Giáo án Tự chọn Toán 6 kì 2

Chủ đề: SỐ NGUYÊN

 Quy tắc chuyển vế

I. Mục tiêu:

 Sau bài học cần :

1. Về kiến thức: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế

2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đổi, kĩ năng chuyển vế, kĩ năng tính toán, kĩ năng tìm x trong một biểu thức.

3. Về tư duy thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.

II. Chuẩn bị:

* Thầy: Phấn màu, thước thẳng

* Trò: Học thuộc quy tắc chuyển vế, làm bài tập.

 

doc38 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 6 kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 01/01/2012 Ngày dạy: 04, 05/01/2012 Chủ đề: SỐ NGUYÊN Quy tắc chuyển vế I. Mục tiêu: Sau bài học cần : 1. Về kiến thức: HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng biến đổi, kĩ năng chuyển vế, kĩ năng tính toán, kĩ năng tìm x trong một biểu thức. 3. Về tư duy thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Phấn màu, thước thẳng * Trò: Học thuộc quy tắc chuyển vế, làm bài tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * HĐ1: Phát biểu quy tắc chuyển vế ? Áp dụng : Tìm x biết x + 2 = 3 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ2: - Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc của đẳng thức ? - Nhắc lại nhanh quy tắc chuyển vế. - Nhắc lại quy tắc: Nếu a=b thì a+c = b+c Nếu a+c=b+c thì a=b Nếu a=b thì b=a - Tiếp thu I. Ôn tập: * HĐ3: - Cho HS làm bài tập 95SBT - Cho 1 HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS làm bài tập 96 SBT - Cho hai HS lên bảng trình bầy - theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét bài - Cho HS làm bài tập 97 SBT - a bằng bao nhiêu để =7 - a bằng bao nhiêu để =0? - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy. - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm bài tập 98 SBT - Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm bài tập 100 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm bài tập 102 SBT - Từ x – y > 0 làm sao để suy ra được x > y ? - HD: quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức cũng như trong đẳng thức - Yêu cầu một HS lên bảng làm - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Ghi đề bài - Một HS lên bảng trình bầy còn lại làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng trình bầy còn lại làm vào vở a. 2-x=17-(-5) 2-x=17+5 2-22=x -20=x x=-20 b. x-12=(-9)-15 x-12= -24 x= -24+12 x=-12 - Nhận xét bài làm của bạn - Ghi đề bài - Trả lời: a=7, a=-7 - Trả lời: a=0 - Hai HS lên bảng làm a. =7 nên a=7 hoặc a=-7 b. =0 nên a+6=0 hay a=-6 - Nhận xét bài làm của bạn - Tiếp thu - Tìm hiểu đề * HS làm bài 98 - Một HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn * HS làm bài 100 - Hai HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn - Một HS lên bảng làm a. Vì x – y > 0 nên x > 0 + y Hay x > y b. Vì