Giáo án tự chọn hóa 10 chuẩn

. Môc tiªu bµi häc :

 1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể :

- Hoá trị của một nguyên tố - Tỉ khối của chất khí.

- Định luật bảo toàn khối lượng - Mol , nồng độ dung dịch

 2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan: lập CTHH, tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l

 3. Thái độ: - Học hỏi, tìm tòi ở thầy cô và bạn bè.

 

doc23 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 6483 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn hóa 10 chuẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự Chọn 1 Ngày soạn: Ngày dạy : ………………………………… Lớp dạy: …………………………… ÔN TÂP A. Môc tiªu bµi häc : 1. Kiến thức: Giúp học sinh tái hiện và củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học ở THCS, cụ thể : - Hoá trị của một nguyên tố - Tỉ khối của chất khí. - Định luật bảo toàn khối lượng - Mol , nồng độ dung dịch 2 .Kỹ năng: Giúp học sinh tự giải quyết một số các bài tập liên quan: lập CTHH, tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l 3. Thái độ: - Học hỏi, tìm tòi ở thầy cô và bạn bè. - Tư duy, tích cực đối với môn học b. ChuÈn bÞ: GV: Một số kiến thức cơ bản về chương trình THCS HS: Các dụng cụ học tập cho môn học. HS ôn lại các kiến thức hoá học lớp 8, 9 C. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc : VÊn ®¸p gîi më + Hîp t¸c nhãm nhá + Nªu vÊn ®Ò D. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ổn định lớp → Ôn tập: HĐ1: Sự chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất. Tỉ khối của chất khí: ? Xác định - Công thức tính số mol của một chất liên quan đến khối lượng chất, thể tích ở đktc? - Công thức tính tỉ khối của chất khí A đối với khí B? Của khí A đối với không khí? HS: thảo luận nhóm và trả lời V khí (đktc) Klượng chất(m) V=22,4.n n=m/M n=V/22,4 m=n.M lượng chất(n) Tỉ khối của A đối với khí B: dA/B = n = A/N A = n.N Tỉ khối của A đối với khí không khí: dA/kk = số ptử chất(A) N = 6.1023 (ngtử hay phtử) Vận dụng lµm bµi tËp sau: Bµi 1: Hãy tính thể tích ở đktc của: a) Hỗn hợp khí gồm có 6,4g khí O2 và 22,4 gam khí N2. b) Hỗn hợp khí gồm có 0,75 mol CO2; 0,5 mol CO và 0,25 mol N2. - Gọi HS bất kì lên thực hiện a) nO= 6,4/32= 0,2 mol ; nN= = 22,4/28 = 0,8 mol = 0,8 + 0,8 = 1 mol V = n.22,4 = 1.22,4 = 22,4 (lít) b) = 0,75 + 0,5 + 0,25 = 1,5 mo V = 1,5.22,4 = 33,6 (lít). Bµi 2: Có những chất khí riêng biệt: H2; NH3; SO2. Hãy tính tỉ khối của mỗi khí so với: a) Khí N2. b) Không khí. - Gọi HS bất kì lên thực hiện: dHN = 2/28 ; dH/kk = 2/29 ; dNH/N= 17/28…. HĐ2: Định luật bảo toàn khối lượng ? Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? ? Viết biểu thức cụ thể hóa ĐLBTKL của phản ứng A + B C +D ? HS: mA + mB = mC + mD Vận dụng lµm bµi tËp sau: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất X có khối lượng m g thấy cần dùng 4,48 lít O2(ĐKTC) tạo thành CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol . Tính m? GV: Viết PTPU x¶y ra? Dựa vào tỉ lệ số mol CO2 và số mol H2O áp dụng ĐLBTKL tính m theo O2, CO2, H2O? HS: X + 2O2 CO2+2H2O Theo PTPƯ tính được số mol CO2, số mol H2O suy ra khối lượng của chúng. Áp dụng ĐLBTKL ta có HĐ3: Lập công thức của hợp chất GV: Xét hợp chất AxByCz có chứa thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố lần lượt là a, b, c . Lập biểu thức liên hệ giữa x,y,z và a,b,c? HS: x : y : z = Vận dụng lµm bµi tËp sau: Xác định công thức của hợp chất vô cơ chứa các nguyên tố H,N, O biết % về khối lượng của các nguyên tố là: H = 1,5% N = 22% O = 76,5% ? HS: Gọi công thức của hợp chất là HxNyOz ta có x: y: z = x : y : z = 1 : 1: 3 HĐ4: Nồng độ dung dịch GV: ? Nhắc lại công thức tính nồng độ % và nồng độ mol/l? HS: C% = % ; CM = Vận dụng lµm bµi tËp sau: Bài 1: Để trung hòa 50 ml dung dịch HCl cần dùng hết 75 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1 M. Tính CM của dung dịch axit? HS: PTPƯ ; 0,075x 0,1=0,0075(mol) (mol) Bài 2: Hòa tan 10,8g Al t/d vừa đủ với 600ml dd axit HCl sau p/ứ thu được V lít khí ở đktc. a/ Tìm V. b/ Tìm khối lượng muối nhôm thu được. c/ Tìm nồng độ CM của HCl ban đầu. d/ Tính lượng sắt (II) oxit cần dùng để phản ứng hết với V lít khí ở trên. HS: Số mol của Al: 2Al+6HCl2AlCl3+3H2 0,4 1,2 0,4 0,6 a/ ; b/ mAlCl = 0,4 . 133,5 = 53,4 (g) ; c/ d/ FeO + H2 Fe + H2O 0,6 0,6 MFeO = 0,6 . 72 = 43,2(g) Bài 3. Cho 3,09g muối NaX tác dụng với dd AgNO3 thu đựơc 5,64g kết tủa. Tính khối lượng nguyên tử X? HS: NaX + AgNO3 AgX + NaNO3 Số mol kết tủa: n = m: M = 5,64 : ( 108 + X) số mol NaX = số mol kết tủa ta có MNaX = m: n = 3,09: ( 5,64: (108+X)) Mà MNaX = 23 + X => 23+X = 3,09: ( 5,64:(108+X)) X = 80 Bài 4: Trong 800 ml dd NaOH có 8g NaOH. Tính nồng độ mol của dd NaOH? a) Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH. b) Phải thêm bao nhiêu ml H2O vào 200ml dung dịch NaOH để có dung dịch NaOH 0,1M? HS: a) Số mol NaOH = m: M = 8:40 = 0,2 mol Nồng độ mol của NaOH là: CM = n: V = 0,2 ; 0,8 = 0,25M. b) nNaOH trong 200ml dung dịch có nồng độ 0,25M là: n = 0,2.0,25 = 0,05mol. CM = n/V Vdd 0,1M chứa 0,05 mol NaOH = n/CM = 0,05/0,1 = 0,5(lít). Cần thêm VHO = 0,5 – 0,2 = 0,3 (lít) = 300ml. GV: gọi 4 HS lên bảng chữa 4 bài tập gọi HS nhận xét hoàn thiện bài BTVN: 1) Trung hòa dd Ba(OH)2 1M bằng dd HNO3 0,4M. a/ Tính thể tích của 2 dd ban đầu nói trên, biết sau phản ứng thu được 26,1 gam muối. b/ Tính nồng độ mol của dd sau phản ứng. 2) Trộn 200ml dd KOH 5,6% khối lượng riêng 1,0045 vào 50 ml dd H2SO4 0,5M thu được dd E. Dung dịch E còn dư axit bazo hay đã trung hòa? Có các dd NaOH 1M và HCl 1M cần chọn dd nào và thể tích bao nhiêu để trung hòa dd E? Rót kinh nghiÖm Ngày….. tháng……năm 20….. Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tự Chọn 2 Ngày soạn: Ngày dạy : ………………………………… Lớp dạy: …………………………… thành PHẦN NGUYÊN TỬ A. Môc tiªu bµi häc : - Kiến thức: Cũng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử - Kỷ năng : Rèn luyện kỷ năng tính bán kính nguyên tử, nguyên tử khối b. ChuÈn bÞ : Một số bài tập luyện tập C. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc : VÊn ®¸p gîi më + Hîp t¸c nhãm nhá + Nªu vÊn ®Ò D. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: HĐ1: Kiến thức cơ bản: ? Nêu cấu tạo nguyên tử, điện tích mỗi loại hạt? ? C«ng thøc tÝnh khèi l­îng, thÓ tÝch , khèi l­îng riªng cña nguyªn tö ? HS: th¶o luËn nhãm råi ®øng t¹i chç tr¶ lêi: * Nguyên tử được cấu tạo bởi 3 hạt cơ bản : e, p, n. Khối lượng hạt e là : 9,1094.10-28 (g) hay 0,55x10-3 u Khối lượng hạt p là :1,6726.10-24 (g) hay 1 u Khối lượng hạt n là :1,6748.10-24 (g) hay 1 u * Khối lượng nguyên tử : . Do khối lượng của cac hạt e rất nhỏ, nên coi khối lượng nguyên tử . * Thể tích khối cầu : ; r là bán kính của khối cầu. * Khối lượng riêng của một chất : HĐ2: Vận dụng lµm c¸c bµi tËp sau: Bài 1 : Hãy tính khối lượng nguyên tử cacbon. Biết cacbon có 6e, 6p, 6n. Giải : Bài 2 Cho biết 1u = 1,6605.10-27 kg. Nguyên tử khối của oxi bằng 15,999. Hãy tính khối lượng của 1nguyên tử oxi kg? Dựa vào khái niệm nguyên tử khối học sinh tự giải bài tập này HĐ3: Bài 3: Cho 1kg sắt có bao nhiêu g electron? Cho biết 1mol nguyên tử sắt có khối lượng là 55,86 g và 1 nguyên tử sắt có 26 electron GV: Tính số mol sắt có trong 1kg sắt từ đó suy ra số nguyên tử sắt có trong 1kg sắt ? Tính số e có trong 1kg sắt từ đó suy ra me HS: nFe==17,59(mol) Số nguyên tử sắt có trong 1kg sắt là: 17,59x 6,02.1023 = 105,89.1023 Số electron có trong 1kg sắt là: 105,89.1023. 26 = 2753,14.1023 me = 9,1094.10-31. 2753,14.1023= 25,079.10-8 kg HĐ4: Bài 4 : Ở 200C DAu = 19,32 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể. Biết khối lượng nguyên tử của Au là 196,97. Tính bán kính nguyên tử của Au? Giải : Thể tích của 1 mol Au: Thề tích của 1 nguyên tử Au: Bán kính của Au: HĐ5: Bài 5: Khi điện phân nước, ứng với 1 g hiđro sẽ thu được 7,936 g oxi. Hỏi nguyên tử oxi có khối lượng gấp bao nhiêu lần khối lượng của nguyên tử hi đro GV: Hướng dẫn HS viết PTPƯ dựa vào tỉ khối lượng hiđro và khối lượng oxi để so sánh HS: PTPU điện phân nước: Vì 1 PT nước được cấu tạo bởi 2 nguyên tử H và 1nguyên tử O nên khối lượng oxi sẽ gấp 7,936x2 = 15,872 lần khối lượng của nguyên tử hiđro GV: gọi HS lên bảng chữa bài tập, HS ë d­íi tù lµm gọi HS nhận xét hoàn thiện bài BTVN: 1) Cho biết 1 nguyên tử Mg có 12e, 12p, 12n. a) Tính khối lượng 1 nguyên tử Mg? b) 1 (mol) nguyên tử Mg nặng 24,305 (g). Tính số nguyên tử Mg có trong 1 (mol) Mg? 2) Khối lượng nơtron bằng 1,6748.10-27 kg . Giả sử nơtron là hạt hình câù có bán kính là 2.10-15 m . Nếu ta giả thiết xếp đầy nơtron vào một khối hình lập phương mỗi chiều 1 cm , khoảng trống giữa các quả cầu chiếm 26% thể tích không gian hình lập phương . Tính khối lượng của khối lập phương chứa nơtron đó 3) Biết rằng tỷ khối của kim loại ( Pt) bằng 21,45 g/cm3 , nguyên tử khối bằng 195 ; của Au lần lượt bằng 19,5 cm3 và 197 . Hãy so sánh số nguyên tử kim loại chứa trong 1 cm3 mỗi kim loại trên . 4) Coi nguyên tử Flo ( A=19 ; Z= 9) là một hình cầu có đường kính là 10-10m và hạt nhân cũng là một hình cầu có đường kính 10-14 m a. Tính khối lượng 1 nguyên tử F b.Tính khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử F c. Tìm tỷ lệ thể tích của toàn nguyên tử so với hạt nhân nguyên tử F 5) Nguyên tử Zn có bán kính r = 1,35.10-10 m , nguyên tử khối bằng 65 u a. Tính d của nguyên tử Zn b. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung vào hạt nhân với bán kính r = 2.10-15 m . Tính d của hạt nhân nguyên tử Zn Rót kinh nghiÖm Ngày….. tháng……năm 20….. Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tự Chọn 3 Ngày soạn: Ngày dạy : ………………………………… Lớp dạy: …………………………… HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ A. Môc tiªu bµi häc : - Kiến thức: Cũng cố kiến thức về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử, các khái niệm điện: tích hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử, ký hiệu nguyên tử - Rèn luyện kü năng xác định các đại lượng như p,n,e khi biết số khối A, số đơn vị điện tích hạt nhân b. ChuÈn bÞ : Các bài tập luyện tập C. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc : VÊn ®¸p gîi më + Hîp t¸c nhãm nhá + Nªu vÊn ®Ò D. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: HĐ1: Gv: yêu cầu hs vịết kí hiệu nguyên tử và cho biết ý nghĩa của các đại lượng A, Z Nguyên tử X có số hiệu là Z và số khối A được biễu diễn : Số hiệu nguyên tử Z cho biết nguyên tử X có Z đơn vị điện tích hạt nhân, có Z proton, Z electron ở vỏ nguyên tử. Số khối A cho biết số nơtron trong hạt nhân là: N = A – Z Vận dụng lµm bµi tËp sau: 1) Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó số hạt notron bằng số hạt proton. X : Đáp số: 2) Hãy cho biết hạt nhân nguyên tử có khối lượng lớn gấp bao nhiêu lần khối lượng vỏ nguyên tử H? Hướng dẫn: - Trong hạt nhân chỉ có 1p; vỏ chỉ có 1e. - Khối lượng 1p là 1u, khối lượng 1e là . 3) Hãy cho biết số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron và số khối của các nguyên tử có ký hiệu sau: Nguyªn tö Na C F Cl Ca Z 11 6 9 17 20 số proton (số electron ) 11 6 9 17 20 N 12 6 10 18 20 A 23 12 19 35 40 HĐ2: ? Mèi liªn hÖ gi÷a c¸c lo¹i h¹t trong nguyªn tö? HS: - Tổng số hạt cơ bản (x) = tổng số hạt proton (p) + tổng số hạt nơtron (n) + tổng số hạt eectron (e): P = e x = 2p + n. - §ối với đồng vị bền có ) : Vận dụng lµm bµi tËp sau: Bài 1 : Tổng số hạt p, n, e trong một nguyên tử là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Tính số p , n, A của nguyên tử ? GV: Hướng dẫn HS lập phương trình biểu diễn mối liên hệ giữa các loại hạt trong nguyên tử? HS: Dựa vào dữ kiện bài cho thiết lập được hệ phương trình P + e +N = 155 2P + N = 155 Giải hệ phương trình ta có P = 47 ; N = 61 + e – N = 33 2P – N = 33 A = P + N = 108 Bài 2: Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Xác định A; N của nguyên tử trên. Giải : Theo đầu bài ta có : p + e + n = 115. Mà: p = e nên ta có 2p + n = 115 (1) Mặt khác : 2p – n = 25 (2) Kết hợp (1) và (2) ta có : giải ra ta được vậy A = 35 + 45 = 80. Bài 3 : Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: Tổng số hạt cơ bản là 13. Giải : Theo đầu bài ta có : p + e + n = 13. Mà : e = p 2p + n = 13 n = 13 – 2p (*) Đối với đồng vị bền ta có : (**) thay (*) vào (**) ta được : Vậy e = p = 4. A = 4 + 5 = 9 . Ký hiệu : BTVN: Câu 1. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Số khối của X là: A. 56 B. 40 C. 64 D. 39. Câu2. Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 34. Số khối của nguyên tử nguyên tố X là: A. 9 B. 23 C. 39 D. 14. Câu 3. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số các hạt p,e,n bằng 58, số hạt proton chênh lệch với hạt nơtron không quá 1 đơn vị. Số hiệu nguyên tử của X là: A. 17 B. 16 C. 19 D. 20 Câu 4. