Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau

Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’, ta viết: ABC = A’B’C’

* Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự

 

ppt10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2007 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Bài 2: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV THỰC HIỆN: NGUYỄN ĐOÀN SƠN LÂM ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THPT NGÔ MÂY (BẬC THCS) Kiến thức: Hiểu được định nghĩa hai tam giác bằng nhau Kỹ năng: Biết sử dụng kí hiệu về hai tam giác bằng nhau để viết được các cạnh tương ứng và các góc tương ứng bằng nhau của hai tam giác Thái độ: Rèn luyện khả năng phán đoán – nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc giải toán * Qua bài này, HS cần: Xem hình sau và so sánh: AB và CD; HS1: AB = CD GV: Hai ñoaïn thaúng baèng nhau khi chuùng coù cuøng ñoä daøi, hai goùc baèng nhau neáu soá ño cuûa chuùng baèng nhau. Vaäy ñoái vôùi tam giaùc thì sao ? Hai tam giaùc baèng nhau khi naøo ? ?1 * Hai goùc A vaø A’; B vaø B’; C vaø C’ goïi laø hai goùc töông öùng. Đỉnh tương ứng với đỉnh A là A’, tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B, đỉnh C ? * Hai ñænh A vaø A’; B vaø B’; C vaø C’goïi laø hai ñænh töông öùng. Bài tập 1: Hai tam giác trên mỗi hình sau có bằng nhau không ? Nếu có hãy chỉ ra các đỉnh tương ứng? Vaäy hai tam giaùc baèng nhau laø hai tam giaùc nhö theá naøo ? Góc tương ứng với góc A là góc A’, tìm góc tương ứng với góc B, góc C ? Cạnh tương ứng với AB là cạnh A’B’, tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, cạnh BC ? 1. ĐỊNH NGHĨA: Bài 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU * Hai caïnh AB vaø A’B’; AC vaø A’C’; BC vaø B’C’ laø hai caïnh töông öùng. Hai tam giác bằng nhau a) H1: Tam giác ABC bằng tam giác IMN H2: Tam giác PQR bằng tam giác HRQ Bài tập 1: Giải: * Để kí hiệu sự bằng nhau của tam giác ABC và tam giác A’B’C’, ta viết: ABC = A’B’C’ * Quy ước: Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự 2. KÍ HiỆU: 1. ĐỊNH NGHĨA: Bài 2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU Hai tam giác bằng nhau Bài tập 2: Dùng kí hiệu để viết hai tam giác bằng nhau ở hình 1 và 2 ABC = IMN PQR = HRQ Bài tập 2: Giải: a) Hai tam giác ABC và MNP là hai tam giác ……………… bằng nhau Bài tập 3: Cho hình vẽ . Hãy điền vào chỗ trống …… b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là …...góc tương ứng với góc N là ………… , cạnh tương ứng với cạnh AC là …….. M góc B c) ABC = ………….. , AC = …… , = ..…. MNP LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Bài tập 4: Cho ABC = DEF . Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC ? ABC có: ABC = DEF  = = 600 (hai góc tương ứng ) ABC = DEF  BC = EF = 3 cm ( hai cạnh tương ứng ) LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Qua bài học này HS cần nắm được những kiến thức sau : Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau Khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự 1. ĐỊNH NGHĨA: 2. KÍ HiỆU: - Xem lại kí hiệu và cách viết hai tam giác bằng nhau và các bài tập đã giải - Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau . Bài tập về nhà : 11; 12; 13/112 SGK. 22, 23, 24 SBT Bài tập nâng cao: Cho ABC thõa mãn điều kiện ABC = BAC a) Tính khi b) Tính AC khi AB = 11cm và HÖÔÙNG DAÃN HOÏC ÔÛ NHAØ: Chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo

File đính kèm:

  • pptHAI TAM GIAC BANG NHAU.ppt
Giáo án liên quan