Giáo án trọn bộ Sinh học 10

I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

Qua bài này học sinh phải :

-Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống.

-Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị cơ sở của thế giới sống

-Phân tích được mối quan hệ qua lại của các cấp bậc tổ chức của thế giới sống.Nêu được ví dụ.

2/ Kĩ năng:

-Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích tổng hợp

-Khả năng làm việc độc lập cũng như hợp tác nhóm.

3/ Thái độ:

Thấy được sự đa dạng của thế giới sống nhưng lại là một thể thống nhất.

 

doc80 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 17285 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án trọn bộ Sinh học 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG --------------------&&&--------------------- -Số tiết của bài : 1 -Ngày soạn: 15/8/2006 -Tuần chương trình:1 -Tiết chương trình:1 MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: Qua bài này học sinh phải : -Nêu được các cấp tổ chức của thế giới sống. -Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị cơ sở của thế giới sống -Phân tích được mối quan hệ qua lại của các cấp bậc tổ chức của thế giới sống.Nêu được ví dụ. 2/ Kĩ năng: -Rèn luyện khả năng tư duy, phân tích tổng hợp -Khả năng làm việc độc lập cũng như hợp tác nhóm. 3/ Thái độ: Thấy được sự đa dạng của thế giới sống nhưng lại là một thể thống nhất. PHƯƠNG PHÁP Giảng giải+ hỏi đáp+ phân tích tranh vẽ Hoạt động nhóm PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1/ Chuẩn bị của giáo viên (GV) Tranh vẽ hình 1 SGK + các phiếu học tập 2/ Chuẩn bị của học sinh (HS) Xem bài trước trong SGK IV. KIỂM TRA BÀI CŨ Đây là bài đầu tiên của chương trình nên có thể bỏ qua bước này V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A. MỞ BÀI: ( 3 PHÚT) (?) sinh vật khác với vật vô sinh ở chỗ nào? Thế giới sống có các cấp độ tổ chức ra sao? B. PHÁT TRIỂN BÀI Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG (15 PHÚT) * Mục tiêu: -Giải thích được tại sao tế bào là đơn vị cơ sở của thế giới sống -Có cái nhìn bao quát về thế giới sống (tổ chức thứ bậc) * Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV lặp lại câu hỏi phần mở bài nếu HS chưa trả lời Yêu cầu HS quan sát H1 cho biết : Thế giới sống gồm các cấp tổ chức nào ? Yêu cầu HS đọc phần lệnh thứ 2& trả lời các câu hỏi đó.(hoặc phát phiếu học tập cho HS điền vào. GV bổ sung thêm các khái niệm cho đầy đủ.GV đặt câu hỏi: (?) Những đặc trưng cơ bản của cơ thể sống? (?) Bắt đầu từ cấp độ nào thì có đủ các dấu hiệu đặc trưng cho sự sống? (?) Các em có kết luận chung gì về cấp độ tổ chức của giới sinh vật? Cơ thể sống khác vật vô sinh ở chỗ: trao đổi chất để lớn lên, sinh trưởng phát triển & sinh sản được… HS trả lời HS quan sát hình 1 rồi thảo luận nhóm để tìm ra câu trả lời trong 5 phút TL: trao đổi chất & năng lượng , ST & PT, cảm ứng & vận động. TL: cấp độ tế bào HS trả lời câu hỏi rồi tự đưa ra kết luận. I. Các cấp tổ chức của thế giới sống: Các cấp độ tổ chức từ thấp đến cao như: nguyên tử -> phân tử -> bào quan ->hệ cơ quan -> cơ hể -> quần thể->quần xã-> hệ sinh thái -> sinh quyển. Vậy: thế giới sinh vật được tổ chức theo thứ bậc rất chặt chẽ gồm các cấp tổ chức cơ bản: Tb -> cơ thể -> quần thể-> quần xã-> hệ sinh thái. Trong đó, Tb là đơn vị cấu trúc cơ bản của mọi cơ thể sinh vật. *Tiểu kết: Thế giới sống được tổ chức theo các cấp bậc với các đặc tính nổi trội. Trong đó , tế bào, cơ thể, quần thể, quần xã , hệ sinh thái là những cấp tổ chức cơ bản. Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG (20 PHÚT) * Mục tiêu: _Giải thích được cấp sau bao giờ cũng có tổ chức cao hơn cấp trước và có những đặc tính nổi trội mà các cấp thấp hơn không có được -Giải thích được mỗi cấp đều là hệ thống mở có khả năng tự điều chỉnh. * Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV đặt câu hỏi : (?) Em hãy cho biết đặc điểm của thế giới sống. GV hỏi tiếp: Thế nào là nguyên tắc thứ bậc ? (?) Đặc điểm của mỗi tổ chức? (?) Cho ví dụ về đặc tính nổi trội? (?) Đặc tính nổi trội được hình thành do đâu? Cho ví dụ (?) Thế nào là hệ mở? GV giải thích thế nào là khả năng tự điều chỉnh .Nêu vài ví dụ Yêu cầu HS cho ví dụ khác (?) Ý nghĩa của sự tự điều chỉnh? (?) Sự sống được tiếp diễn nhờ vào điều gì? TL: Được tổ chức 1theo nguyên tắc thứ bậc HS xem SGK rồi trả lời Tổ chức sống cấp cao có đặc điểm của cấp thấp & có những đặc tính nôỉ trội như: trao đổi chất & năng lượng, ST& PT…. HS tự đưa ra kết luận chung về “nguyên tắc thứ bậc “ TL : do sự tương tác giữa các bộ phận cấu thành. Hs dựa vào SGK cho ví dụ TL: là hệ luôn trao đổi chất & năng lượng với môi trường. Ví dụ: khả năng tự điều chỉnh của quần thể khi mật độ quá đông. TL: Đảm bảo duy trì & điều hoà sự cân bằng cùa quần thể-> SV tồn tại & phát triển. HS dựa vào SGK trả lời. Do sinh vật luôn có cơ chế phát sinh biến dị, di truyền…. Thích nghi với môi trường khác nhau. II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 1.Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc -Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc , tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng cho cấp trên . - Tổ chức sống cấp cao có đặc điểm cấp thấp hơn những đặc tính nổi trội 2. Hệ thống mở & tự điều chỉnh: a/ Hệ mở: Sinh vật luôn trao đổi vật chất & năng lượng với môi trường -> chịu tác động của môi truờng-> biến đổi môi trường. b. Khả năng tự điều chỉnh: Mọi cấp độ tổ chức sống đều có cơ chế tự điều chỉnh-> đảm bảo duy trì & điều hoà sự cân bằng động học->giúp tổ chức tồn tại và phát triển. Ví dụ: Nồng độ các chất trong cơ thểngười luôn duy trì ổn định-> mất cân bằng-> có cơ chế điều hoà -> đưa về trạng thái bình thường. 3. Thế giới sống liên tục tiến hoá -Thế giới sinh vật luôn sinh sôi, nảy nở & không ngừng tiến hoánhờ sư truyền đạt thông tin di truyền trên AND-> sinh vật có đặc điểm chung. -Tuy nhiên sinh vật luôn có cơ chế phát sinh biến dị & sự thay đổi của điều kiện ngoại cảnh -> thế giới sống vô cùng đa dạng và phon phú . * Tiểu kết: -Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là hệ mở có khả năng tự điều chỉnh. -Sự sống không ngừng tiến hoá tạo nên một thế giới sống vô cùng đa dạng nhưng lại thống nhất. C. CỦNG CỐ: (5 PHÚT) - HS sắp xếp lại các cấp tổ chức của thế giới sống. -HS trả lời các câu hỏi cuối bài. V. DẶN DÒ: (2 PHÚT) -Học bài , làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài tiếp theo VI . RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… BÀI 2: CÁC GIỚI SINH VẬT -------------------&&&---------------------------------------------- Số tiết của bài : 1 Ngày soạn : 5/9/2006 Tuần chương trình: 2 Tiết chương trình: 2 MỤC TIÊU: Qua bài này HS phải: 1/ Kiến thức: -Nêu được khái niệm về giới. -Trình bày được hệ thống phân loại 5 giới -Nêu được đặc điểm chính của 5 giới 2/ Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân loại, thu nhận kiến thức từ sơ đồ hình vẽ. 3/ Thái độ -Thấy được sinh giới được thống nhất từ một nguồn gốc chung -Giáo dục HS ý thức bảo tồn sự đa dạng của sinh học II. PHƯƠNG PHÁP Giảng giải+ hỏi đáp Hoạt động nhóm III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1/ Chuẩn bị của GV -Tranh vẽ phóng to hình 2 SGK -Phiếu học tập 2/ Chuẩn bị của HS Xem bài trước ở nhà IV. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Câu hỏi: 1/ Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản. 2/ Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống . Đáp án Câu 1: Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc Tế bào – cơ thể- quần thể – quần xã – hệ sinh thái Câu 2: -Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc : Cấp dưới làm nền tảng cho cấp trên, tổ chức cấp cao có đặc điểm của cấp thấp & đặc tính nổi trội. -Hệ mở , tự điều chỉnh: giúp sinh vật tồn tại và phát triển. Cho ví dụ -Thế giới sống liên tục tiến hoá tạo nên sự đa dạng phong phú của sinh vật nhưng lại thống nhất. V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A. MỞ BÀI Ta biết rằng sinh giới rất đa dạng & phong phú, trên con đường nghiên cứu sinh giới người ta đã phân loại sinh giới ra 5 giới đó là những giới nào? Đặc điểm của từng giới ra sao?Vấn đề này sẽ được giải quyết ở bài học hôm nay. B. PHÁT TRIỂN BÀI Hoạt động 1: GIỚI & HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI (15 phút) * Mục tiêu: Nêu được khái niệm giới và hệ thống phân loại 5 giới * Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GV đặt câu hỏi : giới là gì? (?) Cách phân loại giới như thế nào? GV sử dụng hình 2 SGK để cho HS phân biệt các giới. (?) Thế giới sinh vật được chia thành những giới nào? GV giới thiệu lại đặc điểm từng giới cho HS rõ HS dựa vào SGK để trả lời TL : phân loại theo trình tự nhỏ dần. HS quan sát hình rồi nhận xét: Thế giới sinh vật chia làm 5 giới:khởi nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật I. Giới & hệ thống phân loại 5 giới 1/ Khái niệm giới -Giới: là đơn vi phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định. -Phân loại theo trình tự nhỏ dần: giới –ngành- lớp –bộ- họ-chi (giống)- loài 2. Hệ thống phân loại 5 giới -Giới khởi sinh: tế bào nhân sơ -Nguyên sinh -Nấm -Thực vật -> Tb nhân thực -Động vật * Hệ thống 3 lãnh giới: -Vi sinh vật cổ -Vi khuẩn -Sinh vật nhân thực gồm: giới nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật. * Tiểu kết -Thế giới sinh vật được phân loại theo trình tự nhỏ dần: giới, nghành, lớp, bộ, họ ,chi(giống), loài. Giới là đơn vị phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh vật có chung đặc điểm nhất định - Hệ thống phân loại 5 giới: khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật Hoạt động 2: ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI (20 phút) * Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật. *Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV