I.MỤC TIÊU:
- Viết đọc,so sánh được các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột
- Tìm được số trung bình cộng.
- Làm được các bài tập trong SGK
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
- HS yêu thích môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
9 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2016-2017, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Đọc được một số thông tin trên biểu đồ.
- Làm được các bài tập trong SGK
- HS yêu thích môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
* Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài 1/31-SGK
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài
2.Thực hành:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a) Tuần 1 bán được số mét vải hoa là:
100 x 2 = 200 (m)
b) Tuần 3 bán được số mét vải hoa là:
100 x 1 = 100 (m)
c) Cả 4 tuần bán được số mét vải hoa là:
200 + 100 x 3 + 100 + 100 = 700 (m)
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a) 15 ngày.
b) 36 ngày
c) 12 ngày
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài
3.Ứng dụng:
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà chia sẻ với mọi người biết về biểu đồ tranh, biểu đồ cột, đọc thông tin trên biểu đồ tranh, biểu đồ cột
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- Lắng nghe
**************************************************
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của các chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột.
- Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
- Rèn luyện tính cẩn thận trong khi làm bài
- HS yêu thích môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
* Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài 2/34-SGK
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài
2.Thực hành:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a) 2 835 918
b) 2 835 916
c) 2000 0000; 200 000; 200
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a) 475 936 > 475 836
b) 903 876 < 913 000
c) 5 tấn 175 kg > 5 075 kg
d) 2 tấn 750 kg = 2750 kg
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a. Khối lớp 3 có 3 lớp. Đó là các lớp 3A, 3B,3C.
b. Lớp 3A có 18 HS giỏi toán. Lớp 3B có 27 HS giỏi toán. Lớp 3C có 20 HS giỏi toán.
c. Trong khối lớp 3 có: Lớp 3B nhiều HS giỏi toán nhất, lớp 3A có ít HS giỏitoán nhất.
d. Trung bình mỗi lớp 3 có 22 HS giỏi toán.
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a. Năm 2000 thuộc thế kỉ XXI
b. Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI
c. Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.
Bài 5:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài
3.Ứng dụng:
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà chia sẻ với mọi người biết về viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của các chữ số trong một số, đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột, xác định được một năm thuộc thế kỉ nào .
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhận
Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU:
- Viết đọc,so sánh được các số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột
- Tìm được số trung bình cộng.
- Làm được các bài tập trong SGK
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
- HS yêu thích môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
* Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
1 ngày = . giờ
1 phút 9 giây = .. giây
100 năm = thế kỉ
9 thế kỉ = .. năm
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài
2.Thực hành:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài
a.D
b.B
c.C
d.C
e.c
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a) Hiền đã đọc được 33 quyển sách.
c) Số quyển sách Hòa đọc nhiều hơn Thục là:
40 – 25 = 15 (quyển sách)
Bài 3:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài:
Bài giải
Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bàn là:
120 : 2 = 60 (m)
Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:
120 x 2 = 240 (m)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:
(120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
Đáp số: 140 m
3.Ứng dụng:
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà chia sẻ với mọi người biết về chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian, tìm số trung bình cộng của nhiều số
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- Học sinh lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS nêu
- HS trả lời
- HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe
***************************
Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016
TOÁN
PHÉP CỘNG
I.MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
- Làm được các bài tập trong SGK
- HS yêu thích môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK
HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động:
Bài toán: Ba em Trang, Hà, Thu lần lượt cân nặng là 36 kg, 38 kg và 40 kg. Hỏi trung bình mỗi em cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam ?
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài
2. Trải nghiệm-Khám phá:
* Củng cố cách thực hiện phép tính cộng :
- GV viết lên bảng hai phép tính cộng
48352 + 21026 và 367859 + 541728, yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
+ Hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
- GV nhận xét sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ?
3.Thực hành:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
4682 5247 2968 3917
+ 2305 + 2741 + 6524 + 5267
6987 7988 9492 9184
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a) 4685 + 2347 = 7032
6094 + 8566 = 14660
57696 + 814 = 58510
b) 186594 + 247436 = 434030
514625 + 82398 = 597023
793575 + 6425 = 800000
Bài 3:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài:
Bài giải
Số cây của huyện đó đã trồng được là:
325 164 + 60830 = 385994 ( cây)
Đáp số: 385994 cây
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a) x – 363 = 975
x = 975 + 363
x = 1338
b) 207 + x = 815
x = 815 – 207
x = 608
4.Ứng dụng:
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà chia sẻ với mọi người biết về đặt tính và thực hiện phép cộng các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- Lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS nêu
- Ta thực hiện đặt tính sau cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS nêu
- HS trả lời
- HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhận
***************************
Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016
TOÁN
PHÉP TRỪ
I.MỤC TIÊU:
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác
- Làm được các bài tập trong SGK
- HS yêu thích môn học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ, SGK
- HS: SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Khởi động:
* Đặt tính rồi tính:
a) 4682 + 2134
b) 5247 + 2471
c) 2968 + 6534
d) 3917 + 5265
- GV nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài
2. Trải nghiệm-Khám phá:
*Củng cố cách thực hiện phép tính trừ :
- GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – 450237 và 647253 – 285749, yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của cả hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính.
+ Hãy nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình ?
- GV nhận xét sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Vậy khi thực hiện phép cộng các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào ? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào ?
3.Thực hành:
Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Gọi học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, chữa bài:
a. 48600 – 9455 = 39145
b. 80000 – 48765 = 31235
Bài 3:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét, chữa bài:
Bài giải
Độ dài quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP Hồ Chí Minh là:
1730 – 1315 = 415 (km)
Đáp số: 415 km
4.Ứng dụng:
- Nhận xét tiết học .
Về nhà chia sẻ với mọi người biết về đặt tính và thực hiện phép trừ các số có đến 6 chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp
- Lắng nghe
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS nêu
- Ta thực hiện đặt tính sau cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
- Lắng nghe
- HS nêu
- HS trả lời
- HS lên bảng làm bài
- Lắng nghe
- Lắng nghe, ghi nhận
KÍ DUYỆT TUẦN 6
File đính kèm:
- giao_an_toan_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2016_2017.doc