A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS nắm chắc và hiểu rõ các kiến thức về :
- Php biến hình trong mp
- Phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.
- Phép đối xứng tâm
- Php quay.
- Php vị tự và phép đồng dạng.
2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc vận dụng giải bài tập về:
- Php biến hình trong mp
- Phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.
- Phép đối xứng tâm
- Php quay.
- Phép vị tự và phép đồng dạng.
- Lm bi tập trắc nghiệm
46 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn mô Toán 11 - Chủ đề: Phép biến hình trong mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1 đến 11
Tiết 1 đến 11
Chủ đề
A. MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: HS nắm chắc và hiểu rõ các kiến thức về :
- Phép biến hình trong mp
- Phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.
- Phép đối xứng tâm
- Phép quay.
- Phép vị tự và phép đồng dạng.
2. Về kĩ năng : HS thành thạo hơn trong việc vận dụng giải bài tập về:
- Phép biến hình trong mp
- Phép tịnh tiến và phép đối xứng trục.
- Phép đối xứng tâm
- Phép quay.
- Phép vị tự và phép đồng dạng.
- Làm bài tập trắc nghiệm
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt trong việc giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị các bài tập
2. Chuẩn bị của HS: Xem lại phần lý thuyết và các ví dụ bài tập đã giải.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập .
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
1. Ổn định lớp
2. Vào bài :
3. Bài mới: BÀI TẬP PHÉP TỊNH TIẾN. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC
K1. Nhắc lại công thức :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Định nghĩa phép tịnh tiến, phép đối xứng trục.
2) Biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục.
3) Tính chất của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục.
HS phát biểu tại chỗ các câu hỏi của GV.
K2. Bài tập phép tịnh tiến :
Bài 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho , điểm M = (3 ; 2). Tìm tọa độ của các điểm A sao cho : a) A = T(M) b) M = T(A)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV gợi ý :Aùp dụng biểu thức tọa độ
* GV yêu cầu HS lên bảng giải
HS xung phong lên bảng.
Giả sử A(x;y).
a) Khi đó A(5 ; 1)
b) Khi đó A(1 ; 3)
Bài 2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho và đường thẳng d có phương trình .Viết phương trình đường thẳng d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến T.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV hỏi để xác định một đường thẳng ta có những cách nào ?
* Để tìm một điểm thuộc đường thẳng ảnh d’ ta làm sao ?
* Theo tính chất của phép tịnh tiến ta có d’// d nên phương trình của đường thẳng d’có dạng ntn ?
* Hãy suy ra phương trình đường thẳng d ?
* Hãy nêu các cách chứng minh khác ?
* Ta có thể xác định hai điểm phân biệt của đường thẳng hoặc xác định một điểm thuộc đường thẳng và phương của đường thẳng.
* Lấy M(; 0) thuộc d.
Khi đó T(M) = M’ = (;0 + 3) = (; 3).
Thì M’ thuộc d’.
* Phương trình của đường thẳng d’ có dạng :
.
* M’d’ nên 3() – 5.3 + C = 0 C = 24.
Vậy phương trình của đường thẳng d’ là
Bài 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có phương trình .
Tìm ảnh của (C) qua phép tịnh tiến theo vectơ .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Từ phương trình đường tròn (C) hãy suy ra tọa độ tâm I và bán kính của đường tròn này ?
* Hãy tính tọa độ tâm I’ là tâm của đường tròn ảnh (C’).
* Theo tính chất của phép tịnh tiến thì bán kính của đường tròn ảnh (C’) có quan hệ gì với bán kính đường tròn (C) ?
* Suy ra I(1 ; ), bán kính r = 3.
* T(I) = I’ = (1; + 3) = (; 1)
* Theo tính chất của phép tịnh tiến thì (C) và (C’) có cùng bán kính r = 3. Do đó (C’) có phương trình là : (x + 1)2 + (y – 1)2 = 9
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình . Tìm phép tịnh tiến theo vectơ có phương song song với trục Ox biến d thành đường thẳng d’ đi qua gốc tọa độ và viết phương trình đường thẳng d’.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn :
* Theo bài tập 4sgk với Aa và Bb thì phép tịnh tiến theo sẽ biến a thành b
* Tìm giao điểm của d với trục Ox có tọa độ ?