cho HS đọc SGK rồi đặt câu hỏi: (?) Giới khởi sinh gồm những sinh vật nào? (?) vi khuẩn sống ở đâu? Có những hình thức dinh dưỡng nào? (?)Giới nguyên sinh gồm những sinh vật nào?Chúng có đặc điểm chung gì? (?) Đặc điểm nấm nhầy? (?) Sinh vật dị dưỡng? (?) Đặc điểm chung của giới nấm ? (?) Hình thức dinh dưỡng của giới nấm? (?) Hãy kể 1 số loài nấm mà em biết ? (?) Đặc điểm chung của giới thực vật? (?) Sinh vật tự dưỡng? (?) Thực vật gồm các ngành chính nào? (?) Lợi ích của giới thực vật đối với hệ sinh thái và con người (?) Đặc điểm chung của giới động vật? (?) Có những ngành nào trong giới này? (?) Vai trò của giới động vật đối với tư nhiên và con người? HS đọc nội dung phần II SGK rồi trả lời các câu hỏi của GV TL: vi khuẩn là sinh vật nhân sơ bé nhỏ… TL: Tảo, nấm nhầy, ĐV nguyên sinh: đều là những sinh vật có nhân thực. HS dựa vào SGK trả lời. HS đọc nội dung mục 3 SGK rồi trả lời câu hỏi: HS đọc nội dung mục 4 SGK rồi trả lời câu hỏi: TL: là sinh vật có khả năng sử dụng NLMT để tự tổng hợp chất hữu cơ Điều hoà khí hậu, ngăn xói mòn, lũ lụt, hạn hán… HS đọc nội dung phần 5 SGK và trả lời câu hỏi: II.Đặc điểm chính của mỗi giới 1/ Giới khởi sinh ( Monera) Gồm những loài :vi khuẩn nhân sơ nhỏ bé (kích thước: 1-5 micrômet). Chúng sống khắp nơi: đất nước, không khí, trên sinh vật khác. Sinh sản nhanh. -Phương thức sống: hoại sinh, kí sinh, tự dưỡng 2/ Giới nguyên sinh (Protista) Gồm những sinh vật có nhân thực: đơn bào -Tảo ->có sắc tố QH đa bào -Nấm nhầy: gồm 2 pha: + Đơn bào giống amip + Hợp bàolà khối chất nguyên sinh nhầy nhiều nhân. -Động vật nguyên sinh: cơ thể gồm 1 tế bào sinh vật dị dưỡng 3.Giới nấm (Fungi) -Gồm những sinh vật nhân thực, đơn bảo hoặc đa bào, dạng sợi, thành tế bao 2có kitin. Không có lục lạp & lông roi. Sống dị dưỡng. -Các dạng: Nấm men, nấm mốc, nấm sợi, địa y… 4.Giới thực vật -Gồm các sinh vật đa bào nhân thực, có khả năng quang hợp, là sinh vật tự dưỡng, thành tế bào cấu tạo bằng xenlulô, cảm ứng chậm. -Gồm các ngành:rêu, quyết, hạt trần, hạt kín -> nguồn gốc chung là tảo lục đơn bào nguyên thuỷ. -Lợi ích: + Cung cấp thức ăn cho người& động vật. +Điểu hoà khí hậu +Hạn chế xói mòn +Cung cấp gỗ, dược liệu 5. Giới động vật (Animalia) -Gồm những sinh vật đa bào nhân thực, dị dưỡng, phản ứng nhanh có khả năng di chuyển. -Gồm các ngành chính: thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm… -Vai trò: +Cân bằng hệ sinh thái +Cung cấp nguyên liệu thức ăn cho con người. Chú ý: GV có thể sừ dụng phiếu học tập vào phần đầu mục II. Sau đó HS kết hợp vừa trả lời câu hỏi, vừa điền nội dung vào phiều rồi về nhà các em ghi lại vào vở. Các giới sinh vật Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm dinh dưỡng *Tiểu kết: Nêu được đặc điểm cấu tạo và đặc điểm dinh dưỡng của mỗi giới. Vai trò của giới thực vật và động vật đối với tự nhiên và con người. C. CỦNG CỐ ( 5 phút) -Hệ thống lại 5 giời sinh vật -Trả lời câu hỏi cuối bài. -Phát phiếu học tập cho HS điền vào nội dung nếu chưa thực hiện ở phần II VI. DẶN DÒ: -Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK -Đọc phần em có biết? -Học bài -Chuẩn bị bài tiếp theo. VII.RÚT KINH NGHIỆM: .