Giáo án tự chon 7 - Chủ đề 2: Đường thẳng song song đường thẳng vuông góc

A.MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + HS được củng cố các kiến thức về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song, quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.

- Kĩ năng: + HS được rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo diễn đạt.

+ Thể hiện được mệnh đề Toán học bằng ký hiệu và hình vẽ.

-Thái độ: + Rèn thái độ cẩn thận trong việc vẽ hình.

+ Bước đầu tập suy luận Toán học.

B. THỜI LƯỢNG: 4 Tiết.

C. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

 

doc7 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1529 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chon 7 - Chủ đề 2: Đường thẳng song song đường thẳng vuông góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chủ đề 2: đường thẳng song song đường thẳng vuông góc Loại: Bám sát A.Mục tiêu: - Kiến thức: + HS được củng cố các kiến thức về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song, quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. - Kĩ năng: + HS được rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo diễn đạt. + Thể hiện được mệnh đề Toán học bằng ký hiệu và hình vẽ. -Thái độ: + Rèn thái độ cẩn thận trong việc vẽ hình. + Bước đầu tập suy luận Toán học. B. Thời lượng: 4 Tiết. C. Tài liệu tham khảo: SGK Toán 7; SBT Toán 7; SGV Toán 7. D. Thực hiện: Tiết 9: Luyện tập về đường thẳng song song Soạn : …./…./2010 Giảng: …./…./2010 Sĩ Số: 7A: 7B: *Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1. Nhắc lại các kiến thức: a.Các góc tạo bởi đường thẳng cắt hai đường thẳng: GV nêu: Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt tại A và B. Hãy tìm: + Các cặp góc so le trong? + Các cặp góc đồng vị? + Các cặp góc trong cùng phía? b. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: GV cho HS phát biểu định lý, vẽ hình, ghi GT, KL. c. Tính chất hai đường thẳng song song: HS đọc đề bài, vẽ hình và tìm các cặp góc theo yêu cầu. Một HS lên bảng trình bày: c a A 1 b B 1 + Các cặp góc so le trong: A1 và B1; A2 và B2 + Các cặp góc đồng vị: A1 và B3; A2 và B4; A3 và B1; A4 và B2 + Các cặp góc trong cùng phía: A1 và B2; A2 và B2. HS nêu tính chất, vẽ hình, ghi gt, kl. GT: a//b; c cắt a, cắt b KL: - Các căp góc so le trong bằng nhau -Các cặp góc đồng vị bằng nhau -Các cặp góc trong cùng phía bù nhau Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Trong các câu trả lời sau, hãy chọn câu đúng: a.Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không cắt nhau. b. Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên 2 đg thẳng song song. c. Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b. d. Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b. - GV yêu cầu HS vẽ hình minh hoạ. Bài 2: Trong hình vẽ, hãy tính N1? a M 100 70 b )70 ? N c d HS đọc đề bài, thảo luận, trả lời Sai Đúng Đúng d. Đúng HS quan sát hình vẽ, nêu lời giải. Giải a//b vì có cặp góc SLT bằng nhau. N2 = 1000 ( ĐVị với góc M) N1 kề bù với N2 nên N1 = 1800 –N2 N1= 800. Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Tính chất hai đường thẳng song song. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Học bài, nắm vững dấu hiệu và các tính chất đã học. Làm bài tập: Cho góc xOy = 600. Trên tia Ox lấy điểm C. Vẽ tia Ct. Tính số đo của góc xCt để cho Ct // Oy. Tiết 10: Luyện tập về đường thẳng song song ( Tiếp) Soạn : …./…./2010 Giảng: …./…./2010 Sĩ Số: 7A: 7B: *Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Làm bài tập trắc nghiệm Bài 1: Điền vào chỗ chấm 1. Nếu đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c thì …. 