* Hãy chỉ ra tọa độ của vectơ tịnh tiến.
* Phương trình đường thẳng d’ đi qua gốc tọa độ ?
HS nghe hướng dẫn và trả lời một số câu hỏi của GV
* Cho y = 0 x = 3 suy ra A(3 ; 0)
* = ( – 3 ; 0)
* Phương trình đường thẳng d’ :
K3. Bài tập về phép đối xứng trục :
Bài 5. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(1 ; 5), đường thẳng d có phương trình : và đường tròn (C) có phương trình : .
a) Tìm ảnh của M, d, (C) qua phép đối xứng trục Ox
b) Tìm ảnh của M qua phép đối xứng trục là đường thẳng d.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV: a) Gọi M’, d’và (C’) lần lượt là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng trục Ox. Làm thế nào để xác định tọa độ của điểm M’, phương trình đường thẳng d’ và đường tròn (C’) ?
* GV hướng dẫn câu b) :
B1: Tìm phương trình đường thẳng d1 đi qua M và vuông góc với đường thẳng d
B2: Tìm giao điểm M0 của d1 và d
B3: Xác định tọa độ M” là ảnh của M qua phép đối xứng trục là đường thẳng d sao cho M0 là trung điểm của MM”
* HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox.
Đ(Ox)(M) = M’(x’;y’) thì :
* HS lên bảng làm câu b).
B1 : (d1) :
B2 :
B3 : Gọi M”(x ; y) ta có
M”(3 ; 1)
Bài 6. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình và đường thẳng d’ có phương trình . Tìm phép đối xứng qua trục biến d thành d’.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV hỏi : d và d’ có song song với nhau không ?
* GV : Vì d và d’ không song song với nhau nên chúng cắt nhau do đó trục đối xứng của phép đối xứng trục biến d thành d’ chính là đường phân giác của góc tạo bởi d và d’. hãy xác định phương trình đường phân giác này ?
* HSTL: Dựa vào phương trình của d và d’ ta thấy d và d’ không song song với nhau
* HSTL:
. Từ đó ta tìm được hai phép đối xứng qua các trục là :
và .
E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
1. Củng cố: Cần vận dụng các kiến thức để giải bài tập một cách thành thạo.
2. Dặn dò HS: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập
F. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 5: CHỦ ĐỀ 5 : BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM – PHÉP QUAY
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: HS nắm chắc các kiến thức về phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.
2. Về kĩ năng : HS thành thạo các bài toán cơ bản về phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.
3. Về tư duy và thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt thông qua việc giải toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
1. Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị một số bài tập về phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.
2. Chuẩn bị của HS: Học kĩ lý thuyết và xem lại ví dụ và các bài tập đã giải trong hai bài phép đối xứng trục và phép đối xứng tâm.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Vấn đáp gợi mở, luyện tập.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Vào bài :
3. Bài mới: BÀI TẬP PHÉP ĐỐI XỨNG TÂM – PHÉP QUAY
K1. Nhắc lại lý thuyết :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức :
1) Định nghĩa của phép đối xứng tâm và phép quay.
2) Biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm và phép quay.
3) Tính chất của phép đối xứng tâm và phép quay.
HS phát biểu tại chỗ
K2. Bài tập về phép đối xứng tâm :
Bài 1. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(2 ; – 3) và đường thẳng d có phương trình . Tìm ảnh của điểm I và đường thẳng d qua phép đối xứng tâm O.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV: a) Gọi I’ và d’ lần lượt là ảnh của I và d qua phép đối xứng tâm O. Làm thế nào để xác định tọa độ của điểm I’ và phương trình đường thẳng d’?
* HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua tâm O.