……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... ---------------------------------------------------------------­­­­------------------------------------------------------------------ BÀI 3: THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA TẾ BÀO ----------\X\---------------- Số tiết của bài: 1 Ngày soạn:10/11/2006 Tuần chương trình: 3 Tiết chương trình : 3 MỤC TIÊU Qua bài này học sinh phải: Kiến thức: -Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào -Vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào -Giải thích được cấu trúc hoá học của phân tử nước quyết định các đặc tính lí hoá của nước. -Trình bày được vai trò của nước đối với tế bào, sự sống. 2. Kĩ năng: Quan sát, tư duy hình vẽ, so sánh, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ Thấy được vai trò của nước đối với tế bào -> biết quí trọng nguồn nước PHƯƠNG PHÁP Giảng giải+ hỏi đáp PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị của GV: Tranh vẽ phóng to H.3.2 SGK Chuẩn bị của HS: Xem bài trước ở nhà KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) Câu hỏi: 1/ Giới là gì ?Hệ thống phân loại 2/ Đặc điểm chính của mỗi giới? Đáp án: 1/ Giới : -Là đơn vị phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh vật có chung đặc điểm nhất định -Hệ thống phân loại 5 giới: 2/ Đặc điểm chính của mỗi giới: -Giới nguyên sinh: nhân sơ, đơn bào, kích thước nhỏ, sinh sản nhanh… -Giới nguyên sinh: nhân thực, đơn bào, dị dưỡng hoặc tự dưỡng. -Giới nấm: nhân thực đơn bào hoặc đa bào, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng -Giới thực vật: nhân thực, tự dưỡng thành tế bào có vách xenlulo -Giới động vật: nhân thực, có khả năng di chuyển, dị dưỡng V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG A. MỞ BÀI Ta đã biết sinh giới đa dạn, phong phú nhưng lại thống nhất. Ở bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu một trong những đặc điểm thống nhất đó là các nguyên tố hoá học chính cấu tạo nên tế bào cũng như vai trò của nước đối với tế bào và sự sống. B. PHÁT TRIỂN BÀI Hoạt động 1: CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC ( 15 phút ) *Mục tiêu: Nêu được các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào, vai trò của các nguyên tố đa lượng, vi lượng. *Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV yêu cầu HS cho biết các nguyên tố hoá học mà các em biết. GV đặt câu hỏi tiếp: (?) Kể tên các nguyên tố hoá học cấu tạo nên cơ thể sống? (?) Còn các nguyên tố khác thì sao? (?) Nguyên tố nào chiếm tỉ lệ nhiều nhất? (?) Tại sao lại C,H,O,N là 4 nguyên tố chính cấu tạo nên cơ thể sống mà không là nguyên tố khác? GV có thể giải thích thêm: Các nhà khoa học cho rằng trái đất & hệ mặt trời hình thành cách đây 4,6 tỉ năm & sự sống phát sinh theo con đường hoá học. Trong điều kiện trái đất nguyên thuỷ C,H,O,N vớiđặc tính hoá học đặc biệt đã tương tác với nhau -> chất hữu cơ đầu tiên theo nước mưa xuống biển. Trong đó nhiều chất tan được trong nước và đó là sự sống được hình thành và tiến hoá GV có thể đặt câu hỏi : (?) Trong cơ thể sống có mấy loại nguyên tố? Là những loại nào? (?) Thế nào là nguyên tố đa lượng? (?) Thế nào là nguyên tố vi lượng? (?) Vai trò nguyên tố vi lượng đối với sự sống? Cho ví dụ. HS đọc SGK và trả lời TL: chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng có vai trò quan trọng HS căn cứ vào bảng 3 SGK trả lời. HS thảo luận nhóm để tìm ra câu trả lời TL: Có 2 loại là : đa lượng và vi lượng HS đọc SGK và trả lời HS đọc SGK trả lời HS thảo luận nhóm rồi rút ra nội dung. I. Các nguyên tố hoá học Có vài chục nguyên tố cần thiết cho sự sống.Trong đó C, H, O, N chiếm 96% khối lượng cơ thể.Các nguyên tố khác (K,Ca, P,Mg…) chiếm tỉ lệ ít nhưng có vai trò quan trọng. C là nguyên tố quan trọng tạo nên sự đa dạng của các đại phân tử hữu cơ. a. Nguyên tố đa lượng: Chiếm khối lượng lớn trong tế bào (C,H,O,N) cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ: prôtêin, lipít… b. Nguyên tố vi lượng Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng cơ thể, tham gia cấu tạo enzym, vitamin…. Chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng không thể thiếu VD: Thiếu iot -> trí tuệ kém phát triển Thiếu Molipđen (Mo) -> cây khó phát triển.->chết. *Tiểu kết: -Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào: C,H,O,N. C là nguyên tố quan trọng -> đại phân tử hữu cơ -Nguyên tố đa lượng -Nguyên tố vi lượng Hoạt động 2: NƯỚC VÀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC TRONG TẾ BÀO(20 phút) *Mục tiêu: -Nêu được cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước -Trình bày vai tró của nước đối với tế bào *Tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Yêu cầu HS quan sát H3.1 trả lời câu hỏi: (?) Cấu trúc hoá học của phân tử nước ? (?) Đặc tính lí hoá của nước? Yêu cầu HS quan sát H3.2 SGK và trả lời phần lệnh. GV nhận xét phần trả lời của HS rồi hỏi tiếp: (?) Vai trò của nước đối với sự sống? (?) Cơ thể sống có thể tồn tại được không nếu không có nước? HS quan sát h 3.1 trả lời câu hỏi Mật độ phân tử nước ở trạng thái rắn thấp hơn trạng thái lỏng, ở thể rắn khoảng cách giữa các phân tử nước tăng lên . Do đó khi đưa tế bào sống váo ngăn đá nước trong tế bào sẽ đóng băng làm tăng thể tích & các tinh thể nước đá phá vỡ tế bào. HS đọc SGK trả lời I.Nước & vai trò của nước trong tế bào 1. Cấu trúc & đặc tính hoá lí của nước -Được cấu tạo từ 1 nguyên tử oxi với 2 nguyên tử hidrô bằng liên kết cộng hoá trị -Do 2 đầu tích điện trái dấu nên phân tử nước có tính phân cực nên sẽ hút phân tử nước kia hoặc các phân tử nước khác -> Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống 2. Vai trò của nước đối với tế bào: -Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết cho hoạt động sống -Là thành phần chính cấu tạo nên tế bào, là môi trường cho các phản ứng sinh hoá -Điều hoà nhiệt độ cơ thể sinh vật & nhiêt độ môi trường -> Tóm lại, không có nước thì không thể duy trì sự sống. *Tiểu kết: -Cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước -Vai trò của nước đối với tế bào C. CỦNG CỐ (4 phút) -Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào -Trả lời các câu hỏi SGK VI. DẶN DÒ (1 phút) -Học bài -Chuẩn bị bài mới VII. RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. BÀI 4 : CACBOHIDRAT VÀ LIPIT ---------------–X˜-------------- -Số tiết của bài : 1 -Ngày soạn: 17/9/2006 -Tuần chương trình : 4 -Tiết chương trình: 4 MỤC TIÊU Qua bài này học sinh phải : Kiến thức: -Liệt kê được tên các loại đường đơn đường đôi, đường đa có trong cơ thể sinh vật. -Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật. -Liệt kê được tên các loại lipit có trong cơ thể sinh vật. -Trình bày được chức năng của từng loại lipit. 