Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỷ

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

- Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa.

2/ Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào bài tập .

3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.

II/ Chuẩn bị:

- GV: SGK, bài soạn.

- HS : SGK, biết định nghĩa luỹ thừa của một số nguyên.

III/ Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 

docx3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1069 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 6: Luỹ thừa của một số hữu tỷ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn: 22/08/2011 Tiết 6 Ngày dạy: 29/08/2011 BÀI 5 : LUỹ THừA CủA MộT Số HữU Tỷ I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Học sinh nắm được định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, quy tắc tính tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của một luỹ thừa. 2/ Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào bài tập . 3/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập. II/ Chuẩn bị: - GV: SGK, bài soạn. - HS : SGK, biết định nghĩa luỹ thừa của một số nguyên. III/ Tiến trình tiết dạy: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Tinh nhanh: Nêu định nghĩa luỹ thừa của một số tự nhiên? Công thức? Tính: 34 ? (7)3 ? Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng Hoạt dộng 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên đã học ở lớp 6? Viết công thức tổng quát? Qua bài tính trên, em hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ? Tính: ; Gv nhắc lại quy ước: a1 = a a0 = 1 Với a ẻ N. Với số hữu tỷ x, ta cũng có quy ước tương tự . Luỹ thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a . Công thức: an = a.a.a...a Hs phát biểu định nghĩa. Làm bài tập?1 I/ Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: Định nghĩa: Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỷ x, ký hiệu xn , là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1) Khi (a, b ẻ Z, b # 0) ta có: Quy ước : x1 = x x0 = 1 (x # 0) Hoạt động 2: Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: Nhắc lại tích của hai luỹ thừa cùng cơ số đã học ở lớp 6? Viết công thức? Tính: 23 . 22= ? (0,2)3 . (0,2) 2 ? Rút ra kết luận gì? Vậy với x ẻ Q, ta cũng có công thức ntn? Nhắc lại thương của hai luỹ thừa cùng cơ số? Công thức? Tính: 45 : 43 ? Nêu nhận xét? Viết công thức với x ẻ Q ? Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng của hai số mũ . am . an = am+n 23 . 22 = 2.2.2.2.2 = 32 (0,2)3.(0,2)2 = (0,2 . 0,2 . 0,2).(0,2 .0,2 ) = (0,2)5. Hay : (0,2)3 . (0,2 )2 = (0,2)5 Hs viết công thức tổng quát . Làm bài tập áp dụng . Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số là một luỹ thừa của cơ số đó với số mũ bằng tổng của hai số mũ . am : an = a m-n 45 : 43 = 42 = 16 Hs viết công thức . II/ Tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: 1/ Tích của hai luỹ thừa cùng cơ số: Với x ẻ Q, m,n ẻ N , ta có: xm . xn = x m+n VD : 2/ Thương của hai luỹ thừa cùng cơ số: Với x ẻ Q , m,n ẻ N , m ³ n Ta có: xm : xn = x m – n VD : Hoạt động 3 : Luỹ thừa của luỹ thừa: Yêu cầu học sinh làm ?3 vào bảng nhóm Cho các nhóm nhận xét & so sánh kết quả Qua 2 VD trên hãy cho biết ( xm)n = ? Yêu cầu hs phát biểu bàng lời phần in nghiêng trong SGK. - Yêu cầu học sinh làm ?4 Tính: (32)4 ? [(0,2)3}2 ? Nhóm 1+2 làm ý a) Nhóm 3+4 làm ý b) HS : HS tính: (32)4= 38 [(0,2)3}2 = III/ Luỹ thừa của luỹ thừa : ?3 Công thức: Với x ẻ Q, ta có: (xm)n = xm.n ?4 Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, thuộc các công thức . Làm bài tập 29; 30; 31 / 20. IV/ Rỳt kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docxtoan dt6.docx
Giáo án liên quan