ĐO(M) = M’(x’;y’) thì
Bài 2. Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm I(1 ; 2), M(– 2 ; 3), đường thẳng d có phương trình và đường tròn (C) có phương trình : . Hãy xác định ảnh của điểm M, đường thẳng d và đường tròn (C) qua :
a) Phép đối xứng tâm O
b) Phép đối xứng tâm I.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV: a) Gọi M’, d’và (C’) lần lượt là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng tâm O. Làm thế nào để xác định tọa độ của điểm M’, phương trình đường thẳng d’ và đường tròn (C’) ?
* GV hướng dẫn :
b) Gọi M’, d’và (C’) lần lượt là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng tâm I :
+ I là trung điểm MM’ tọa độ của M’
+ d’ // d dạng phương trình của d’ là lấy N(– 3; 0)d tọa độ N’d’ rồi thay vào phương trình trên ptrình d’
+ Tìm tâm và bán kính của đường tròn (C) rồi dựa vào tính chất của phép đối xứng tâm để tâm và bán kính của đường tròn (C’) và viết phương trình của đường tròn này.
* HSTL: Ta dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua tâm O.
ĐO(M) = M’(x’;y’) thì
* HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
K3. Bài tập về phép quay.
Bài 3. Cho lục giác đều ABCDEF, O làtâm đối xứng của nó, I là trung điểm của AB.
a) Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc 1200
b) Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc 600.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hỏi :
a) Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc 1200.
b) Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc 600.
HS trả lời :
* Phép quay tâm O góc 1200 biến F, A, B lần lượt thành B, C, D; biến trung điểm I của AB thành trung điểm J của CD. Nên nó biến tam giác AIF thành tam giác CJB
* Phép quay tâm E góc 600 biến A, O, F
lần lượt thành C, D, O. Nên nó biến tam giác AOF thành tam giác CDO.
Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho các điểm A(3 ; 3), B(0 ; 5), C(1 ; 1) và đường thẳng d có phương trình 5x – 3y + 15 = 0. Hãy xác định tọa đo các đỉnh của tam giác A’B’C’ và phương trình của đường thẳng d’ theo thứ tự là ảnh của tam giác ABC và đường thẳng d qua phép quay tâm O, góc 900
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn :
Gọi là phép quay tâm O, góc quay 900. Ta có : (A) = A’(–3 ; 3);
(B)= B'(–5 ; 0); (C) = C’(–1 ; 1)
M(–3; 0)d : (M) = M’( 0; –3)d’ nên d’ là đường thẳng B’M’ có phương trình là :
3x + 5y + 15 = 0
E. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
1. Củng cố: Nắm chắc lý thuyết và cách giải một số bài tập về phép đối xứng tâm và phép quay.
2. Dặn dò HS: Làm tiếp các bài tập trong sách bài tập.
F. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 7: CHỦ ĐỀ 7: PhÐp VÞ tù
A - Mơc tiªu:
- N¾m ®ỵc ®Þnh nghÜa vµ biĨu thøc täa ®é cđa phÐp vÞ tù
- X¸c ®Þnh ®ỵc t©m vµ tØ sè vÞ tù khi biÕt ¶nh vµ t¹o ¶nh, biÕt dùng ¶nh cđa mét h×nh qua phÐp vÞ tù
- ¸p dơng ®ỵc vµo bµi tËp
B - Néi dung vµ møc ®é :
- §Þnh nghÜa vµ biĨu thøc täa ®é
- X¸c ®Þnh ¶nh cđa mét h×nh qua phÐp vÞ tù
- TÝnh täa ®é cđa ¶nh qua phÐp vÞ tù
- Bµi tËp chän ë trang 37,38 ( SGK )
C - ChuÈn bÞ cđa thÇy vµ trß : S¸ch gi¸o khoa , m« h×nh cđa phÐp vÞ tù
D - TiÕn tr×nh tỉ chøc bµi häc :
ỉn ®Þnh líp :
- Sü sè líp :
- N¾m t×nh h×nh s¸ch gi¸o khoa cđa häc sinh
Bµi míi :
Ho¹t ®éng 1:
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
: M ( x; y ) M1( x1; y1) víi th× ta cã:
§I: M1( x1; y1) M’(x’; y’) víi I( 0; 2 ) th×:
Û M’( - x - 1; 7 - y )
- Tãm t¾t ®Ị bµi
- ¤n vỊ biĨu thøc to¹ ®é cđa phÐp tÞnh tiÕn vµ phÐp ®èi xøng t©m
Ho¹t ®éng 2: Cho ®iĨm I cè ®Þnh vµ mét sè k = . Mét phÐp biÕn h×nh ®ỵc x¸c ®Þnh nh sau: Víi mçi ®iĨm M ¹ I, x¸c ®Þnh ®iĨm M’ sao cho , cßn nÕu M º I th× M’ º I. H·y t×m ¶nh cđa ®o¹n th¼ng AB ?
