Mục tiêu chương:
1. Kiến thức
- Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm; hiểu được khái niệm bội và ước của một số nguyên. Khái niệm số đối và giá trị tuyệt đối của một nguyên.
- Hiểu các quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số nguyên; các tính chất của các phép tính trong tập số nguyên.
- Hiểu quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc.
2. Kĩ năng
- Có kĩ năng biểu diễn các số nguyên trên trục số.
- Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0
- Tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
- Vận dụng được các quy tắc, thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán.
- Làm được dãy các phép tính với các số nguyên.
- Biết tìm các bội, các ước của một số nguyên.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2715 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Chương II: Số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN
Mục tiêu chương:
1. Kiến thức
Biết các số nguyên âm, tập hợp các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm; hiểu được khái niệm bội và ước của một số nguyên. Khái niệm số đối và giá trị tuyệt đối của một nguyên.
Hiểu các quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân các số nguyên; các tính chất của các phép tính trong tập số nguyên.
Hiểu quy tắc chuyển vế, quy tắc dấu ngoặc.
2. Kĩ năng
Có kĩ năng biểu diễn các số nguyên trên trục số.
Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0
Tìm và viết được số đối của một số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
Sắp xếp đúng một dãy các số nguyên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
Vận dụng được các quy tắc, thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính trong tính toán.
Làm được dãy các phép tính với các số nguyên.
Biết tìm các bội, các ước của một số nguyên.
3. Tư duy
Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic;
Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng người khác;
Rèn các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;
Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;
4. Về thái độ:
Rèn đức tính cẩn thận chính xác, tác phong làm việc nhanh nhẹn, sáng tạo, làm cho HS yêu thích bộ môn.
Ngày soạn:25/11/2012
Tiết: 40
Tuần: 12
LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM.
A. MỤC TIÊU
1. KiÕn thøc:
- HS biÕt ®îc nhu cÇu cÇn thiÕt ph¶i më réng tËp N
- NhËn biÕt vµ ®äc ®óng c¸c sè nguyªn ©m qua c¸c vÝ dô thùc tiÔn.
2. KÜ n¨ng:
- BiÕt c¸ch biÓu diÔn c¸c sè tù nhiªn vµ c¸c sè nguyªn ©m trªn trôc sè.
- Kh¶ n¨ng liªn hÖ gi÷a thùc tÕ vµ to¸n häc cho häc sinh.
3. T duy:
- Ph¸t triÓn t duy logÝc, cô thÓ ho¸, tæng qu¸t ho¸, biÕt quy l¹ vÒ quen
4. Th¸i ®é:
- Cã ý thøc tù gi¸c häc tËp, cã tinh thÇn hîp t¸c.
B. CHUẨN BỊ
GV: Nhiệt kế có chia độ âm (hình 31); hình vẽ biểu diễn độ cao (dưới và trên mực nước biển); bảng ghi nhiệt độ của các thành phố (tr.66); thước thẳng có chia đơn vị, phấn màu.
HS : Thước thẳng có chia đơn vị.
C. Ph¬ng ph¸p d¹y häc:
- Ph¬ng ph¸p vÊn ®¸p, trùc quan.
- Ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
30/11/2012
6A2
2. Kiểm tra bài cũ:
GV yêu cầu HS thực hiện các phép tính sau:
3 +7 = 3.7 = 7- 3 =
7 + 3 = 7.3 = 3 – 7 = (không tìm được kết quả trong tập hợp N)
ĐVĐ: trong tập hợp N các phép cộng và nhân lúc nào cũng thực hiện được. Nhưng đối với phép trừ không phải lúc nào cũng thực hiện được. Để phép trừ luôn thực hiện được người ta mở rộng tập số tự nhiên thành một tập hợp mới. Để tìm hiểu tập số mới này ta cùng nghiên cứu Chương II : Số Nguyên.
GV: Giới thiệu nội dung chủ yếu trong chương II:
Nhu cầu sử dụng số nguyên âm (Nhiệt độ, độ cao so với mặt nước biển, lãi, lỗ,…). Tập hợp các số nguyên Z. Biểu diễn các số nguyên trên trục số. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên. Giá trị tuyệt đối.
Các phép tính cộng, trừ, nhân trong Z. Các tính chất cơ bản của chúng. Bội và ước của một số nguyên.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu các ví dụ thực tế sử dụng số nguyên âm
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Chiếu (slide 4) - Giới thiệu số nguyên âm, cách đọc
GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1, chiếu (slide 5)
Ví dụ 1: cho HS quan sát và giới thiệu các nhiệt độ: 00C, trên 00C, dưới 00C ghi trên nhiệt kế.
