CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt dộng học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao chúng ta cần hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ?
GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới
*/ Hoạt động 1: Đóng vai.(BT3. SGK)
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ nửa nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống bức tranh 1, nửa nhóm thảo luận đóng vai theo tranh 2 .
+ YC HS thảo luận đóng vai:
+ Gọi các nhóm lên trình diễn:
GV nhận xét kết luận.
- Con cháu hiếu thảo là phải biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà cha mẹ gia yếu ốm đau.
*/ Hoạt đông 2: Làm Bài tập 4/ SGK (Thảo luận theo nhóm 4).
+ GV yêu cầu học sinh đọc bài tập
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 .
+ GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
+ GV nhận xét kết luận, tuyên dương những học sinh đã biết quan tâm ông bà cha em, nhắc nhở các bạn học tập.
*/ Hoạt động 3: Làm cả lớp:
- GV yêu cầu học sinh trình bày những bài hát , câu chuyện nói về công ơn của ông bài cha mẹ.
4. Củng cố. Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò. – xem lại các bài tập vừa học.
- Chuẩn bị bài sau:
+ 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi
HS cả lớp nhận xét
+HS thảo luận đóng vai:
+ Các nhóm lên trình diễn. Các nhóm khác nhận xét.
+ HS làm việc theo nhóm 4 .
+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ HS lần lượt trình bày những bài hát , câu chuyện nói về công ơn của ông bài cha mẹ.đọc yêu cầu bài tập.
+(2 -3 HS đọc nôi dung ghi nhớ trong
sách giáo khoa)
110 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 13/06/2022 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 4 - Chương trình học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13:
Soạn ngày 24 /11 / 2007: Giảng Thứ hai ngày 26 tháng11 năm2007
TẬP ĐỌC : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Biết đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, đọc trơn các tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki,biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trang trọng cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
- Hiểu các từ mới trong phần chú giải .
- Đọc đúng các tiếng: Có phụ âm đầu s/x, l/n, tr/ ch
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên vì sao.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc bài vẽ trứng.
- Nhờ đâu mà Lê-ô- nác-đô đã trở thành danh họa kiệt xuất.
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài. Cho HS quan sát tranh(SGK) và giới thiệu bài.
b: Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.
- GV chú ý sữa sai cho học sinh trong quá trình đọc .
+ GV yêu cầu HS đọc nối đoạn 3 lần.
+ Lần 1 kết hợp sữa lỗi phát âm cho học sinh.
+ Lần 2 hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ ngử ở phần chú thích.
+ Lần 3 hướng dẫn HS nhấn giọng ở một số từ ngử nói về ý chí – nghị lực : Nhảy qua, gãy chân, vì sao,
+YC HS luyện đọc theo nhóm 2.
+ Gọi một số học sinh đọc bài.
+ GV đọc toàn bài với giọng giọng trang trọng cảm hứng ca ngợi, khâm phục.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
+ YCHS đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì?
-Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
- Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì?
- Em hãy đặt tên khác cho truyện?
+ GV nhận xét kết luận:
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau .
- GV Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm và tìm đúng giọng đọc của bài.
- GV đọc diễn cảm 2 đoạn cuối.
-YC Học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2, - YC học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố. -Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện:
5. Dặn dò.
- Về nhà đọc bài
- Chuẩn bị bàisau:
+2 HS đọc bàivà trả lời câu hỏi , cả lớp nhận xét bổ sung.
+4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn.(mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
-ĐOẠN 1: 4dòng đầu , Đ2: 7 dòng tiếp theo, Đ3: 6 dòng tiếp theo, Đ4: phần còn lại.
+4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn.
+4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn. 1 HS đọc các từ ngử ở phần CThích.
+ HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn.
- HS luyện đọc nhóm, 2-3 nhóm học sinh đọc bài trước lớp .
- 2 HS lên đọc bài.
- HS đọc thầm
+ Được bay lên bầu trời.