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: a) Tổng số hạt cơ bản là 95, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. b) Tổng số hạt cơ bản là 40, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. c) Tổng số hạt cơ bản là 36, số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. d) Tổng số hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện bằng 1,06 lần số hạt mang điện âm. e) Tổng số hạt cơ bản là 49, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Câu 5. Xác định cấu tạo hạt (tìm số e, số p, số n), viết kí hiệu nguyên tử của các nguyên tử sau, biết: a) Tổng số hạt cơ bản là 18. b) Tổng số hạt cơ bản là 52, số p lớn hơn 16. c) Tổng số hạt cơ bản là 58, số khối nhỏ hơn 40. Rót kinh nghiÖm Ngày….. tháng……năm 20….. Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tự Chọn 4 Ngày soạn: Ngày dạy : ………………………………… Lớp dạy: …………………………… ĐỒNG VỊ A. Môc tiªu bµi häc : - Kiến thức: Cũng cố kiến thức về ®ång vÞ, cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố hóa học - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải bài tập đồng vị , tính nguyên tử khối trung bình khi biết số khối và % về số nguyên tử của mỗi đồng vị và từ công thức đó có thÓ tính được nguyên tử khối của mỗi đồng vị khi biết nguyên tử khối trung bình b. ChuÈn bÞ : - GV: Hệ thống lí thuyết và chuẩn bị bài tập có liên quan. - HS: Xem lại lí thuyết đã học. C. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc : VÊn ®¸p gîi më + Hîp t¸c nhãm nhá + Nªu vÊn ®Ò D. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: HĐ1: Nêu định nghĩa đồng vị, cho ví dụ? HS: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do số khối của chúng khác nhau. VD: ; ; Vận dụng lµm bµi tËp sau: Bài tập 1: Cho các đồng vị sau: a) Đồng vị nào không có nơtron? b) Đồng vị nào số nơtron gấp đôi số proton? Bài tập 2: Cho 3 nguyên tử X,Y,Z có số p, n như sau: X (P = 20; N = 20) ; Y ( P = 18; N =22) Z(P = 2; N =22) a) Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của cùng một nguyên tố? A. X và Y B. X và Z C. Y và Z b. Những nguyên tử có cùng số khối là: A. X và Y B. X và Z C. Y và Z Hs tự giải bài tập này Bài tập 3: Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị: . Các bon có 2 đồng vị: . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử cacbonic hợp thành từ các đồng vị trên? Viết công thức và tính phân tử khối của chúng. HD: Phân tử CO2 có 1C và 2O, viết các cthức: ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; ; Tổng số phân tử CO2 : 12 phân tử. Tính khối lượng dựa vào số khối: M1 = 12 + 16 + 17 = 45... ; M2 = 12 + 16 + 18 = 46… HĐ2: Nguyên tử khối TB là gì? Công thức tính? HS: Nguyên tố X có các đồng vị với số khối và thành phần % các đồng vị tương ứng là: Vận dụng lµm bµi tËp sau: Bài tập 1: Bo có 2 đồng vị là: chiếm 18,89 % và chiếm 81,19 %. Tìm nguyên tử khối trung bình của Bo? GV: Công thức tính ? Áp dụng công thức tính để giải bài tập 1 HS: Vận dụng : Bài tập 2: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,91. Brom có hai đồng vị , biết chiếm 54,5%. Tìm số khối của đồng vị thứ hai? GV: Tính số khối của đồng vị chưa biết như thế nào từ công thức khi đã biết =79,91 ; a = 54,5 ? HS: Áp dụng công thức ta có: 7991 = 4305,5 + 45,5Y Y = 81 Vậy số khối của đồng vị thứ 2 là 81 Bài tập 3: Biết NTK trung bình của bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử thì có bao nhiêu nguyên tử ? GV: Hướng dẫn HS tính % số nguyên tử của mỗi đồng vị sau đó dựa vào biểu thức tính để tính hoặc tính trực tiếp từ số nguyên tử của mỗi đồng vị theo công thức trong đó a; b lần lượt là số nguyên tử của mỗi đồng vị HS: Nếu gọi số nguyên tử của đồng vị là b ta có : b Thay số vào giải pt tính được b HĐ3: Bµi n©ng cao Bài 1 : Đồng có 2 đồng vị và . Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tìm tỉ lệ khối lượng của trong CuCl2 . Giải : Đặt % của đồng vị là x 63x + 65(1 – x) = 63,54 à x = 0,73 Vậy % = 73% Thành phần % của 2 đồng vị Cu trong CuCl2 : Thành phần % của trong CuCl2 : Trong 100g CuCl2 có 47g là Cu (cả 2 đồng vị). trong hỗn hợp 2 đồng vị và thì đồng vị chiếm 73%. Vậy khối lượng trong 100g CuCl2 là : Bài 2 : Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35P. Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44N, số N của đồng vị thứ 2 hơn thứ nhất là 2. Tính ? HD: HS tìm số số khối của đồng vị 2 Áp dụng công thức tÝnh nguyên tử khối TB tìm ra. HS: Số khối của đồng vị thứ nhất là : A1 =35 + 44 = 79 A2 = 81. = 79. = 79,92 BTVN: Một dung dịch chứa 8,19 g muối NaX tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 26,09 g kết tủa. a) Tìm nguyên tử khối của X và gọi tên X? b) X có hai đồng vị. Giả sử số nguyên tử của đồng vị thứ nhất gấp 3 lần số nguyên tử của đồng vị thứ 2. Hạt nhân nguyên tử của đồng vị thứ nhất ít hơn hạt nhân của đồng vị thứ 2 là 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị? Rót kinh nghiÖm Ngày….. tháng……năm 20….. Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tự Chọn 5 Ngày soạn: Ngày dạy : ………………………………… Lớp dạy: …………………………… CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ A. Môc tiªu bµi häc : - Kiến thức: Cũng cố kiến thức về cấu tạo vỏ nguyên tử như lớp e, phân lớp e, số e tối đa trong mỗi phân lớp trong mỗi lớp - Kü năng : Rèn luyện kỷ năng xác định các loại hạt p,n,e. Xác định số e trong mỗi lớp, mỗi phân lớp b. ChuÈn bÞ : Các bài tập về cấu tạo vỏ nguyên tử C. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc : VÊn ®¸p gîi më + Hîp t¸c nhãm nhá + Nªu vÊn ®Ò D. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: HĐ1: Cấu tạo vỏ nguyên tử GV: Trong nguyên tử các e chuyển động như thế nào? Nªu ®Æc ®iÓm cña c¸c e trªn cïng 1 líp, 1 ph©n líp? Ký hiệu các phân lớp? ký hệu các lớp? Số phân lớp có trong mỗi lớp? Số e tối đa trong mỗi phân lớp, trong mỗi lớp? HS: Trả lời các câu hỏi mà GV đặt ra - Sự chuyển động của e trong nguyên tử - Lớp electron: các e có mức năng lượng gần bằng nhau thuộc cùng 1 lớp. các e được đánh số từ phía gần hạt nhân ra ngoài theo thứ tự mức năng lượng tăng dần. Số e tối đa trên mỗi lớp là 2n2. - Phân lớp e: lớp e lại được chia thành 1 hoặc nhiều phân lớp (s, p, d, f). Số phân lớp bằng số thứ tự của lớp. TT lớp 1 2 3 4 5 6 7 Tên lớp K L M N O P Q Lớp Phân lớp Số e tối đa K 1s 2 =2 L 2s 2p 2+6 =8 M 3s 3p 3d 2+6+10 =18 N 4s 4p 4d 4f ... HĐ2: Vận dụng lµm bµi tËp sau: GV cho HS tự giải các bài tập 1 và 2 Bài 1: Hãy cho biết mối quan hệ giữa đơn vị điện tích hạt nhân Z với số proton, số electron với số thứ tự của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. Bài 2: Các lớp electron được đặc trưng bằng các số nguyên (gọi là số lượng tử chính) n = 1, 2, 3, 4…. Và được đặt bằng các chữ cái. a) Hãy ghi tên lớp electron ứng với các lớp n = 1, 2, 3, 4. b) Sắp xếp các lớp đó theo thứ tự từ trong ra ngoài. Bài 