Giáo án Tự chọn 8 từ tuần 22 đến tuần 24

I. Mục tiờu:

 - Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số

+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số

- Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: phấn màu, thước thẳng

Học sinh: giấy nhỏp, học bài

III. phương pháp:

Thuyết trỡnh, vấn đáp.

 - Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.

 - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

 IV. Tiến trỡnh giờ dạy- giỏo dục:

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới: (38phỳt)

 

doc13 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 946 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 8 từ tuần 22 đến tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :7 /1/2014 Ngày dạy : 23 / 1 /20114 Tuần : 22 Tiết thứ : 43 LUYỆN TẬP I. Mục tiờu: - Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị: Giỏo viờn: phấn màu, thước thẳng Học sinh: giấy nhỏp, học bài III. phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. IV. Tiến trỡnh giờ dạy- giỏo dục: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (38phỳt) Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết : (10 phỳt) GV: Qua ví dụ bài tập trên hãy định nghĩa định nghĩa phương trình bậc nhất 1 ẩn là gì? - GV: Em hãy nêu 1 vài ví dụ về phương trình bậc nhất 1 ẩn số - HS nêu ví dụ: - HS phát biểu qui tắc chuyển vế * Phương trình có dạng ax + b = 0 với a, b là 2 số đã cho và a 0 được gọi là phương trình bậc nhất 1 ẩn số. ví dụ: 2x -1 = 0 3 - 5y = 0 2x = 8 Hoạt động 1: Luyện tập : (28 phỳt) - HS phát biểu qui tắc chuyển vế Trong 1 phương trình ta có thể chuyển 1 hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. - GV: cho HS áp dụng bài tập ?1. - HS đứng tại chỗ trả lời kq tập nghiệm của phương trình BÀI 2 + Trong 1 phương trình ta có thể nhân cả 2 vế với cùng 1 số khác 0 + Trong 1 phương trình ta có thể chia cả 2 vế với cùng 1 số khác 0. - GV: Cho HS làm bài tập - Các nhóm trao đổi và trả lời kq - GV: Khi áp dụng 2 qui tắc trên các phương trình mới nhận được với phương trình đã cho có quan hệ ntn? - GV: Vậy ta áp dụng qui tắc đó để giải phương trình. Bài 3 - GV hướng dẫn chỉ rõ các phép biến đổi tương đương. - HS giải phương trình HS chỉ rõ các phép biến đổi tương đương. - HS Giải phương trình: ax + b = 0 - GV: Cho HS làm bài tập - HS lên bảng trình bày Giải các phương trình a) x - 4 = 0 x = 4 b) + x = 0 x = - c) 0,5 - x = 0 x = 0,5 BÀI 2 a) = -1 x = - 2 b) 0,1x = 1,5 x = 15 c) - 2,5x = 10 x = - 4 Bài 3 : Giải phương trình a) 3x - 9 = 0 3x = 9 x =3 Vậy phương trình có 1 nghiệm duy nhất x =3 b) 1 - x = 0 - x = -1 x = Vậy phương trình có tập nghiệm S = * Giải phương trình: ax + b = 0 ax = - b x = - Vậy phương trình bậc nhất ax + b = 0 luôn có 1 nghiệm duy nhất x = - 0,5 x + 2,4 = 0 - 0,5 x = -2,4 x = - 2,4 : (- 0,5) x = 4,8 4 : Củng cố (5 phỳt) Làm bài tập : 9/SGK 5 :dặn dũ (2 phỳt) Học thuộc định nghĩa , số nghiệm của PT bậc nhất 1 ẩn , hai QT biến đổi phương trình Làm bài tập : 10;13;14;15/SBT V. Rỳt kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................... Ngày soạn :7 /1/2014 Ngày dạy : 24 / 1 /20114 Tuần : 22 Tiết thứ : 44 Phương trỡnh đưa được về dạng ax+b = 0 I. Mục tiờu: * Kiến thức: HS nắm vững phương phỏp giải phương trỡnh, ỏp dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhõn và phộp thu gọn cú thể để đưa cỏc phương trỡnh đó cho về dạng phương trỡnh