x > y nên x – y > 0 - Nhận xét II. Bài tập: Bài 95 trang 65 SBT Tìm số nguyên x, biết : 11-(15+11)=x-(25-9) 11-15-11=x-25+9 -15=x-16x=16-15 x=1 Bài tập 96 trang 65 SBT: Tìm số nguyên x, biết: a. 2-x=17-(-5) b. x-12=(-9)-15 Bài tập 97 trang 66 SBT: Tìm số nguyên a, biết: a. =7 b. =0 Bài tập 98 trang 66 SBT: a) Tổng ba số nguyên là : 14-12+x b) Tổng bằng 0 nghĩa là : 14-12+x=02+x=0 x = -2 Bài tập 100 trang 66 SBT: Cho a, b Z .Tìm số nguyên x, biết: a. b+x=a b. a-x=25 Bài tập 102 trang 66 SBT: Cho x,y Z. Hãy chứng tỏ rằng: a. Nếu x – y > 0 thì x > y b. Nếu x > y thì x – y > 0 * HĐ4: Củng cố: - Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong đẳng thức vá trong bất đẳng thức. * HD5: Dặn dò: - Làm các bài tập 101, 103 trong SBT - Ôn tập về phép nhân các số nguyên HD bài 101 : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một bất đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó : Dấu “+” đổi thành dấu “-“ và dấu “-“đổi thành dấu “+”. HD bài 103 a)= ==8(đv) b) ===22(đv) IV Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: 05/01/2012 Ngày dạy: 11, 12/01/2012 Chủ đề: Phép Nhân Hai Số Nguyên I. Mục tiêu: Sau bài học cần : 1. Về kiến thức: Nắm vững các quy tắc về phép nhân hai số nguyên 2. Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng trình bầy bài toán 3. Về tư duy thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ? - Nhắc lại cách nhận biết dấu - Dựa vào quy tắc dấu hãy cho biết tích của số chẵn (số lẻ) các số nguyên âm mang dấu gì? - Phát biểu quy tắc - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm - Nhắc lại cách nhận biết dấu: (+).(+) => (+) (-).(-) => (+) (-).(+) => (-) (+).(-) => (-) - Trả lời 1. Lý thuyết: * HĐ2: - Cho HS làm bài tập 113 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung - Cho HS làm tiếp bái tập 114 SBT - Không tính vậy thì làm sao để so sánh được? - Cho HS trình bầy cách so sánh. - Nhận xét - Cho HS làm tiếp bài tập 115 SBT - Làm thế nào để điền được vào ô trống? - Cho HS đứng tại chỗ đọc kết quả và cách tính, giáo viên ghi kết quả vào bảng - Cho HS làm bài tập 120 SBT - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Cho HS nhận xét - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm HS1: a. (-7).8 = -(7.8) = -56 b. 6.(-4) = -(6.4) = -24 HS2: c. (-12).12 = -(12.12) = -144 d. 450.(-2) = -(450.2) = - 900 - Nhận xét - Tiếp thu - Tìm hiểu đề - Trả lời: dựa vào dấu - Trình bầy cách tính - tiếp thu - Ghi đề bài - Trả lời: thực hiện phép tính - Đọc kết quả và cách tính - Nhận xét - Tìm hiểu đề - Hai HS lên bảng làm a. (+5).(+11) = 5.11 = 55 b. (-250).(-8) = (250.8) = 2000 - Nhận xét 2. Luyện tập: Bài tập 113 trang 68 SBT: Thực hiện phép tính: a. (-7).8 b. 6.(-4) c. (-12).12 d. 450.(-2) Bài tập 114 trang 68 SBT: Không làm phép tính, hãy so sánh: a. (-34).4 với 0 b. 25.