+ Ông sống rất kham khổ dụng cụ thí nghiệm . Sa hoàng không ủng hộ ông nhưng ông không nản chí. Ông đã nghiên kứu thành công tên lửa nhiều tầng , trử thành phương tiện bay lên các vì sao.
+ Xi-ôn-cốp-xki thành công vì ông có ước mơ chinh phục các vì sâo, có nghị lực , có quyết tâm thực hiện các ước mơ.
+VD: Người chinh phục các vì sao,
+ 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn.
+ Học sinh luyện đọc theo nhóm 2.
+Các nhóm học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp, các học sinh khác nhận xét.
+ Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên vì sao.
ĐẠO ĐỨC: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ(t2)
I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-HS biết thực hiện những hành vi , những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ. Kính yêu ông bà, cha mẹ.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh trong sách giáo khoa
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao chúng ta cần hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ?
GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới
*/ Hoạt động 1: Đóng vai.(BT3. SGK)
+ GV chia nhóm và giao nhiệm vụ nửa nhóm thảo luận đóng vai theo tình huống bức tranh 1, nửa nhóm thảo luận đóng vai theo tranh 2 .
+ YC HS thảo luận đóng vai:
+ Gọi các nhóm lên trình diễn:
GV nhận xét kết luận.
- Con cháu hiếu thảo là phải biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ nhất là khi ông bà cha mẹ gia yếu ốm đau.
*/ Hoạt đôïng 2: Làm Bài tập 4/ SGK (Thảo luận theo nhóm 4).
+ GV yêu cầu học sinh đọc bài tập
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 .
+ GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
+ GV nhận xét kết luận, tuyên dương những học sinh đã biết quan tâm ông bà cha em, nhắc nhở các bạn học tập.
*/ Hoạt động 3: Làm cả lớp:
- GV yêu cầu học sinh trình bày những bài hát , câu chuyện nói về công ơn của ông bài cha mẹ.
4. Củng cố. Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò. – xem lại các bài tập vừa học.
- Chuẩn bị bài sau:
+ 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi
HS cả lớp nhận xét
+HS thảo luận đóng vai:
+ Các nhóm lên trình diễn. Các nhóm khác nhận xét.
+ HS làm việc theo nhóm 4 .
+ Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ HS lần lượt trình bày những bài hát , câu chuyện nói về công ơn của ông bài cha mẹ.đọc yêu cầu bài tập.
+(2 -3 HS đọc nôi dung ghi nhớ trong
sách giáo khoa)
I
TOÁN :
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I: MỤC TIÊU : - Giúp học sinh.
Biết cách, có kỷ năng nhân nhẩm số có 2 chữ số vói11.
II: ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Giáo án
- Sách giáo khoa..
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- YC hai học sinh lên bảng làm bài tập 3 trong vở bài tập: .
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới.
HĐ 1:Tìm hiểu bài: (làm việc cá nhân)
A: Trường hợp tổng hai chữ số nhỏ hơn 10
- Cho cả lớp đặt tính và tính: 27 x11
- GV cho HS nhận xét kết quảvói thừ số 27.
+ GV kết luận (SGK)
B: Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn 10:
- Cho cả lớp đặt tính và tính: 48 x11
- GV hướng dẫn HS cách nhẩm tượng tự như SGK
-Trường hợp tổng hai số bằng10(làm tương tự).
HĐ2 : Luyện tập thực hành:
Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ YC học sinh làm bài tập,
+ GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ YC học làm bài tập..
+ GV nhận xét chữa bài.
Bài 3: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
+ YC học sinh làm bài tập,
+ GV nhận xét chữa bài.
4. Củng cố. –Hệ thống lại nội dung bài học.
- Nhận xét chung giờ học
5. Dặn dò. - BT về nhà: bài tập 4 và các bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài sau:
- 1 HS lên bảng làm .
- Các học sinh khác nhận xét
+ HS lần lượt nêu nhận xét của mình ,cả lớp nhận xét.