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
- Dùng ¶nh A’, B’ cđa A, B
- NhËn xÐt AB // A’B’ do:
Híng dÉn häc sinh t×m ¶nh cđa A, B qua phÐp biÕn h×nh
§V§: vµ A’B’ cã song song víi nhau kh«ng ? T¹i sao ?
Ho¹t ®éng 3:Cho tam gi¸c ABC. §êng th¼ng qua träng t©m G cđa tam gi¸c ®ã vµ song song víi BC c¾t AB vµ AC lÇn lỵt ë M vµ N. T×m phÐp vÞ tù biÕn tam gi¸c ABC thµnh tam gi¸c AMN ?
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ta cã G lµ trung ®iĨm cđa MN vµ
nªn :
- Híng dÉn häc sinh t×m t©m vµ tØ sè cđa phÐp vÞ tù khi biÕt ¶nh vµ t¹o ¶nh:
A A, B M, C N
Nèi BM vµ CN c¾t nhau t¹i A nªn A lµ t©m cđa phÐp vÞ tù, tØ sè
k =
Ho¹t ®éng 5: Gi¶i bµi to¸n: Trong mỈt ph¼ng to¹ ®é Oxy cho phÐp vÞ tù t©m I( x0; y0) tØ sè k ¹ 0 vµ ®iĨm M( x; y ) tuú ý. Gäi M’( x’; y’) lµ ¶nh cđa M qua phÐp vÞ tù ®· cho. H·y t×m mèi liªn hƯ gi÷a to¹ ®é ( x; y ), to¹ ®é ( x’; y’) vµ k ?
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
- §äc, nghiªn cøu lêi gi¶i cđa SGK
- Cư ®¹i diƯn cđa nhãm tr×nh bµy lêi gi¶i
- N¾m ®ỵc hƯ thøc liªn hƯ:
- Ph©n nhãm nghiªn cøu lêi gi¶i cđa SGK
- Ph¸t vÊn kiĨm tra sù ®äc hiĨu cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 6: T×m to¹ ®é ¶nh M’ cđa ®iĨm M( 3; - 2 ) qua phÐp vÞ tù t©m lµ gèc to¹ ®é, tØ sè k = 2 ?
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
ViÕt ®ỵc:
Þ M’( 6;-4 )
KiĨm tra sù ¸p dơng c«ng thøcto¹ ®é cđa phÐp vÞ tù cđa häc sinh
Cho häc sinh t×m b»ng c¸ch gi¶i l¹i bµi to¸n mµ kh«ng ¸p dơng c«ng thøc
E. Củng cố:
F. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 10: CHỦ ĐỀ 10: ƠN TẬP CHƯƠNG 1:
PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
A-Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
-Cũng cố kiến thức đã học: định nghĩa, tính chất của phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng trong mặt phẳng.
2.Về kỹ năng:
-vận dụng định nghĩa, các tính chất để giải các bài tập cơ bản, đơn giản.
-sử dụng các phép biến hình, phép dời hình thích hợp cho từng bài tốn.
3.Về tư duy- thái độ:
-giúp học sinh nắ vững và vận dụng tốt các tính chất, định lý.
-học sinh cĩ thái độ tích cực, chủ động trong học tập.
B-Chuẩn bị của thầy và trị:
1.Chuẩn bị của thầy: giáo án, SGK, compa, thước kẻ
2.Chuẩn bị của trị:SGK, compa, thước kẻ, bài tập về nhà
C-Phương pháp dạy học:
-ơn tập kết hợp gợi mở vấn đáp.