- Nhiệt độ nước đá đang tan là ? nhiệt độ nước đang sôi ?
- Nhiệt độ dưới 00C người ta viết như thế nào?
GV : yêu cầu học sinh viết và đọc nhiệt độ trên nhiệt kế. Giải thích ý nghĩa.
GV: chiếu (slide 6) – yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (sgk – 68)
GV: chiếu (slide 7 – 11) - yêu cầu học sinh làm ?1
- Thành phố nào lạnh nhất, nóng nhất ?
GV: số nguyên âm được sử dụng để biểu thị đại lượng gì ?
HS: trả lời
GV: yêu cầu học sinh đọc ví dụ 2 (sgk – 67)
GV: chiếu (slide 12 – 13) – Giới thiệu quy ước độ cao của mực nước biển.
GV: ? Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc ? Ý nghĩa ? (slide – 14)
GV: ? Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam ? Ý nghĩa ? (slide – 15)
GV: chiếu (slide 16 – 17) – yêu cầu học sinh trả lời ?2
GV: số nguyên âm được sử dụng để biểu thị đại lượng gì ? (slide – 18)
GV: chiếu (slide – 19) – yêu cầu học sinh làm bài tập 2 (sgk – 68)
GV: chiếu (slide – 20) – Yêu cầu học sinh đọc ví dụ 3 và làm ?3.
GV: số nguyên âm được sử dụng để biểu thị đại lượng gì ?
GV: chiếu (Slide – 22) – yêu cầu học sinh làm bài tập 3 (sgk – 68)
1. Các ví dụ
* Số nguyên âm: -1, -2, -3, -4, ......
Đọc là: âm 1, âm 2, âm 3, âm 4, …
* Ví dụ 1: (SGK – Tr 66)
Chẳng hạn 10 độ dưới 00C.
Viết: -100C, ta đọc: âm mười độ C hoặc trừ mười độ C
* Bài tập 1 (SGK/tr68)
a) Nhiệt kế a: -30C
Nhiệt kế b: -20C
Nhiệt kế c: 00C
Nhiệt kế d: 20C
Nhiệt kế e: 30C
b) Trong 2 nhiệt kế a và b nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn
?1
*. Nhận xét : Số nguyên âm được sử dụng để biểu thị nhiệt độ dưới 00C.
* Ví dụ 2: (SGK – Tr 67)
?2
*. Nhận xét : Số nguyên âm được sử dụng để biểu thị độ cao dưới mực nước biển.
*. Bài tập 2 (sgk – 68)
* Ví dụ 3: (SGK – Tr 67)
?3
*. Nhận xét : Số nguyên âm được sử dụng để biểu thị số tiền nợ.
*. Bài tập 3 (sgk – 688)
Năm -776
*. Nhận xét : Số nguyên âm được sử dụng để biểu thị thời gian trước Công nguyên.
Hoạt động 2: Trục số
GV: chiếu (slide – 23) – Giới thiệu trục số.
GV: chiếu (slide – 24) – Giới thiệu cách vẽ.
GV: chiếu (slide – 25) – yêu cầu làm ?4
GV: chiếu (slide – 26) – giới thiệu chú ý (sgk – 67)
GV: chiếu (slide – 27 – 29) – làm bài tập củng cố.
GV: chiếu (slide – 30) – hướng dẫn về nhà.
2. Trục số
-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2
- Điểm 0 : Điểm gốc của trục số
- Chiều dương : Chiều từ trái sang phải
- Chiều âm : Chiều từ phải sang trái
?4
Điểm A biểu diễn số - 6
Điểm B biểu diễn số - 2
Điểm C biểu diễn số 1
Điểm D biểu diễn số - 5
* Chú ý (SGK/tr67)
4. Củng cố:
GV: Trong thực tế người ta sử dụng số nguyên âm để biểu thị cho những đại lượng nào?
* Bài tập 4 (Tr68 – SGK):
a) Hãy ghi điểm gốc 0 vào trục số sau:
b) Hãy ghi các số nguyên âm nằm giữa các số -10 và -5 vào trục số sau:
*. Bài tập 2 (sbt – 54)
5. Hướng dẫn về nhà:
Đọc kĩ các ví dụ trong SGK.
Tập vẽ thành thạo trục số.
Hoàn thiệ các bài tập SGK trang 68 vào vở.
Làm bài tập 3; 4; 8 SBT trang 54-55 (Hướng dẫn: Bài tập 3; 4 SBT sử dụng kiến thức giống như bài tập 4 SGK đã chữa)
Xem bài “Tập hợp các số nguyên”.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- S40.doc