tớch. * Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng biến đồi phương trỡnh dựa vào hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhõn. * Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc, tớch cực trong học tập II. Chuẩn bị: Giỏo viờn: phấn màu, thước thẳng Học sinh: giấy nhỏp, học bài III. phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. IV. Tiến trỡnh giờ dạy- giỏo dục: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( lũng vào bài mới) 3.Bài mới: (38phỳt) Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết : (10 phỳt) - Cho HS nhắc lại quy tắc chuyển vế ? HS: Nhắc lại quy tắc -GV: Cho HS nhắc lại quy tắc nhõn ? -HS: Nhắc lại quy tắc -GV: yờu cầu Nờu cỏc bước giải phương trỡnh đưa được về dạng phương trỡnh ax+b=0 ? -HS: Nờu cỏc bước cơ bản -GV: Nhận xột và nhắc lại cỏc bước giải B1: Thực hiện cỏc phộp tớnh bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng bỏ mẫu B2: Chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn sang một vế, cỏc hằng số sang một vế B3: Thu gọn và giải phương trỡnh vừa nhận được Hoạt động 1: Luyện tập : (28 phỳt) GV: Cho HS làm bài tập 1 - Yờu cầu hai HS lờn bảng trỡnh bầy HS1: a. 5-(x-6)=4.(3-2x) 5-x+6 = 12-8x -x +8x=12-5-6 7x=1 x= Vậy tập nghiệm của PT đó cho S = {} b. -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x) - 9+12x = -4,5+6x 12x-6x = -4,5+9 6x = 4,5 x= 4,5:6 x= 0,75 Vậy tập nghiệm của PT đó cho S = { 0,75} - GV: Theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài Cho HS nhận xột - GV: Cho HS làm bài tập 2 - Yờu cầu hai HS lờn bảng trỡnh bầy. Hai HS lờn bảng làm: HS1: a. 35x-5+60x = 96-6x 35x+60x+6x = 96+5 101x = 101 x=1 Vậy S={1} - GV: Theo dừi, hướng dẫn cho HS làmJHS HSSHHHHH - Giỳp đỡ HS yếu kộm - GV: Nhận xột bài làm của HS Bài tập 1: Giải cỏc phương trỡnh: a. 5-(x-6)=4.(3-2x) a. 5-(x-6)=4.(3-2x) 5-x+6 = 12-8x -x +8x=12-5-6 7x=1 b. -6.(1,5-2x) = 3.(-1,5 +2x) - 9+12x = -4,5+6x 12x-6x = -4,5+9 6x = 4,5 x= 4,5:6 x= 0,75 Vậy tập nghiệm của PT đó cho S = { 0,75} Bài tập 2: Giải cỏc phương trỡnh: a. b. 6-18x = 5x-6 6+6 = 5x+18x 12 = 23x x = Vậy S={} 4 : Củng cố (5 phỳt) Cỏc bước giải phương trỡnh đưa được về dạng ax+b=0 5 :dặn dũ (2 phỳt) - ễn tập về phương trỡnh tớch V. Rỳt kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................... CHUYấN MễN Kí DUYỆT TUẦN 22 Ngày soạn :24 /1/2014 Ngày dạy : 13 / 2 /20114 Tuần : 23 Tiết thứ : 45 LUYỆN TẬP . Mục tiờu: - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình - Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình - Rèn luyện kỹ năng giải phương trình và cách trình bày lời giải. - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị: Giỏo viờn: phấn màu, thước thẳng Học sinh: giấy nhỏp, học bài III. phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. IV. Tiến trỡnh giờ dạy- giỏo dục: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (38phỳt) Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết : (10 phỳt) GV: yờu cầu Nờu cỏc bước giải phương trỡnh đưa được về dạng phương trỡnh ax+b=0 ? -HS: Nờu cỏc bước cơ bản cỏc bước cơ bản - Thực hiện cỏc phộp tớnh bỏ dấu ngoặc hoặc quy đồng bỏ mẫu - Chuyển cỏc hạng tử chứa ẩn sang một vế, cỏc hằng số sang một vế - Thu gọn và giải phương trỡnh vừa nhận được Hoạt động 1: Luyện tập : (28 phỳt) xét, đánh giá. GV: Chốt lại cách?