-học sinh đĩng vai trị chủ động,giáo viên giữ vai trị cố vấn.
D-Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp;sĩ số (2phút)
2.Kiểm tra bài cũ:thơng qua
3.Bài mới: ƠN TẬP CHƯƠNG 1
Hoạt động 1: Tĩm tắt những kiến thức cần nhớ về các phép dời hình(10phút):
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Nội dung ghi bảng
-Thực hiện y/c của gv
-H1:nêu đ/n phép dời hình
-H2:các tính chất của phép dời hình
-H3:hãy nêu các phép dời hình đã học
I.Phép dời hình:
a. Định nghĩa:
f : M àM’ ĩ M’N’=MN
N àN’
b.Các tính chất của phép dời hình(SGK)
-Thực hiện y/c của gv
- :vectơ tịnh tiến
-M:tạo ảnh của M’ qua
-M’: ảnh của M qua
-Thực hiện y/c của gv
-Thực hiện y/c của gv
-Nắm rõ các kí hiệu trong đ/n và bản chất của đ/n
-Thực hiện y/c của gv
-Nắm vững các kí hiệu,tính chất của phép đ/x tâm
H1: đ/n phép tịnh tiến theo vectơ biến M thành M’?
H2: các kí hiệu , M, M’?
H1: Đ/n phép đối xứng trục d biến M thành M’
H2:M,M’ d gọi là gì?
H1: Đ/n phép quay tâm O,gĩc quay biến M thành M’
-Các kí hiệu trong đ/n
-H1: Đ/n phép đối xứng tâm O biến M thành M’?
-H2:các kí hiệu trong đ/n?
II.Các phép dời hình cụ thể
1.Phép tịnh tiến:
: Mà M’ĩ
2.Phép đối xứng trục:
Đd: M à M’
ĩ d là trung trực của MM’
3.Phép quay:
Q(O,: M àM’
ĩ OM’=OM
glg(MOM’)=
4.Phép đối xứng tâm:
ĐO: M àM’ ĩ O là trung điểm của MM’
Hoạt động 2: Bài tập ví dụ 1( 15 phút)
Cho hai điểm B và C cố định nằm trên đường trịn (O;R). Điểm A thay đổi trên đương trịn đĩ.
CMR trực tâm H của tam giác ABC nằm trên một đương trịn cố định.
-Chép đề,vẽ hình và phân tích bài tốn
-Thực hiện y/c của gv
-nghe và ghi nhận kiến thức
-Nghe và ghi nhận kiến thức
-Thực hiện y/c của gv
-Ghi đề và vẽ hình
-y/c học sinh phân tích bài tốn.
H1: y/c của bài tốn?
H2:gt,kết luận?
H3:y/c hs chứng minh tứ giác AHCB’ là hbh
-Gợi ý cách giải2
-y/c hs chứng minh
Giải
-Cách 1:
+Trường hợp 1:BC đi qua tâm O
Lúc đĩ H trùng với A
Vậy H nằm trên (O;R) cố định.
+Trường hợp 2:BC khơng đi qua O
-Kẻ đường kính BB’ của(O;R)
-Lúc đĩ tứ giác AHCB’ là hình bình hành
-Ta cĩ:
=> T: A à H
Vì A(O;R) =>H(O’;R) với O’ là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vectơ
-Cách 2:( phép đ/x trục)
-Kéo dài AH cắt (O;R) tại H’.Ta chứng minhH’đ/x với H qua BC.
Gĩc ACB + gĩc NBC=1v
Gĩc MCH’+gĩc MH’C=1v
Mà gĩc NBC=gĩc MH’C
=>gĩc NCB=gĩc MCH’
=>HCH’ cân tại C hay H’ đối xứng với H qua BC
Vì H’(O;R)=> H(O’;R) với O’ là ảnh của O qua ĐBC => đpcm
Hoạt động 3:Tĩm tắt kiến thức cần nhớ về phép đồng dạng,phéo vị tự(7 phút)
-Thực hiện y/c của gv
-Thực hiện y/c của gv
-nắm vững t/c
Xác định được tâm vị tự trong và tâm vị tự ngồi
H1: Đ/n phép đồng dạng
-y/c hs nắm rõ các tính chất
-đ/n phép vị tự tâm O tỉ số k biến M thànhM’
III.Phép đồng dạng
1.Phép đồng dạng
f: MàM’ ĩ M’N’=kMN
N àN’
2.Các tính chất của phéo đồng dạng(SGK).