2. kĩ năng Rèn luyện kĩ năng so sánh để phân biệt các chất 3. Thái độ Biết sử dụng thức ăn đầy đủ chất và lượng cho cơ thể . PHƯƠNG PHÁP Giảng giải + Hỏi đáp III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Chuẩn bị của GV Tranh 4.1 và 4.2 SGK Chuẩn bị của học sinh Các loại hoa quả có nhiều đường và lipit KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Trình bày cấu trúc hoá học và vai trò của nước trong tế bào. Đáp án: -Cấu trúc hoá học : Nước = 1 phân tử oxi +2 nguyên tử hidrô bằng liên kết cộng hoá trị, phân tử nước có tính phân cực -Vai trò của nước: +Thành phần cấu tạo của tế bào + Dung môi hoà tan các chất cần thiết +Môi trường của các phản ứng sinh hoá trong tế bào +Điều hoà nhiệt độ môi trường và cơ thể. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG MỞ BÀI Ơ bài trước ta đã tìm hiểu vai trò của nước trong tế bào, bài hôm nay ta tìm hiểu 2 phân tử hữu cơ quan trọng trong tế bào là Cacbohidrat và lipit B. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: Trọng tâm của bài : -Nắm được các loại đường - Trình bày các loại lipit và vai trò của nó . Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc hoá học và chức năng của cacbohidrat * Mục tiêu: Học sinh nắm được 3 loại đường cơ bản và vai trò của chúng trong tế bào . *Tiến hành : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Yêu cầu HS đọc phần lệnh ở phần I SGK (?) Cacbohidrat có mấy loại? Đó là những loại nào? (?) Đường đơn có những dạng nào?Vai trò của nó? GV bổ sung : Glucozơ(đường nho) có ở thực vật & động vật, Fructozơ (đường quả) có ở thực vật, galactozơ(đường sữa) có nhiều trong sữa động vật. GV đặt câu hỏi tiếp: (?) Thế nào là đường đôi?cho ví dụ? GV bổ sung: +Saccarozơ (đường mía )có nhiều trong thân cây mía, củ cải đường , cà rốt… +Lactozơ (đường sữa) có trong sữa động vật. (?) Thế nào là đường đa? Kể tên một số loại đường đa mà em biết ? (?) Quan sát hình 5.1 nhận xét cấu trúc của phân tử xenlulô GV có thể nêu thêm 1 số câu hỏi: (?) Phân biệt glicogen với xenlulo? (?) Tinh bột tồn tại ở đâu? Con người dùng tinh bột ở dạng nào? (?)Giải thích tại sao khi ăn cơm càng nhai càng ngọt? GV đặt câu hỏi cho mục 2: (?) Tại sao khi đói lả người ta thường cho uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác? Trả lời câu hỏi theo sự hiểu biết của mình Có 3 loại đường :đường đơn , đường đôi, đường đa . HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời Do 2 phân tử đường đơn liên kết nhau. HS thảo luận để trả lời Được cấu tạo bởi các phân tử glucozơ bằng liên kết glucozit HS đọc SGK kết hợp kiến thức thực tế để trả lời. I.CACBOHDRAT (Đường) 1. Cấu trúc hoá học -Là hợp chất hữu cơ đơn giản chỉ chứa 3 loại nguyên tố C,H,O được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là đường đơn (6 C): Glucozơ, fructozơ, galactozơ… -Cacbohidrat có các loại đường: đường đơn, đường đôi, đường đa * Đường đơn: là đường có 6 C : glucozơ, fructozơ, galactozơ. *Đường đôi: gồm 2 phân tử đường đơn liên kết lại với nhau VD: Glucozơ + Fructozơ = Saccarozơ (đường mía) Glucozơ +galactozơ = Lactozơ

File đính kèm:

  • docTron bo giao an 10.doc
Giáo án liên quan