/ Muốn biết các giá trị của ẩn có phải là nghiệm của pt không các em làm như thế nào? HS: Thay các giá trị của ẩn vào hai vế, tính giá trị của hai vế, so sánh hai giả trị đó. GV: Yêu cầu HS hoạt động theo bàn trong (3’). HS: Đại diện mỗi bàn lên trình bày HS: Nhận xét, đánh giá. GV: Nhận xét, sửa những lỗi thường mắc của HS, đánh giá, cho điểm. GV: y/c HS làm BT 18(SGK-14) HS: Hoạt động cá nhân 2 HS lên bảng thực hiện HS: khác nhận giải pt đưa được về dạng pt dạng a x + b = 0. GV: y/c HS làm BT 19(SGK-14) ?/ Hãy cho biết độ dài hai cạnh của hình chữ nhật? HS: x + x + 2; 9 ?/ Vậy hãy viết công thức tính diện tích hình chữ nhật đó? HS: S = 9(x + x +2) GV: đầu bài cho S = 144 ?/ em hãy thiết lâp pt chứa ẩn x. rồi tìm x? GV: yêu cầu hs thực hiện b, c tương tự. BT 14(sgk-13) *) x = 2 là nghiệm của pt (1) vì = 2. *) x = -3 là nghiệm của pt (2) vì (- 3)2+ 5(-3) + 6 = 0 *) x = - 1 là nghiệm của pt (3) vì = -1 + 4 (= 3) BT 17(SGK-14) Giải các pt a) 7+ 2x = 22 – 3x 2x + 3x = 22 – 7 5x = 15 x = 5 Vậy pt có tập nghiệm S = {5} b) 8x – 3 = 5x + 12 3x = 15 x = 5 Vậy pt có tập nghiệm S = {5} c) x – 12 + 4x = 25 + 2x - 1 x + 4x –2x = 25 – 1+ 12 3x = 36 x = 12 Vậy pt có tập nghiệm S = {12} d) x = 8 Vậy pt có tập nghiệm S = {8} e) x = 7 Vậy pt có tập nghiệm S = {7} f) 0x = 9 Vậy pt đã cho vô nghiệm S = BT 18 (sgk-14).Giải các pt a) 2x – 6x –3 = x – 6x x = 3 Vậy pt có tập nghiệm S ={3} b) 8 + 4x – 10x = 5 – 10x + 5 4x = 2 x = 2/4 = 1/2 Vậy pt có tập nghiệm S = {1/2} BT 19 (sgk-14) a) S = 9(2x + 2) = 144 18x + 18 = 144 18x = 144 – 18 18x = 126 x = 7 (m) 4 : Củng cố (5 phỳt) Giải + QĐ ô tô đi trong x giờ: 48x (km) + Quãng đường xe máy đi từ khi khởi hành đến khi gặp ô tô là: x + 1 (h) + Quãng đường xe máy đi trong x + 1 (h) là: 32(x + 1) km Ta có phương trình: 32(x + 1) = 48x 32x + 32 = 48x 48x - 32x = 32 16x = 32 x = 2 5 :dặn dũ (2 phỳt) - Xem lại các BT đã chữa V. Rỳt kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................... Ngày soạn :24 /1/2014 Ngày dạy : 14/ 2 /20114 Tuần : 23 Tiết thứ : 46 PHƯƠNG TRèNH TÍCH I. Mục tiờu: * Kiến thức: HS nắm vững dạng phương trỡnh tớch và cỏch giải phương trỡnh tớch * Kĩ năng: Rốn luyờn kĩ năng giải phương trỡnh, kĩ năng biến đổi, tớnh toỏn * Thỏi độ: Cẩn thận, chớnh xỏc và tớch cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trũ: ễn và làm bài tập về phương trỡnh tớch III. phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. IV. Tiến trỡnh giờ dạy- giỏo dục: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (38phỳt) Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết : (10 phỳt) GV: Phương trỡnh tớch là phương trỡnh cú dạng như thế nào ? - HS Trả lời: A(x).B(x) = 0 - Để giải phương trỡnh tớch A(x).B(x) = 0 ta làm như thế nào ? - HS Trả lời: A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 - GV:Nhắc lại cỏch giải phương trỡnh tớch. . Dạng tổng quỏt và cỏch giải: A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Hoạt động 1: Luyện tập : (28 phỳt) - GV: Cho HS làm bài tập 1 - Yờu cầu ba HS lờn bảng trỡnh bầy. - Ba HS lờn bảng làm - GV: Theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - GV:Cho HS nhận xột -HS : Nhận xột chung - GV:Cho HS làm bài tập 2 Cho học sinh thảo luận nhúm HS: học sinh thảo luận nhúm - GV:Yờu cầu hai HS lờn bảng trỡnh bầy - HD cỏch phõn tớch cõu b - Theo dừi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - GV:Cho HS nhận xột - GV:Nhận xột sửa sai cho HS 2. Luyện tập: Bài tập 1: Giải phương cỏc trỡnh : a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0 b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0 c. x.