3: Dùng 14,6g dd HCl vừa đủ đÓ hòa tan 11,6g hidroxit của một kim loại A có hóa trị II a. Xác định tên của hidroxit của kim loại A b. cho biết A có số proton bằng số nơtron và có số khối bằng nguyên tử khối trung bình. Cho biết A có bao nhiêu líp electron? Số electron trong mỗi lớp? HD: a. GV: Đặt công thức của hidroxit kim loại A hóa trị II : A(OH)2 Viết PTPƯ xảy ra? Tìm MA = ? Tên A HS : Viết PTPƯ Theo PT là kim loại Mg b. GV: Tính proton dựa vào số khối HS: Do số khối bằng nguyên tử khối trung bình A= MA = 24; A= Z + N mà Z = N Z = N= 12 Viết s¬ ®å ph©n bè e trªn c¸c líp và xác định số lớp electron E = Z= 12 s¬ ®å ph©n bè e trªn c¸c líp 2/8/2 Bài 4: Nguyên tử Y có tổng số hạt là 46 hạt. Số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện. Xác định tên của Y? Cho biết Y có bao nhiêu electron? Số electron trong mỗi lớp? HD: GV: Thiết lập các biểu thức liên quan giữa các loại. Tính proton, nơtron A Tên Viết s¬ ®å ph©n bè e trªn c¸c líp và xác định số lớp electron HS: P + e + N = 46 2P + N = 46 Giải PT ta có: P = 15; N = 16 A = 31 Y lµ ph«tpho ….. E = Z= 15 s¬ ®å ph©n bè e trªn c¸c líp 2/8/5 HĐ3: GV më réng kiÕn thøc vÒ obitan nguyªn tö HS theo dâi SGK trang 22, 23 HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY VAØ TROØ NOÄI DUNG ? Söï chuyeån ñoäng cuûa e trong nguyeân töû theo moâ hình hieän ñaïi. Gv: duøng tranh ñaùm maäy e cuûa nguyeân töû H giuùp hoïc sinh töôûng töôïng ra hình aûnh xaùc suaát tìm thaáy electron. ? Hoïc sinh ñoïc sgk vaø neâu ñònh nghóa theá naøo laø obitan nguyeân töû? Gv: obitan nguyeân töû cuûa nguyeân töû H coù hình gì? Gv: phaân tích e duy nhaát cuûa nguyeân töû H thöôøng coù maët ôû gaàn khu vöïc haït nhaân nhaát vaø ôû ñoù e coù möùc naêng löôïng thaáp nhaát neân beàn nhaát. Obitan nguyeân töû H coù hình caàu. Ôû traïng thaùi naêng löôïng cao hôn e öu tieân coù maët ôû vò trí öu tieân khaùc neân obitan nguyeân töû coù hình daïng khaùc Gv: cho bieát theá naøo laø O luôïng töû Vôùi n=1 ta coù 1 obitan 1s veõ 1 oâ vuoâng n = 2 coù 1 obitan 2s vaø 3 obitan 2p Veõ nh­ h×nh bªn: GV giíi thiÖu nguyªn lÝ Pauli vµ quy t¾c Hund: * Quy taéc Hund: Trong cuøng moät phaân lôùp caùc e phaân boá treân caùc obitan sao cho coù soá e ñoäc thaân laø toái ña vaø caùc e naøy phaûi coù chieàu töï quay gioáng nhau. Vd: 6C: 1s2 2s2 2p2 1. Söï chuyeån ñoäng cuûa e trong nguyeân töû. Trong ng töû, caùc e chuyeån ñoäng raát nhanh xung quanh haït nhaân khoâng theo moät quyõ ñaïo xaùc ñònh. Ngöôøi ta chæ noùi ñeán xaùc suaát coù maët e taïi moät thôøi ñieåm quan saùt ñöôïc trong khoâng gian cuûa nguyeân töû. 2. Obitan nguyeân töû. Obitan nguyeân töû laø khu vöïc xung quanh haït nhaân maø taïi ñoù xaùc suaát coù maët e khoaõng 90%. 3. Hình daïng obitan nguyeân töû. Ph©n líp s coù 1 obitan, obitan s có dạng hình cầu. Ph©n líp p coù 3 obitan px, py, pz , obitan p coù daïng hình soá 8 noåi. Ph©n líp d coù 5 obitan , obitan d coù hình daïng phöùc taïp. Ph©n líp f coù 7obitan , obitan d coù hình daïng phöùc taïp. 4. « löôïng töû. * Ñeå bieåu dieãn AO moät caùch ñôn giaûn duøng oâ vuoâng nhoû ñöôïc goïi laø oâ löôïng töû. Vd: caùc oâ löôïng töû öù vôùi n=1 vaø n= 2. * Nguyeân lí Pau-li: - Trong moät obitan chæ coù toái ña laø 2 e vaø 2 e naøy