(-7) với 25 c. (-9).5 với -9 Bài tập 115 trang 68 SBT: m 4 -13 13 -5 n -6 20 -20 20 m.n -24 -260 -260 -100 Bài tập 120 trang 69 SBT: Tính: a. (+5).(+11) b. (-250).(-8) * HĐ3: Củng cố: - Tìm giá trị của biểu thức (x -4).(x+5) khi x =-3 - Yêu cầu một HS lên bảng tính - Theo dõi HS làm - Ghi đề bài - Một HS lên bảng làm Khi x=-3 thì (x-4).(x+5) = (-3-4).(-3+5) =(-7).2 = -(7.2) =-14 Bài tập 124 trang 69 SBT: Tìm giá trị của biểu thức (x -4).(x+5) khi x =-3 * HĐ4: Dặn dò: - Làm tiếp bài tập trong SBT - Ôn tập tính chất về phép nhân - Ghi nhận - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: 03/01/2012 Ngày dạy: 18/01/2012 SỐ NGUYÊN Chủ đề: Tính Chất Của Phép Nhân I. Mục tiêu: Sau bài học cần : * Kiến thức: HS nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân với phép cộng. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng nhận biết dấu của một tích, kĩ năng áp dụng công thức vào làm bài tập. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra bài cũ - Phát biểu các tính chất của phép nhân hai số nguyên ? - Ch HS nhận xét - Ghi tóm tắt các tính chất lên bảng - Nhắc lại các tính chất - Nhận xét - Tiếp thu 1. Các tính chất: a. Tính chất giao hoán: a.b = b.a b. Tính chất kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) c. Nhân với 1: a.1 =1.a = a d. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng: a.(b+c) = a.b + a.c * HĐ2: Luyện tập - Cho HS làm bài tập 136 SBT , GV ghi đề bài lên bảng - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài. - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 137 SBT - Ghi đề bài lên bảng - Cho hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm - Nhận xét kết quả và cách trình bầy - Tìm hiểu và ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: a. (26-6).(-4) + 31.(-7-13) = 20.(-4) +31.(-20) = 20.(-4) – 31.20 = 20.[(-4) – 31] = 20.(-35) = -700 b. (-18).(55-24) – 28.(44-68) = (-18).31 – 28.(-24) = -558 +672 = 114 - Nhận xét - Tìm hiểu đề - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: a. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8) = [(-4).(+25)].[(-125).(-8)].3 = (-100).(1000).3 = - 100000.3 = -300000 b. (-67)(1-301) – 301.67 = (-67).(1-301+301) = (-67).1 = -67 Bài tập 136 trang 71 SBT: Tính: a. (26-6).(-4) + 31.(-7-13) b. (-18).(55-24) – 28.(44-68) Bài 137 trang 71 SBT: Tính nhanh:a. (-4).(+3).(-125).(+25).(-8) b. (-67)(1-301) – 301.67 * HĐ3: Củng cố - Cho HS làm bài tập 139 SBT - Tích chứa một số chắn (số lẻ) các thừa số nguyên âm mang dấu gì ? - Cho HS trả lời lần lượt từng câu - Nhận xét - Ghi đề bài - Trả lời - Đứng tại chỗ trả lời - Nhận xét - Tiếp thu Bài tập 139 trang 72 SBT: Ta sẽ nhận được số dương hay số âm nếu nhân: a. một số âm và hai số dương b. hai số âm và một số dương c. hai số âm và hai số dương d. ba số âm và một số dương * HĐ4: Dặn dò: - Làm bài tập 141, 140 trong SBT - Ôn phần bội và ước của số nguyên để tiết sau học - Ghi nhận - Ghi nhận KT : Ngày 16/01/2012 Tổ trưởng Lª xu©n Th¾ng IV. Rút kinh nghiệm: .. Ngày soạn: 28/01/2012 Ngày dạy: 01, 02/02/2012 Chủ đề: Bội và ước của số nguyên I. Mục tiêu: Sau bài học cần : * Kiến thức: HS nắm vững cách tìm bội của một số nguyên, vận dụng được các tính chất của bội và ước các số nguyên vào làm các bài tập. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng áp dụng công thức vào làm bài tập. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: Kiểm tra bài cũ: - Khi nào thì số nguyên a được gọi là bội của số nguyên b ? - Khi số nguyên a là bội của số nguyên b thì khi đó b gọi là gì của a ? - Trả lời - Trả lời * HĐ2: Luyện tập: - Từ phần KTBC nhắc lại nhanh về bội và ước của số nguyên - Yêu cầu một HS lên bảng viết công thức tổng quát vế các tính chất của bội và ước của các số nguyên. - Cho HS nhận xét - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Số nào là ước của mọi số nguyên ? - Cho HS nhận xét - Nhận xét chung Lưu ý các ước là số nguyên âm - Cho HS làm bài tập 2 - Yêu cầu một HS lên bảng trình bầy - Theo dõi HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét chumg - Cho HS làm bài tập 3 (đề bài viết lên bảng phụ) - Yêu cầu mỗi HS lên bảng điền vào hai cột và trình bầy cách tính. - Nhận xét chung Ghi bài - Một HS lên bảng - Nhận xét - Đọc đề bài và ghi đề - Hai HS lên bảng làm HS1: Làm câu a HS2: Làm câu b - Trả lời: số 0 - Nhận xét - Đọc đề bài - Một HS lên bảng làm - Làm bài - Nhận xét - Tìm hiểu đề - Lên bảng điền - Nhận xét I. Lí thuyết: 1. Bội và ước của một số nguyên: Khi a=b.q thì a là bội của b va q ngược lại b và q là ước của a 2. Tính chất: (SGK trang 97) Bài tập 1: Tìm tất cả các ước của các số sau: a. -3 ; 8 ; -11 ; 17 b. -5 ; 10 ; -21; 14 Giải: a. - Các ước của -3 là: 1; -1; 3; -3 - Các ước của 8 là: 1; -1; 2; -2; 4; -4; 8; -8. - Các ước của -11 là: 1; -1; 11; -11. - Các ước của 17 là: 1; -1; 17; -17. b. – Các ước của -5 là: 1; -1; 5; -5. - Các ước của 10 là: 1; -1; 2; -2; 5; -5; 10; -10. - Các ước của -21 là: 1;-1;3;-3;7;-7;21;-21. - Các ước của 14 là: 1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14. Bài tập 2: Tìm bội của các số: 7; -5 Giải: - Các bội của 7 là: 0; 7; -7; 14; -14; 21; -21 . . . - Các bội của -5 là: 0; 5; -5; 10; -10 . . . Bài tập 3: Điền vào chỗ trống cho đúng: a 42 2 -26 0 9 b -3 -5 13 7 -1 a:b 5 -1 * HĐ3: Củng cố - Cách tìm bội và cách tìm ước của một số nguyên. - Tìm x, biết 5x = -25 - Trả lời - Tìm x Bài tập 4: Tìm số nguyên x, biết: 5x = -25 * HĐ4: Dặn dò: - Ôn tập các kiến thức trong chương II IV. Rút kinh nhgiệm: KT : Ngày 30/01/2012 Tổ trưởng Lª xu©n Th¾ng . . Ngµy so¹n : 03-02-2012 Ngµy d¹y : 08; 09-02-2012 Chủ đề ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Môc tiªu Sau bài häc cÇn : 1. KiÕn thøc : - ¤n l¹i vµ cñng cè phÐp nh©n sè nguyªn. 