(2x-7) -4x+14 = 0 Giải: a. 2x.(x-3)+5.(x-3) = 0 (x-3).(2x-5) = 0 x-3 = 0 hoặc 2x-5 = 0 1) x-3 = 0 x=3 2) 2x-5=0 2x=5 x=5:2 x=2,5 Vậy tập nghiệm của phương trỡnh đó cho S{2,5;3} b. (x2-4)+(x-2)(3-2x) = 0 (x-2)(x+2)+(x-2)(3-2x)=0 (x-2)[(x+2)+(3-2x)]=0 (x-2)(5-x)=0 (x-2)=0 hoặc (5-x)=0 1) x-2=0 x=2 2) 5-x=0 x=5 vậy tập nghiệm của phương trỡnh đó cho S={2;5} Bài tập 2: Giải cỏc phương trỡnh: a. x3 – 3x2 +3x – 1 = 0 b. 2x3 +6x2 = x2 – 3x Giải: a. x3 – 3x2 +3x – 1 = 0 (x-1)3 = 0 x – 1 = 0 x = 1 Vậy tập nghiệm của phương trỡnh đó cho là: S={1} b. 2x3 +6x2 = x2 – 3x 2x3 +5x2+3x = 0 (2x3+2x2) + (3x2+3x) = 0 2x2(x+1) + 3x(x+1) = 0 x(x+1)(2x+3) = 0 x = 0 ; x = -1; x = Vậy tập nghiệm của phương trỡnh đó cho là: S={;-1;0} 4 : Củng cố (5 phỳt) Cỏch phõn tớch một phương trỡnh về phương trỡnh tớch 5 :dặn dũ (2 phỳt) -xem lại cỏc bài tậpđả giải V. Rỳt kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................... CHUYấN MễN Kí DUYỆT TUẦN 23 Ngày soạn :14 /2/2014 Ngày dạy : 23 / 2 /20114 Tuần : 24 Tiết thứ : 47 LUYỆN TẬP .i Mục tiờu: - - Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x) B(x) C(x) = 0 + Hiểu được và sử dụng qui tắc để giải các phương trình tích + Khắc sâu pp giải pt tích - Kỹ năng: Phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích - Thái độ: Tư duy lô gíc - Phương pháp trình bày II. Chuẩn bị: Giỏo viờn: phấn màu, thước thẳng Học sinh: giấy nhỏp, học bài III. phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. IV. Tiến trỡnh giờ dạy- giỏo dục: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (38phỳt) Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết : (5 phỳt) GV: Phương trỡnh tớch là phương trỡnh cú dạng như thế nào ? A(x).B(x) = 0 A(x) = 0 hoặc B(x) = 0 Hoạt động 1: Luyện tập : (33 phỳt) GV cho hs hoạt động cá nhân HS lên bảng dưới lớp cùng làm Nhận xét và chữa bài - HS làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng báo cáo kết quả . HS khác nhận xét và cho ý kiến GV hướng dẫn trò chơi - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS. Mỗi nhóm HS ngồi theo hàng ngang. - GV phát đề số 1 cho HS số 1 của các nhóm đề số 2 cho HS số 2 của các nhóm,… - Khi có hiệu lệnh HS1 của các nhóm mở đề số 1 , giải rồi chuyển giá trị x tìm được cho bạn số 2 của nhóm mình. HS số 2 mở đề, thay giá trị x vào giải phương trình tìm y, rồi chuyển đáp số cho HS số 3 của nhóm mình,…cuối cùng HS số 4 chuyển giá trị tìm được của t cho GV. - Nhóm nào nộp kết quả đúng đầu tiên là thắng. Bài 23 (a,d): Giải pt a ) x(2x - 9) = 3x( x - 5) 2x2 - 9x - 3x2 + 15 x = 0 6x - x2 = 0 x(6 - x) = 0 x = 0 hoặc 6 - x = 0 x = 6 Vậy S = {0, 6} d) x - 1 = x(3x - 7) 3x - 7 = x( 3x - 7) (3x - 7 )(x - 1) = 0 x = ; x = 1 .Vậy: S = {1; } Bài 24 (a,b,c): Giải pt a) ( x2 - 2x + 1) - 4 = 0 (x - 1)2 - 22 = 0 ( x + 1)(x - 3) = 0 S {-1 ; 3} b) x2 - x = - 2x + 2 x2 - x + 2x - 2 = 0 x(x - 1) + 2(x- 1) = 0 (x - 1)(x +2) = 0 S = {1 ; - 2} c) 4x2 + 4x + 1 = x2 (2x + 1)2 - x2 = 0 (3x + 1)(x + 1) = 0 S = {- 1; - } Bài 26/Sgk - Đề số 1: x = 2 - Đề số 2: y = - Đề số 3: z = - Đề số 4: t = 2 Với z = ta có phương trình: (t2 - 1) = ( t2 + t) 2(t+ 1)(t - 1) = t(t + 1) (t +1)( t + 2) = 0 Vì t > 0 (gt) nên t = - 1 ( loại) Vậy S = {2} 4 : Củng cố (5 phỳt) GV: Nhắc lại phương pháp giải phương trình tích - Nhận xét thực hiện bài 26 5 :dặn dũ (2 phỳt) - Làm bài 25 - Làm các bài tập còn lại * Giải phương trình a) (x +1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) = 24 b) x2 - 2x2 = 400x + 9999 - Xem trước bài phương trình chứa ẩn số ở mẫu. V. Rỳt kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................... Ngày soạn :14 /2/2014 Ngày dạy : 24 / 2 /20114 Tuần : 24 Tiết thứ : 48 PHƯƠNG TRèNH CHỨA ẨN Ở MẨU I. Mục tiờu: * Kiến thức: - HS nắm vững cỏch tỡm điều kiện của ẩn và cỏc bước giải phương phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu. - HS vận dụng để giải được cỏc phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu. * Kĩ năng: - Rốn luyờn kĩ năng giải phương trỡnh, kĩ năng biến đổi, tớnh toỏn * Thỏi độ: - Cẩn thận, chớnh xỏc và tớch cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trũ: ễn và làm bài tập về phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu. III. phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. IV. Tiến trỡnh giờ dạy- giỏo dục: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (38phỳt) Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết : (10 phỳt) - GV:Tỡm điều kiện xỏc định của phương trỡnh là gỡ ? - GV: Nờu cỏc bước giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu ? . Lớ thuyết: Cỏch giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu: (SGK trang 21) Hoạt động 1: Luyện tập : (28 phỳt) - Cho HS làm bài tập 1 - GV:Cho HS lờn bảng tỡm ĐKXĐ của phương trỡnh - HS: Tỡm ĐKXĐ - GV:cho học sinh thảo luận nhúm Yờu cầu hai HS lờn bảng giải phương trỡnh - GV:Hướng dẫn , kiểm tra cho HS dưới lớp - GV:Yờu cầu một số HS nhận xột - Với giỏ trị nào của x để 0x = 0 ? - GV:Nhận xột sửa sai cho HS - Cho HS làm tiếp bài tập 2 - Yờu cầu HS tỡm ĐKXĐ của phương trỡnh - GV:Gọi một HS lờn bảng giải phương trỡnh - Theo dừi, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm bài - Cho HS nhận xột - GV: Nhận xột sửa sai cho HS Bài tập1: Giải cỏc phương trỡnhsau: a. b. Giải: a. ĐKXĐ: => x – 3 = 5(2x – 3) x – 10x = -15 +3 -9x = -12 x = (thỏa món ĐKXĐ) Vậy phương trỡnh đó cho cú nghiệm là x = b) ĐKXĐ: => (x+1)(x+2) + (x-1)(x-2) = 2(x2 + 2) 0x = 0 Vậy tập nghiệm của phương trỡnh đó cho là : S = {x / } Bài tập 2: Giải phương trỡnh: Giải: ĐKXĐ: => (10-4x)(x+8) = 0 (thỏa món ĐKXĐ) Vậy phương trỡnh cú nghiệm là: x = 10/4; x = -8 4 : Củng cố (5 phỳt) - Cỏch giải phương trỡnh chứa ẩn ở mẫu - Làm bài tập cũn lại trang 23 SGK 5 :dặn dũ (2 phỳt) - Tỡm hiểu bài tập về giải bài toỏn bằng cỏch lập phương trỡnh. V. Rỳt kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................... CHUYấN MễN Kí DUYỆT TUẦN 24 . Mục tiờu: - II. Chuẩn bị: Giỏo viờn: phấn màu, thước thẳng Học sinh: giấy nhỏp, học bài III. phương phỏp: Thuyết trỡnh, vấn đỏp. - Tổ chức cỏc hoạt động của học sinh, rốn phương phỏp tự học. - Tăng cường học tập cỏ thể, phối hợp với học tập hợp tỏc. IV. Tiến trỡnh giờ dạy- giỏo dục: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Bài mới: (38phỳt) Hoạt động của thầy -Trũ Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết : (38 phỳt) Hoạt động 1: Luyện tập : (38 phỳt) 4 : Củng cố (5 phỳt) 5 :dặn dũ (2 phỳt) V. Rỳt kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………....................................................................................................................................... CHUYấN MễN Kí DUYỆT TUẦN 21

File đính kèm:

  • doctu chon 8 tuan 222324.doc