I.Mục tiêu:
1) Kiến thức: Học sinh biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
2) Kỹ năng: Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. Tập suy luận
3) Thái độ: Nghiêm túc, tự giác.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-com pa
III. Tiến trỡnh bài giảng:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 10: Từ vuông góc đến song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Ngày soạn:
Tiết 10 Ngày dạy:
TIẾT 10: Từ vuông góc đến song song
I.Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ ba.
Kỹ năng: Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học. Tập suy luận
Thái độ: Nghiêm túc, tự giác.
II. Chuẩn bị :
GV: SGK-thước thẳng-com pa-bảng phụ
HS: SGK-thước thẳng-com pa
III. Tiến trỡnh bài giảng:
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
HS1: Cho
- Vẽ đường thẳng c đi qua M sao cho:
- Vẽ đường thẳng d’ đi qua M sao cho:
HS2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
Bài mới :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
-GV vẽ h.27 lên bảng, yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ và trả lời ?1 (SGK)
-Có nhận xét gì về quan hệ giữa 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đt thứ 3 ?
BT: Cho và . Quan hệ giữa c và b như thế nào ? Vì sao ?
-GV gợi ý: Liệu c không cắt b được không ? Vì sao ?
-Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu ? Vì sao ?
-Qua bài tập trên rút ra nhận xét gì ?
-GV giới thiệu tính chất 2
-GV cho học sinh làm nhanh BT 40 (SGK)
GV kết luận.
Học sinh vẽ hình vào vở, quan sát hình vẽ và trả lời ?1 (SGK)
HS: 2 đt phân biệt cùng vuông góc với đt thứ 3 thì song song với nhau
-Học sinh đọc đề bài BT, suy nghĩ, thảo luận
HS nhận xét và giải thích được đt c cắt đường thẳng b và tạo ra 4 góc vuông
HS: Nếu 1 đt vuông góc với 1 trong 2 đt song song thì vuông góc với đt còn lại
Học sinh làm miệng BT 40
1. Quan hệ giữa tính.
*Tính chất 1: SGK
*Tính chất 2: SGK
Bài 40 (SGK)
-Nếu và thì
-Nếu và thì
Hoạt động 2: Ba đường thẳng song song.
GV cho học sinh làm ?2-SGK
-GV vẽ h.28 (SGK) lên bảng
H: ?2 cho biết những gì ?
-Dự đoán xem d’ và d’’ có song song với nhau không ?
-Vẽ . Cho biết:
+ a có vuông góc với d’ ko ? Vì sao ?
+ a có vuông góc với d’’ ko ? Vì sao ?
+ d’ có song song với d’’ ko? Vì sao ?
-Từ đó rút ra nhận xét gì ?
-GV giới thiệu tính chất 3 và ký hiệu 3 đt song song
GV cho HS làm bài 41 (SGK GV kết luận.
Học sinh vẽ hình 28 vào vở
HS: Cho: ;
Dự đoán:
HS:
HS:
HS:
Học sinh rút ra nhận xét (nội dung tính chất 3)
Học sinh làm BT 41, một HS lên bảng điền vào chỗ trống
2. Ba đường thẳng song song
Cho ; và
Ta có (1)
Ta có: (2)
Từ (1) & (2) (T/c)
*Tính chất 3: SGK
Ký hiệu: d // d’ // d’’
Bài 41 (SGK)
Nếu và thì
Hoạt động 3: Củng cố.
GV dùng bảng phụ nêu BT
a) Dùng eke vẽ 2 đường thẳng a và b cùng vuông góc với c
b) Tại sao ?
c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại C, D. Đánh số các góc đỉnh C, đỉnh D rồi đọc tên các cặp góc bằng nhau ?
Giải thích ?
GV gọi lần lượt học sinh lên bảng làm các phần của BT
GV kết luận.
Học sinh làm bài tập theo yêu cầu của GV
Một học sinh lên bảng thực hiện câu a, (HS còn lại làm vào vở)
-Một học sinh khác đứng tại chỗ trả lời miệng câu b,
Một học sinh nữa lên bảng làm phần c, chỉ ra các cặp góc bằng nhau, kèm theo giải thích
Học sinh lớp nhận xét, góp ý
Bài tập:
Có: (Vì: , )
(cặp góc so le trong)
(cặp góc đồng vị)
Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc 3 tính chất quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
- Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và ký hiệu hình học
- BTVN: 42, 43, 44 (SGK) và 33, 34 (SBT)
IV. Rỳt kinh nghiệm.
File đính kèm:
- toan ht10.docx