chuyeån ñoäng töï quay khaùc chieàu nhau xung quanh truc rieâng cuûa moãi e. - Obitan coù 2 e thì goïi 2e ñoù laø e gheùp ñoâi, Khi obitan coù 1e thì goïi e ñoù laø e ñoäc thaân. BTVN: ¤n l¹i c¸c kiÕn thøc chuÈn bÞ cho bµi míi Rót kinh nghiÖm Ngày….. tháng……năm 20….. Tổ trưởng Nguyễn Thị Hạnh Tự Chọn 6 Ngày soạn: Ngày dạy : ………………………………… Lớp dạy: …………………………… CẤU HÌNH ELECTRON A. Môc tiªu bµi häc : - Kiến thức: Cũng cố kiến thức về quy luật sắp xếp các electron trong vỏ ngtử của các nguyên tố - Kĩ năng: Rèn luyện khả năng viết cấu hình electron của các nguyên tử. Từ cấu hình electron xác định được loại nguyên tố và biết cấu hình electron xác định được số proton b. ChuÈn bÞ : - GV: Hệ thống lý thuyết và bài tập. - HS: xem lại lý thuyết đã học. C. Ph­¬ng ph¸p d¹y häc : Đàm thoại vấn đáp, làm việc theo nhóm D. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: HĐ1: Kiến thức cơ bản 1. Thứ tự sắp xếp các mức năng lượng theo các lớp và phân lớp? * Trong nguyên tử các electron chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao theo dãy: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s … HS:- Lập dãy ô số : 1s 2s2p 3s3p 4s4p3d 5s4d5p 6s4f5d6p 7s5f6d7p * Để nhớ ta dùng quy tắc Klechkowsky: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p 5d 5f… 6s 6p 6d 6f… 7s 7p 7d 7f… 2. Cách viết cấu hình electron? GV: lưư ý HS: Khi viết cấu hình electron trong nguyên tử của các nguyên tố. Đối với 20 nguyên tố đầu cấu hình electron phù hợp với thứ tự mức năng lượng. VD : 19K cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1. Đối với nguyên tử thứ 21 trở đi cấu hình electron không trùng mức năng lượng, nên mức năng lượng 3d lớn hơn 4s. Ví dụ : 26Fe : Mức năng lượng : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d6. Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2. Cấu hình electron của một số nguyên tố như Cu, Cr, Pd …có ngoại lệ đối với sự sắp xếp electron lớp ngoài cùng, vì để cấu hình electron bền nhất. VD : Cu có Z = 29 : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s1. (đáng lẽ 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d9 4s2, nhưng e ngoài cùng nhảy vào lớp trong để có mức bão hòa và mức bán bão hòa). 3. Cách xác định nguyên tố là phi kim hay kim loại? - Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại (trừ nguyên tố H, He, B). - Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim. - Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng là khí hiếm. - Các ngtử có 4 electron lớp ngoài cùng nếu ở chu kỳ nhỏ là phi kim, ở chu kỳ lớn là kim loại HĐ2: Vận dụng lµm bµi tËp sau: Bài 1: Viết cấu hình e ngtử của từng ngtố sau Z = 20, Z = 28, Z = 30, Z = 40, Z = 48. Chia bảng và gọi 5 HS lên bảng HS1: a/ Z = 20 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 HS4: d/ Z = 40 HS2: b/ Z = 28 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d2 5s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d8 4s2 HS5: e/ Z = 48 HS3: c/ Z = 30 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 4p6 4d10 5s2 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d10 4s2 - GV gọi HS khác nhận xét, sừa sai và cho điểm. Bài 2: Hãy viết cấu

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon hoa 10 chuan.doc
Giáo án liên quan