Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập

I.- Mục tiêu :

- Học sinh nắm vững kiến thức về tập hợp , phân biệt được các tập hợp N và N* , tập hợp con

- Rèn luyện kỷ năng viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán bằng hai cách liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử , biết sử dụng thành thạo các ký hiệu và ; và ,xác định chính xác số phần tử của một tập hợp .

1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu và ; và

2./ Kiến thức cơ bản : Tập hợp , số phần tử của một tập hợp , tập hợp N và N* , tập hợp con

3./ Thái độ : Làm bài cẩn thận , chính xác .

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3073 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 5: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 5 LUYỆN TẬP I.- Mục tiêu : Học sinh nắm vững kiến thức về tập hợp , phân biệt được các tập hợp N và N* , tập hợp con Rèn luyện kỷ năng viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán bằng hai cách liệt kê các phần tử và chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử , biết sử dụng thành thạo các ký hiệu Ỵ và Ï ; Ì và Ë ,xác định chính xác số phần tử của một tập hợp . 1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu Ỵ và Ï ; Ì và Ë 2./ Kiến thức cơ bản : Tập hợp , số phần tử của một tập hợp , tập hợp N và N* , tập hợp con 3./ Thái độ : Làm bài cẩn thận , chính xác . II.- Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa III.- Hoạt động trên lớp : 1./ Ổn định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số , Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của Học sinh trong tổ . 2./ Kiểm tra bài củ : - Làm bài tập 19 SGK trang 13 - Làm bài tập 20 SGK trang 13 3./ Luyện tập Giáo viên Học sinh Bài ghi - Trong trường hợp các phần tử của một tập hợp không viết liệt kê hết ( biểu thị bởi dấu “. . . “ ) các phần tử của tập hợp được viết có qui luật . - GV củng cố và cho biết công thức giải bài tập này để tìm số phần tử của tập hợp là (b – a + 1) - Học sinh chất vấn cách giải của bạn mình - Học sinh lên bảng giải LUYỆN TẬP - Bài tập 21 / 14 Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; . . . . ; 20 } Có 20 – 8 + 1 = 13 phần tử - Bài tập 22 / 14 a) Tập hợp C các số chẳn nhỏ hơn 10 C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 } b) Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20 L = { 11 ; 13 ; 15 ; 17 ; 19 } - Học sinh hoạt động theo nhóm - Học sinh xem kỹ phần Tổng quát trong bài tập 23 - Viết các tập hợp A , B , N* dưới dạng liệt kê (để các học sinh yếu dể hiểu) - Học sinh lên bảng giải và cho biết công thức tổng quát - Học sinh lên bảng giải - Học sinh lên bảng giải c) Tập hợp A ba số chẳn liên tiếp , số nhỏ nhất là 18 A = { 18 ; 20 ; 22 } Tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp ,trong đó số lớn nhất là 31 B = { 25 ; 27 ; 29 ; 31 } - Bài tập 23 / 14 Tập hợp D có (99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử Tập hợp E có (96 – 32 ) : 2 + 1 = 33 phần tử - Bài tập 24 / 14 A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 B là tập hợp các số chẳn N* Quan hệ giữa các tập hợp trên với N là A Ì N ; B Ì N ; N* Ì N - Bài tập 25 / 14 A = { In-do-nê-xi-a , Mi-an-ma , Thái Lan , Việt Nam } B = { Xin-ga-po , Bru-nây , Cam-pu-chia } . 4./ Củng cố : trong từng bài tập trên 5./ Dặn dò : Về nhà luyện tập thêm ở sách bài tập và xem trước bài Phép Cộng và Phép Nhân

File đính kèm:

  • docTiet 5.doc