+ 2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ.
+1 HS đọc bài , cả lớp đọc thầm.
+ HS trả lời theo câu hỏi của giáo viên.
+2 Học sinh lên bảng làm bài tập. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
+1 HS đọc bài.
+ HS trả lời theo câu hỏi của giáo viên.
+ 2 Học sinh lên bảng làm bài tập. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
+ HS đọc bài.
+ HS trả lời theo câu hỏi của giáo viên.
+ 1 Học sinh lên bảng làm bài tập. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
KHOA HỌC:
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
I: MỤC TIÊU Sau bài học HS biết
Phân biệt được nước trong, nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
Giải thích được tại sao nước sông , nước hồ thường đục không sạch.
Nêu đặc điểm chính của nước sạch.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 48, 49 / SGK
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt dộng học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
+ Nước có những tính chất gì?
+ Mưa từ đâu ra?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới.
HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm của nước trong tự nhiên.
+ YC HS làm việc theo nhóm 4:
+ GV cho các nhóm quan sát hai chai (1 chai nước hồ, 1 chai nước giếng). Và nêu nhận xét.
* GV nhận xét kết luận chốt lại câu trả lời đúng : (theo mục bạn cần biết trong sách giáo khoa)
HĐ 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch.
+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài:
+ GV phát phiếu học tậo cho các nhóm
+ YC HS làm bài theo nhóm 4:
+ YC các nhóm trình bày kết quả.
* GV nhận xét :
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiểm
Nước sạch
Màu
Có màu
Không màu trong suốt
mùi
Có mùi
Không mùi
Vị
Có vị
Không vị
Vi sinh vật
Nhiều quá mức cho phép
Không có hoặc có ít
Các chất hòa tan
Thừa các chất hòa tan
Không có hoắc có ít
4. Củng cố. YC học sinh đọc mục bạn cần biết.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò. – Xem trước bài :nguyên nhân làm nước bị ô nhiểm
+ Hai học sinh lên bảng trả lời câu hỏi, các học sinh khác nhận xét .
+ HS quan sát , thảo luận nêu nhận xéetHS khác nhận xét bổ sung.
+ HS trả lời câu hỏi gợi ý của GV.
+ HS làm bài theo cặp. (TG: 5p’)
+Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
+3HS đọc mục bạn cần biết SGK.
Soạn ngày 15 / 11 / 2007: Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm2007
BÀI: 21
HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA
TRÒ CHƠI:“ CHIM VỀ TỔ”
I: MỤC TIÊU :
-Học động tác điều hòa của bài phát triển thể dục chung , yêu cầu thực hiện đúng động tác .
-Trò chơi “ chim về tổ” yêu cầu học sinh nắm được cách chơi , nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II: ĐIẠ ĐIỂM :
Địa điểm: trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị một còi .
III:NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU
1) Phần mở đầu:
- GV Tập hợp lớp và phổ biến nhiệm vụ, Y/c bài học, chấn chỉnh đội hình tập luyện.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay , đầu gối , hông, vai
- Chạy nhẹ 1 vòng quanh sân tập , rồi đi hít thở sâu.
2) Phần cơ bản.
a Ôn 7 động tác đã học (vươn thở, tay, chân, lưng bụng, toàn thân, phối hợp, nhảy). Mỗi động tác hai lần , cả hai động tác hai lần. Yêu câu cán sự lớp hô GV quan sát nhắc nhở các học sinh làm sai.
b: Học động tác thăng bằng (3-4 lần mỗi lần 8 nhịp).
+ Lần 1: GV nêu tên động tác làm mẩu , phân tích giảng giải từng nhịp cho học sinh bắt chước.
+ Lần 2: giáo viên vừa hô chậm vừa quan sát nhắc nhở các em.
+ Lần 3: GV hô nhịp cho học sinh tập toàn bộ động tác . GV hướng dẫn học sinh hít vào bằng mủi , thở ra bằng miệng 2-3 lần.