2. KÜ n¨ng : - RÌn luyÖn kÜ n¨ng ¸p dông tÝnh chÊt phÐp nh©n sè nguyªn ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp mét c¸ch nhanh nhÊt. 3. T­ duy th¸i ®é : RÌn th¸i ®é tù gi¸c trong häc tËp . II Néi dung 1. Bµi 134(tr 71 SBT) KÕt qu¶: a) -1932 b) 672 2. Bµi 135(tr 71 SBT) a) -53.21 = -53.(20+1) = -53.20 -53.1 = =-1060 -53 =-1113 b) 45.(-12) = 45.[(-10)+(-2)] = 45.(-10) + 45.(-2) = (-450) + (-90) = -540 3. Bµi 137(tr 71 SBT) a) (-4).3.(-125).25.(-8) = [(-4).25].[(-8).(-125)].3 = = (-100). 1000. 3 = -300.0000 b) (-67).(1-301) -301.67 = (-67).1 +67.301 - 67.301 = -67 + 0 = -67 4. Bµi 138(tr 71 SBT) a) (-7). (-7). (-7). (-7). (-7). (-7) = (-7)6 b) (-4). (-4). (-4). (-5). (-5). (-5) = (-4)3.(-5)3 = [(-4).(-5)]3 =203 5. Bµi 144(tr 72 SBT) a) (-75).(-27).(-x) = (-75).(-27).(-4) = [(-75). (-4)] (-27) = 300. (-27) = - 8100 6. Bµi 148(tr 72 SBT) Cho a = -7, b =4. TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc sau : a) a2+2. a . b +b2 vµ (a + b).(a + b) + a2+2. a . b +b2 = (-7)2 + 2.(-7).4 + 42 = 49 - 56 + 16 = 9 (a + b).(a + b) = [(-7) +4].[(-7) + 4] = (-3) . (-3) = 9 b) a2 - b2 = (-7)2 - 42 = 49 -16 = 33 vµ (a + b).(a - b) = [(-7) +4].[(-7) - 4] = (-3).(-11) = 33 PhÇn H×nh häc §2. Gãc 1. Bµi 6 tr 53 SBT A C D - Gãc BAC; gãc CAD, gãc BAD - KÝ hiÖu t­¬ng øng : x 2. Bµi 7 (tr 53 SBT) O1 O z O2 y Gãc Tªn ®Ønh Tªn c¹nh O1 O Ox, Oz O2 O Oz, Oy O3 O Ox, Oy 3. Bµi 89(tr 53) Bæ sung chç cßn thiÕu (...) trong c¸c ph¸t biÓu sau : a) Gãc xOy lµ h×nh gåm..hai tia chung gèc Ox, Oy. b) Gãc yOz ®­îc kÝ hiÖu .. hoÆc yOz c) Gãc bÑt lµ gãc cã sè ®o..b»ng 1800 Bµi11(tr 54 SBT) B x y A + Xem h×nh 3 s t D z r n m C C B A D a) ­íc l­îng b»ng m¾t sè ®o mçi gãc råi ghi vµo b¶ng . b) Dïng th­íc ®o gãc t×m sè ®o mçi gãc råi ghi vµo b¶ng . c)S¾p xÕp c¸c gãc theo thø tù lín dÇn . Tªn gãc Sè ®o ­íc l­îng Sè ®o b»ng th­íc . . . . * Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KT : Ngày 06/02/2012 Tổ trưởng Lª xu©n Th¾ng Ngµy so¹n : 09/02/2012 Ngµy d¹y : 14, 16/02/2012 Ph©n sè : Kh¸i niÖm, Ph©n sè b»ng nhau vµ §3 Sè ®o gãc I Môc tiªu 1. KiÕn thøc : HS ®­îc kh¾c s©u kh¸i niÖm ph©n sè, ph©n sè b»ng nhau. 2. KÜ n¨ng : VËn dông thµnh th¹o ®Þnh nghÜa ph©n sè b»ng nhau ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp vÒ ph©n sè b»ng nhau. 3. Th¸i ®é : RÌn tÝnh tù gi¸c gi¶i c¸c bµi tËp GV ®Ò ra. II Néi dung 1. Bµi cò : HS1 : Ph©n sè lµ g× ? LÊy 3 vÝ dô vÒ ph©n sè ? HS2 : Khi nµo ? LÊy 3 vÝ dô vÒ ph©n sè b»ng nhau ? 2. ¤n tËp : 1. Bµi tËp 1 trang 3(SBT) H×nh 2 H×nh 1 +H1: BiÓu diÔn ph©n sè lµ phÇn gh¹ch chÐo. + H2: BiÓu diÔn ph©n sè lµ phÇn t« mµu. 2. Bµi tËp 4 trang 4(SBT) a) (- 3): 5 = ; b) (-2) : (-7) = ; c) 2 : (-11) = ; d) x chia cho 5 víi xZ lµ 3. Bµi tËp 5 trang 4(SBT) Do hay -7 x < -3. Nªn A = 4. Bµi tËp 8 trang 4(SBT) a) §Ó B = lµ ph©n sè th× n-30 n 3. b) + Khi n = 0 th× B = ; + Khi n = 10 th× B = B = + Khi n = -2 th× B = B = . 