2. Nếu a//b mà c ^ b thì … 3. Nếu a// b và b // c thì … 4. Nếu đt a cắt 2 đường thẳng m và n tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì … 5. Đường thẳng a là trung trực của MN khi … GV gọi một HS lên bảng điền, các HS khác nhận xét Bài 2: Đúng hay sai Hai đường thẳng song song thì: A. Không có điểm chung B. Không cắt nhau C. Phân biệt không cắt nhau Một HS lên bảng điền: 1. a//b 2. c ^ a 3. a // c 4. m // n 5. a vuông góc với MN tại trung điểm của MN Các HS khác nhận xét HS lên bảng điền: A. Đ B. S C. Đ Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 3 : Cho hình vẽ a. 3 đt a, b, c có song song với nhau không? Vì sao? b. Tính ? Giải thích? GV lưu ý HS cách trình bày Bài 4 : Cho góc AOB khác góc bẹt. Gọi OM là tia phân giác của góc AOB. Kẻ các tia OC, OD lần lượt là tia đối của tia OA, OM Chứng minh: GV yêu cầu HS vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận GV hướng dẫn HS chứng minh Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Tính chất hai đường thẳng song song. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà Về nhà làm các bài tập sau A B Bài 1: Trên hình bên cho biết BAC = 1300; ADC = 500 Chứng tỏ rằng: AB // CD C D E Bài 2: Cho góc xOy một đường thẳng cắt hai cạnh của góc đó tại các điểm A, B (hình bên) a. Các góc A2 và B4 có thể bằng nhau không? Tại sao? b. Các góc A1 và B1 có thể bằng nhau không? Tại sao? Bài 3: Cho hai điểm A, B từ A và B kẻ hai đường thẳng a, b cùng vuông góc với đoạn thẳng AB. Hai đường thẳng đó có thể cắt nhau tại một điểm không? Tại sao? Tieỏt 11 ẹềNH LÍ Soạn : …./…./2010 Giảng: …./…./2010 Sĩ Số: 7A: 7B: *Tiến trình bài dạy: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Nhắc lại kiến thức trọng tâm Nhắc lại các định líhình học đã học Thảo luận trả lời theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 2 : Luyện tập : Bài 1 Đề bài trên bảng phụ Gọi DI là tia phân giác của góc MDN Gọi góc EDK là góc đối đỉnh của IDM. Chứng minh rằng: GV gọi một HS lên bảng vẽ hình ? Nêu hướng chứng minh? ? Để làm bài tập này các em cần sử dụng kiến thức nào? Bài 2: Chứng minh định lý: Hai tia phân giác của hai góc kề nhau tạo thành một góc vuông GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét GT xOy và yOx’ kề bù Ot là tia phân giác của xOy Ot’ là tia phân giác của yOx’ KL Ot ^ Ot’ Chứng minh:…. Bài 3 : GV treo bảng phụ bài tập 3 : Chứng minh: Nếu hai góc nhọn xOy và x’O’y có Ox //Ox’, Oy //Oy’ thì : GV vẽ hình, cho HS suy nghĩ, tìm cách giải GV hướng dẫn HS chứng minh ? Ox//O’x’ suy ra điều gì? ? Góc nào bằng nhau ? Oy //O’y’ …. Bài 3: GT xOy và x’O’y nhọn Ox //Ox’, Oy //Oy’ KL Hoạt động 3: Củng cố vận dụng Nhác lại các định lí đã vận dụng trong bài học Trả lời theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động 4: Về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập ở phần ôn tập chương I của sbt Tiết 12: Luyện tập Soạn : …./…./2010 Giảng: …./…./2010 Sĩ Số: 7A: 7B: *Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 1: Xem hình vẽ (a // b // c). Tính góc B, C, D, E Bài tập 2: Cho hình vẽ. Tại sao Ax // Cy? Giải: - d a, a // b nên d b do đó: B = 900 Tương tự: C = 900. - a // c, D và G so le trong nên D = 1100 - b // c, E và G là hai góc trong cùng phía nên: E = 1800 – 1100 = 700. Bài 2: Giải: Qua B vẽ Bz // Ax. Theo tính chất đường thẳng song song: B1 = 600 ( so le trong với A). Suy ra: B2 = 1100 – 600 = 500. Mà B2 và C ở vị trí so le trong và B2 = C nên Bz // Cy (dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song). Vậy Ax // Cy ( cùng // Bz). Hoạt động 2: Kiểm tra viết 15 Xem hình vẽ: Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kiến thức của chương. - Tiết sau học chủ đề 3: Tam giác

File đính kèm:

  • docCDe2(4Tiet).doc
Giáo án liên quan