+Lần 4 : YC cán sự lớp lên điều khiển GV quan sát sửa sai cho học sinh.
+ GV chia tổ tập luyện .
+YC Các tổ trình diễn.
+GV nhận xét kết luận.
b.Trò chơi vận động: Trò chơi “ Chim về tổ”
GV nêu tên trò chơi , GV hướng dẫn cách chơi , cho một nhóm học sinh chơi thử 1 – 2 lần, chơi chính thức 2 – 3 lần .
3) Phần kết thúc:
- GV cho học sinh đi thành vòng tròn tập một số động tác thả lỏng
- Gv cùng hệ thống bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả tiết học
TG
6 -10p
1 -2p
2 – 3p
2 – 3p
18- 22p
4 – 5p
12-14p
4-5p
3-4p
PP TỔ CHỨC DẠY HỌC
Đội hình nhận lớp
ê GV
TTCB: 1 2 3 4
+ Hoc sinh tập luyện theo tổ
+ Các tổ trình diễn
ê GV
CHÍNH TẢ : “Nghe viết”
BÀI : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đẹp đoạn văn “Từ nhỏ Xi-ô-cốp-xki đến hàng trăm lần trong bài người tìm đường lên các vì sao.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm dễ sai ch/ tr , s/x, l/ n
- Làm đúng các bài tâp chính tả .
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở bài tập tiếng việt.
III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng viết các tiếng có âm đầu l/n. - GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới
-*/ Hoạt động 1: Tìm hiểu ND bài và cách trình bày .
- Gọi HS đọc đoạn văn, và trả lời câu hỏi
+ Đoạn văn viết về ai?
+ Em biết gì về nhà bác học Xi-ô-cốp-xki ? + GV nhâïn xét kết luận.
*/ Hoạt động 2: Hướng dẫn vết từ khó.
+ Gọi học sinh tìm các từ khó viết trong đoạn văn?
+ YC học sinh luyện đọc và luyện viết các từ vừa tìm được.
*/ Hoạt đôïng 3: Viết chính tả.
- GV đọc từng câu cho HS viết
- Đọc cả bài cho học sinh soát lỗi.
- Thu một số bài chấm, nhận xét một số lỗi chính tả mà học sinh thường mắc phải.
*/ Hoạt động 4: Luyện tập thực hành
- GV yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập.
- Gọi một vài học sinh đọc bài làm của mình.
- GV chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố. - Nhận xét chung giờ học
5. Dặn dò. Bài tập về nhà và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng viết các học sinh khác nhận xét.
+ HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm .
+ HS trả lời, học sinh cả lớp nhận xét bổ sung
+ Học sinh nêu các từ : Xi-ô-cốp-xki, non nớt, - Học sinh lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp .
+ HS viết bài.
+ Soát lỗi chính ta.û
+ HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
+ HS làm vào vở bài tập.
+ 2- 3 HS đọc bài, các học sinh nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I: MỤC TIÊU:
Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học trong các bài thuộc chủ đề : Có chí thì nên.
Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu hơn các từ thuộc chủ điểm.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Vở bài tập TV 4 Tập một.
Một số phiếu ghi lại nội dung bài tập 1.
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Em hãy nêu một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất sự vật?
- Gọi1 HS lên làm tìm 3 từ chỉ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của đặc điểm: Đỏ?
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài
b: Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
HĐ1 : Làm việc theo nhóm 4:
Bài tâp 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tập.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Các nhóm báo cáo kết quả .
- GV nhận xét kết luận câu trả lời đúng.
Các từ nói lên ý chí nghị lực của con người
Các từ nói lên những thử thách đối với ý chí nghị lực của con người
Quyết chí, quyết tâm, quả quyết, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn,kiên trì, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vũng dạ, vững lòng .
Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức,
HĐ2: Làm việc cá nhân
Bài tâp 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- YC HS làm bài độc lập, 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vào vở bài tập (mỗi học sinh đăït 2 câu ,1 câu với một từ nhóm a và1 câu với 1 từ nhóm b)
- GV nhận xét kết luận câu đúng.(có ghi lên bảng một số câu HS phát biểu thêm):
HĐ3: Làm việc theo nhóm đôi:
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hưỡng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- GV nhắc các em :
+ viết đoạn văn nói về một người có ý chí , có nghị lực vượt qua nhiều thử thách , đạt được thành công.
+ Có thể kể về một người mà em biết nhờ đọc sách , nghe qua ai đó kể lại
+ Có thể mở đầu hoặc kết thúc bằng một câu thành ngữ hoặc tục ngữ.(nói về ý chí nghị lực)
+ Gọi HS nhắc lại một số câu tục ngữ , thành ngữ đã học .
+ GV phát phiếu học tạp cho một nhóm , các nhóm khác làm vào giấy nháp.
- Hoc sinh thảo luận theo nhóm đôi viết đoạn văn ( 1 nhóm viết vào phiếu , cả lớp viết vào vở nháp) - YC đại diệân nhóm làm vào phiếu lên gián phiếu lên bảng.
- Gọi1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV nhận xét sữa sai cho HS sau đó nhận xét bài trên bảng về cách dùng từ , đặt câu :
4. Củng cố. – Nhắc lại nội dung bài học.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò. - Làm lại các bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau:
+ 1 HS lên bảng trả lời , 1 HS lên bảng làm bài tập. các học sinh khác theo dõi , nhận xét
+ 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS lần lượt trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên.
+ HS làm việc theo nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. cả lớp nhận xét bổ sung.
+1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS trả lời theo câu hỏi gợi ý của giáo viên.
+ HS lần lượt đọc câu văn của mình vừa làm. Các học sinh khác nhận xét. VD:
-Khókhăn không làm anh nản chí.
- Công việc này rất khó khăn.
- Anh đừng khó khăn với tôi.
+1 HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS lần lượt trả lời theo câhỏi gợi ý của giáo viên.
+ HS nhắc lại một số câu tục ngữ , thành ngữ đã học.
+ HS thảo luận theo nhóm đôi.
+ Gọi đại diện nhóm lên trình bày, các học sinh khác nhận xét bổ sung.
TOÁN : NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I: MỤC TIÊU : - Giúp học sinh.
Biết cách nhân với số có ba chữ số.
Nhận biết tích riêng thứ nhất , hai , ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
II: ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Giáo án
- Sách giáo khoa..
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- YC hai học sinh lên bảng làm bài tập 2 trong vở bài tập: .
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu cách nhân với số có hai chữ số.
- GV ghi phép tính 164 x 123 = ? lên bảng.
+ GV gợi ý cho HS phân tích số 123 thành tổng
+ YC HS lên bảng tính.
+ GV nhận xét kết luận.
+ GV giới thiệu cách đặt tính và tính:(GV vừa nói vừa viết lên bảng) như SGK: và giới thiệu cho HS năm được các tích riêng, cách viết các tích riêng.
HĐ2 : Luyện tập thực hành:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
+ GV viết số lên bảng yêu cầu HS đọc.
+ GV nhận xét chữa bài
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài tập,
+ GV nhận xét chữa bài
Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
+ Gọi học sinh lên bảng làm bài tập,
+ GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố. Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò. - BT về nhà: bài 4 SGK và các bài trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau:
- Hai HS lên bảng làm .
- Các học sinh khác nhận xét
+HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở nháp
164 x (100 + 20 + 3)= 164 x100+164x20+ 164x3 = 16400 + 3280 + 492= 20172
+1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
+ 2 Học sinh lên bảng làm bài tập. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
+1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
+ 2 Học sinh lên bảng làm bài tập. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
+1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
+ 2 Học sinh lên bảng làm bài tập. Học sinh khác nhận xét bổ sung.