5. Bµi tËp 9 trang 4 (SBT) a) x.(-10) = 5.6 x = hay x = -3; b) y = y = -7 6. Bµi tËp 12 trang 5 (SBT) GV ®­a ra c¸ch lµm mang tÝnh tæng qu¸t. + Tõ ®¼ng thøc 2.36 = 8.9 ta cã c¸c cÆp ph©n sè b»ng nhau : ; ; ; . 7. Bµi tËp 14 trang 5(SBT) a) Do nªn ta cã x.y = 3.4 = 12 Víi ®iÒu kiÖn x, yZ vµ x.y = 12 ta sÏ cã cÆp x,y t­¬ng øng lµ : x 1 2 3 4 6 12 -1 -2 -3 -4 -6 -12 y 12 6 4 3 2 1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 b) Víi thÕ th× x = 7k; y = 7k (víi k Z, k 0) (V× . víi k Z, k 0) Phần hình học : Bµi11(tr 54 SBT) r D s y A x + Xem h×nh 3 B z t m C n C D A B Hình 3 a) ­íc l­îng b»ng m¾t sè ®o mçi gãc råi ghi vµo b¶ng . b) Dïng th­íc ®o gãc t×m sè ®o mçi gãc råi ghi vµo b¶ng . c)S¾p xÕp c¸c gãc theo thø tù lín dÇn . 2. Bµi 12(tr 54 SBT) + HS Tù ®o c¸c gãc theo yªu cÇu IV VII VIII XI X IX I II XII III V VI 3. Bµi 13(tr 55 SBT) Kim phót vµ kim giê t¹o thµnh gãc : 00 lóc 12 giê ; 600 lóc 10 giê hoÆc 2 giê. 900 lóc 9giê hoÆc 3 giê; 1800 lóc 6 giê. * H­íng dÉn häc ë nhµ + VÒ nhµ xem l¹i c¸ch lµm c¸c bµi tËp ®· lµm. + Lµm tiÕp c¸c bµi tËp cßn l¹i. Kí duyệt của tổ chuyên môn Ngày 13/02/2012 Ngµy so¹n : 14-02-2012 Ngµy d¹y : 22, 25,-02-2012 Ph©n sè : tÝnh chÊt, Rót gän ph©n sè VÏ gãc cho biÕt sè ®o I Môc tiªu Sau bµi häc cÇn : 1. KiÕn thøc : HS ®­îc cñng cè kiÕn thøc vÒ c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè. N¾m ®­îc bµi to¸n vÏ gãc cho biÕt sè ®o lµ bµi to¸n ng­îc l¹i cña bµi to¸n ®o gãc. 2. KÜ n¨ng : ¸p dông thµnh th¹o tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè ®Ó rót gon nhanh c¸c ph©n sè khi ch­ ë d¹ng tèi gi¶n. VÏ thµnh th¹o c¸c gãc khi biÕt tr­íc sè ®o b»ng th­íc ®o gãc. 3. Th¸i ®é : RÌn ý thøc tù gi¸c trong häc tËp. II Néi dung 1. Bµi cò HS1 : Nªu c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè vµ viÕt d¹ng tæng qu¸t cña nã ? HS2 : VÏ gãc xOy cã sè ®o b»ng 570 2. ¤n tËp PhÇn sè häc 1. Bµi 19 trang 6(SBT) * Mét ph©n sè cã thÓ viÕt d­íi d¹ng mét sè nguyªn khi tö sè chia hÕt cho mÉu sè.(mÉu lµ ­íc cña tö) 2. Bµi 20 trang 6(SBT) * Mét vßi n­íc ch¶y trong 3 giê th× ®Çy bÓ cã nghÜa lµ ch¶y 180 phót th× ®Çy mét bÓ. + Mét giê vßi ®ã ch¶y ®­îc bÓ. + 59 phót vßi ch¶y ®­îc bÓ. + 127 phót vßi ch¶y ®­îc bÓ. 3. Bµi 22* trang 6(SBT) Cho A = a) §Ó A lµ ph©n sè th× mÉu sè ph¶i kh¸c kh«ng. NghÜa lµ n - 2 0 n 2. b) §Ó A lµ sè nguyªn th× tö sè ph¶i chia hÕt cho mÉu sè. Nãi kh¸c ®i n - 2 lµ ­íc cña 3. + C¸c ­íc cña 3 lµ -1, 1, -3, 3. Ta lËp b¶ng n-2 -1 1 -3 3 n 1 3 -1 5 4. Bµi 35 trang 8(SBT) Do nªn x.x = 2.8 hay x2 = 16 x = 4 hoÆc x = -4 5. Bµi 39 trang 8(SBT) + §Æt K = + Ta ®i chøng minh ph©n sè K cã tö vµ mÉu lµ hai sè nguyªn tè cïng nhau ThËt vËy : Gäi d lµ ­íc