3.Phép vị tự
a. Định nghĩa
V(O,k):MàM’
ĩ
b.Tính chất:
-Phép vị tự là một phép đồng dạng
-Ảnh và tạo ảnh luơn qua tâm vị tự
-Ảnh d’ của d luơn song song hoặc trùng với d
Hoạt động 4:Bài tập ví dụ 2(9phút)
Cho hai đường trịn (O) và(O’) cắt nhau tại A vàB.Hãy dựng qua A một đường thẳng d cắt (O)
ở M và (O’) ở N sao cho M là trung điểm của AN.
* Chép đề và vẽ hình
* Nghe và ghi nhận kiến thức
* Thực hiện yêu cầu của giáo viên
Đọc đề, vẽ hình:
+ Phân tích ngược bài tốn và hướng dẫn học sinh cách tìm điểm M, từ đĩ suy ra điểm N
-Vẽ đường kính AA1 của (O)
lúc đĩ ta cĩ: OO’ cắt (O) tại M
-Phép vị tự tâm A tỉ số 2 biến M thành N => đường thẳng d là đường thẳng cần dựng
* Ta chứng minh N(O’)
Ta vẽ đường kính AA2 của đường trịn (O’)
Ta cĩ ANA2 là ảnh của AMO’ qua phép vị tự tâm A tỉ số 2
Gĩc ANA2= 1v =>N(O’)
đpcm
4. Củng cố kiến thức: (1 phút)
+ yêu cầu học sinh học thuộc, nắm vững kiến thức
+ Đọc kỹ hai bài tập ví dụ vừa giải
5. Bài tập về nhà: (1 phút)
Giải các bài tập sách giáo khoa trang 34,Bài tập trắc nghiệm trang 35,36
Chuẩn bị kiểm tra một tiết
E. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 11: CHỦ ĐỀ 11: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ
Mục tiêu:
Kiến thức: Nắm vững các khái niệm phép thử, biến cố, khơng gian quan mẫu và các phép tốn trên các biến số
Kỷ năng:
Xác định các biến cố, khơng gian quan mẫu
Thực hiện được các phép tốn trên biến mẫu
Tư duy: Tư duy logic để xác định khơng gian mẫu
Thái độ: Cẩn thận, chính xác, bút tốn học cĩ ứng dụng trong thực tế
CBĐTDH:
Học sinh học kỷ các khái niệm, làm trước các bài tập 1,2,3,4,5
Phân bảng, phiếu học tập theo nhĩm
PPDH: Kiểm tra, chất vấn, nêu vấn đề
Tiến trình dạy học và các hoạt động
Hoạt động 1:
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
TGIAN
Nêu khái niệm phép thử, khơng gian mẫu, biến cố (các loại)
Cho ví dụ minh họa
Gieo một xúc xắc
Tìm khơng gian mẫu
biến cố mặt chẵn chắn
Biến cố mặt là số ntố
(phát biểu 4 nhĩm)
15 phút
Hoạt động 2:
Chia bảng thành 2 phần giao đại diện 2 nhĩm trình bày Bài tập 1 8phút
Thầy đánh giá
Hoạt động 3: Ví dụ 5 trang 63
Phép thử gieo 1 đồng xu 2 lần với các biến cố
Nhĩm 1: Biến cố:
A “2 lần gieo như nhau”
B “Cĩ ít nhất 1 lần sấp”
Nhĩm 2: “Lần 2 mới là mặt sấp”
“Lần 1 xuất hiện mặt sấp”
A: { SS ; NN } 7phút
B: { SN ; NS ; SS }
C: { NS }
D: { SN ; SS }
Hoạt động 4: E “khơng cĩ 2 mặt ngữa” 10phút
So sánh B và C và D (dùng khái niệm giao hợp)
E và C và D
F “cả 2 lần đều sấp”
So sánh F và A và D (dùng khái niệm giao hợp)
V.CỦNG CỐ:
H1 cĩ 2 biến số đối và 2 biến cố xung khắc. Cĩ gì giống nhau và khác nhau
H2 : 2 xạ thủ bắn vào bia
A1 : là xạ thủ 1 bắn trúng bia
A2 : là xạ thủ 2 bắn trúng bia
Biểu diễn các biến số sau qua A1 và A2
A “khơng ai bắn trúng”
B “cả 2 đều bắn trúng”
C “cĩ đúng 1 người bắn trúng”
D “cĩ ít nhất 1 người bắn trúng”
b) Cm: A = .