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢCLẦN THỨ HAI
(1075 – 1077)
I: MỤC TIÊU : Học xong bài học này học sinh biết
Nêu được nguyên nhân , diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lân thứ hai 2.
Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt .
Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường , bất khuất của dân tộc.
II: ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Lực đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyện .
- Phiếu học tập, vở bài tập.
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi của bài10, GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới a: Giới thiệu bài
b: Dạy bài mới
+ 2 HS trả lời ,cả lớp nhận xét bổ sung
+HS lắng nghe
HĐ1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống
+ GV yêu cầu HS đọc SGK từ Năm rồi rút về nước.
+ GV giới sơ qua vài nét về anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt .
+ GV hỏi: -Khi biếât quân Tống sang xâm lược.. . Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
- Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?
- Việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì?
+ GV nhận xét kết luận: Theo SGK.
+ 1HS đọc bài cả lớp đọc thầm
+ HS lần lượt trả lời câu hỏi , cả lớp nhận xét bổ sung.
HĐ2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt: (làm việc theo nhóm 2)
+ GV treo lược đồ kháng chiến , sau đó trình bày diễn biến trước lớp :
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm ( nhóm 2) trả lời câu hỏi.
+ Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả.
+ GV nhận xét kết luận.
+HS làm việc theo nhóm 2 (thời gian: 5p)
+Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung
HĐ3: Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi
+Yêu cầu HS đọc SGK từ sau hon ba tháng. Nền độc lập của nước ta được giữ vững vàTLCH?
+ GV nêu câu hỏi .
+ Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ 2?
+ Theo em vì sao nhân dân ta có thể dành được chiến thắng vẻ vang ấy?
+ GV nhận xét kết luận: cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ 2 kết thúc thắng lợi vẻ vang Nền độc lập của nước ta được giữ vững. Có được thắng lợi ấy là vì nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần dũng cảm , ý chí quyết tâm đánh giặc , bên cạnh đó lạ có sự lãnh đạo tài giỏi của Lý Thường Kiệt.
+1 HS đọc , cả lớp đọc thầm
+HS lần lượt trả lời , cả lớp nhận xét bổ sung.
4. Củng cố. – Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ trong sách giáo khoa
- Nhận xét chung giờ học
5. Dặn dò: Xem trước bài tiếp theo :
+2 -3 học sinh đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
Soạn ngày 26 / 11 / 2007 Giảng Thứ tư ngày 28 tháng11 năm2007
TẬP ĐỌC : VĂN HAY CHỮ TỐT
I: MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể từ tốn ,đổi giọng phù hợp với diễn biến câu chuyện, với nội dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.
- Đọc đúng các từ có âm đầu l/n, s/x
- Hiểu các từ ngữ ở phần chú giải
- Hiểu được ý nghĩa câu truyện : Ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì sữa chữ viết xấu của Cao Bá Quát sau khi hiểu chữ xấu rất có hại. Cao Bá Quát đã dốc sức rèn luyện , trở thành người nỗi danh là văn hay chữ tốt.
II: ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
III:CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. – YC 2HS đọc tiếp nối bài: “Người tìm đường lên các vì sao” và trả lời câu hỏi 3 trong sách giáo khoa.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới
a: Giới thiệu bài.
b: Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài:
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.(lần 1) GV chú ý kết hợp giải nghĩa , phát âm từ khó “ GV chú ý các từ có phụ âm đầu
ch / tr , l/ n
+ Gọi HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn.(Lần 2): GV chú ý kết hợp giải nghĩa từ mới được chú thích cuối bài,
+YC HS luyện đọc theo cặp.
+ Gọi một số học sinh đọc bài.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
+ YCHS đọc thầm đoạn một và trả lời câu hỏi sau.
- Vì sao Cao
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_cac_mon_lop_4_chuong_trinh_hoc_ki_1.doc