B và C xung khắc.
H3: Dịp vui xuân Định Hợi, Đồn trường tổ chức xổ số vui xuân, số vé phát hành là số cĩ 4 chữ số.
Một giải nhất quay 4 số
Hai giải nhì 2 lần quay 4 số
Giải 3 là trúng 3 số trong 4 số .Hỏi :
Khơng gian mẫu là = ?
Biến cố trúng giải 3 là A = ?
H4: Liên hệ trong các giải xổ số của tỉnh nhà mỗi giải (nếu bán hết vé) sẽ lãi bao nhiêu biết rằng cĩ cặp 20. Từ đĩ tính lãi trong một tháng (bình quân 3 ngày cĩ 1 ngày xố số TTH)
VI. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 12: CHỦ ĐỀ 12: ƠN TẬP CHƯƠNG II:
TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT.
Mục Tiêu
1)Về kiến thức:
Ơn lại các kiến thức đã học như : hốn vị, chỉnh hợp, tổ hợp, quy tắc cộng xác suất, qui tắc nhân xác suất, phương sai, kì vọng.
2)Về kỹ năng:
Nắm vững phương pháp giải các loại bài tổ hợp, chỉnh hợp và xác suất
3)Tư duy, thái độ
Thái độ tích cực trong học tập, cĩ tư duy sáng tạo và biết vận dụng phương pháp đã học để giải các bài tập nâng cao hơn.
Chuẩn Bị Của Thầy Và Trị
1)Chuẩn bị của giáo viên:
- chuẩn bị giáo án, dụng cụ dạy học
2)Chuẩn bị của học sinh
- chuẩn bị bài cũ, dụng cụ học tập
Phương Pháp Dạy : Tạo tình huống cĩ chủ ý, diễn giải dẫn đến kết qủa
Tiến Trình Bài Dạy:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Kiến thức cần ghi nhớ:
Quy tắc cộng và quy tắc nhân
Pn = n(n-1)(n-2)(n-3)....
Akn = ;
Ckn=;
(a+b)n =C0nanb0 +C1nan-1b1+...+Cknan-kbk+...
Bài 1:Từ các chữ số 0,1,2,3,4,5,6cĩ thể lập bao nhiêu số chẵn cĩ ba chữ số(khơng nhất thiết khác nhau)
Bài 2 :
Một câu lạc bộ cĩ 25 thành viên ,
a/ cĩ bao nhiêu cách chọn 4 thành viên vào Ủy ban thường trực ?
b/ cĩ bao nhiêu cách chọn chủ tịch, phĩ chủ tịch và thủ quỷ ?
Bài 3: Tìm hệ số x8y9 trong khai triển của nhị thức (3x + 2y )17 .
Hoạt động1:
Hệ thống hĩa các kiến thức cơ bản trong chương 2 trên bảng phụ.
Hoạt động2:
Gọi số cần tìm là;khi đĩ cĩ thể chọn a từ các chữ số {1,2,3,4,5,6},
chọn b từ {0,1,2,3,4,5,6}và c từ các số{0,2,4,6}.vậy theo quy tắc nhân ta cĩ 6.7.4=168 cach lập một số thỏa mãn yêu cầu bài
File đính kèm:
- tu chon phep doi hinh 11.doc