chung cña 12n + 1 vµ 30n + 2 .Ta cã : 5(12n + 1) - 2(30n +2) = 1d d = 1 12n + 1 vµ 30n + 2 lµ hai sè nguyªn tè cïng nhau(v× cã ¦CLN lµ 1) VËy K lµ ph©n sè tèi gi¶n. PhÇn h×nh häc l 6. Bµi 24 trang 56(SBT 400 1800 900 00 x B C A h×nh 1 O C¸ch vÏ : + VÏ tia Ox bÊt k× + Dïng th­íc ®o gãc ®Æt lªn tia Ox sao cho : - T©m cña th­íc trïng víi ®iÓm O. - Tia Ox ®i qua v¹ch 0 cña th­íc + Khi ®ã qua v¹ch 400 ta vÏ ®­îc tia Ol. lµ gãc ph¶i vÏ.(H×nh 1) * GV Cho HS lµm tiÕp c¸c bµi 25, 26, 27, 28 . h×nh 2 + Bµi 25a ®­îc gîi ý ë h×nh 2 * H­íng dÉn häc ë nhµ + VÒ nhµ xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm. + Lµm tiÕp c¸c bµi tËp cßn l¹i. * Rót kinh nghiÖm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KT Ngày 20/02/2012 Phó tổ trưởng TRẦN VĂN CƯỜNG Ngµy so¹n : 20-02-2012 Ngµy d¹y : 29-02-2012 Chủ đề: PHÂN SỐ Quy đồng mẫu nhiều phân số I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững các bước quy đồng mẫu nhiều phân thức. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số. * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ cùa thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: - Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét và nhắc lại nhanh các bước - Trả lời - Tiếp thu I. Lí thuyết: Muốn quy đồng mẫu nhiều phân số với mẫu dương ta làm theo ba bước: SGK trang 18 * HĐ2: - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS - Cho HS làm tiếp bài tập 2 - Yêu cầu hai HS lên bảng trình bầy - Kiểm tra, hướng dẫn cho HS dưới lớp làm bài - Yêu cầu HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm: HS1: câu a: BCNN(120;40) = 120 = = HS2: câu b: BCNN(146;13) = 1898 = - Nhận xét - Tiếp thu - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm HS1: câu a: BCNN(20;30;15) = 60 HS2: câu b: BCNN(35;180;28) = 1260 - Nhận xét - Tiếp thu II. Bài tập: Bài tập 1: Quy đồng mẫu các phân số: a) và b) và Giải: a) BCNN(120;40) = 120 = = b) BCNN(146;13) = 1898 = Bài tập 2: Quy đồng các phân số sau: a) b) Giải: a) Ta có:BCNN(20;30;15) = 60 Vậy b)Ta có: BCNN(35;180;28) = 1260 Vậy * HĐ3: Củng cố: - Nhắc lại các bước quy đồng mẫu nhiều phân phân số. - Quy đồng mẫu các phân số: - Nhắc lại - Quy đồng Ta có BCNN(12;88)=264 Vậy * HĐ4: Dặn dò: - Học và làm bài tập phần quy đồng mẫu số nhiều phân số - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: KT Ngày 27/02/2012 Phó tổ trưởng TRẦN VĂN CƯỜNG Ngµy so¹n : 29-02-2012 Ngµy d¹y : 07-03-2012 Chủ đề: PHÂN SỐ Tính chất cơ bản của phép cộng phân số I. Mục tiêu: * Kiến thức: - HS nắm vững các tính chất cơ bản của phép cộng phân số * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng quy đồng mẫu số nhiều phân số, kĩ năng vận dụng công thức vào làm toán * Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ * Trò: Học bài và làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: Lí thuyết: - Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ? - Nêu các tính chất I. Lí thuyết: (SGK trang 27) * Hoạt động 2: Bài tập: - Cho HS làm bài tập 1 - Yêu cầu hai HS lên bảng làm - Theo dõi, Hướng dẫn HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Nhận xét sửa sai cho HS (nếu có) - Cho HS làm bài tập 2 - Đưa đề bài lân bảng phụ - Yêu cầu một HS lên bảng điền hai dòng đầu - Cho HS trình bầy cách tính ra nháp - Yêu cầu một HS lên bảng điền tiếp hai dòng còn lại - Cho HS nhận xét - Nhận xét, hướng dẫn lại cho HS - Cho HS làm bài tập 3 - Cho hai HS lên bảng trình bầy - Theo dõi, hướng dẫn cho HS làm - Cho HS nhận xét - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm HS1: A = = HS2: B = - Nhận xét - Tiếp thu - Ghi đề bài - Một HS lên bảng điền vào bảng - Trình bầy cách tính - Một HS lên bảng điền tiếp hai dòng còn lại - Nhận xét - Tiếp thu - Ghi đề bài - Hai HS lên bảng làm HS1: a) HS2: b) - Nhận xét II. Bài tập: Bài tập 1: Tính giá trị của các biểu thức: A = B = Giải: A = = B = Bài tập 2: + 3 Bài tập 3: Tính nhanh: a) b) * Hoạt động 3: Dặn dò: - Học bài và làm bài tập phần tính chất phép cộng phân số trong SBT - Ghi nhận KT Ngày 05/03/2012 Phó tổ trưởng TRẦN VĂN CƯỜNG IV. Rút kinh nghiệm: ... Ngµy so¹n : 06-03-2012 Ngµy d¹y : 14-03-2012 Ph©n sè : PhÐp céng, tÝnh chÊt phÐp céng (tiÕp) I. Môc tiªu Sau bµi häc cÇn : 1. KiÕn thøc : Cñng cè kiÕn thøc vÒ phÐp céng, phÐp trõ ph©n sè. 2. KÜ n¨ng : VËn dông thµnh th¹o kiÕn thøc phÐp céng, phÐp trõ ®Ó gi¶i c¸c bµi tËp vÒ ph©n sè, 3. Th¸i ®é : Hîp t¸c gi÷a c¸c b¹n trong líp ®Ó d­a ra lêi gi¶i nhanh, hîp lÝ. II. Néi dung 1. Bµi 63 trang 12(SBT) Bµi gi¶i + NÕu lµm riªng ng­êi thø nhÊt lµm xong trong 4h. Do ®ã 1h ng­êi ®ã lµm ®­îc c«ng viÖc. + NÕu lµm riªng ng­êi thø hai lµm xong trong 3h. Do ®ã 1h ng­êi ®ã lµm ®­îc c«ng viÖc. + Trong 1h c¶ hai ng­êi lµm ®­îc : + = + = c«ng viÖc. 2. Bµi 64 trang 12(SBT) Bµi gi¶i + Ta quy ®ång mÉu sè hai ph©n sè ®· cho ta cã : * = * = + Gäi ph©n sè ph¶i t×m cã d¹ng vËy tho¶ m·n ®iÒu kiÖn : < < VËy = + XÐt tæng + = + = . 3. Bµi 66 trang 13(SBT) §Æt T = + + + + + + + + + + + + T = ( + ) + ( + ) + (+ ) + (+ ) + (+ ) + (+ ) + T = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + T = . 4. Bµi 69 trang 13(SBT) a) * Trong 1h vßi A ch¶y ®­îc l­îng n­íc b»ng bÓ; * Trong 1h vßi B ch¶y ®­îc l­îng n­íc b»ng bÓ. b) Trong 1h nÕu c¶ hai vßi cïng ch¶y th× ®­îc l­îng n­íc b»ng + = bÓ. 5. Bµi 73* trang 13(SBT) Cho S = + + + + + + + + Tõ tæng S ta nhËn thÊy > > > > > > > > Céng vÕ ta cã : ++++++++>+++++++++ Hay S > S > 6. Bµi 77 trang 15(SBT) * Khay nÆng lµ - (4. + ) = kg. II. Bài tập tự làm Bài 1: Cộng các phân số sau: a/ ; b/ ; c/ ; d/ Hướng dẫn ĐS: a/ b/ c/ d/ Bài 2: Tìm x biết: a/ ; b/ ; c/ Hướng dẫn ĐS: a/ b/ c/ Bài 3: Cho và So sánh A và B Hướng dẫn ; Hai phân số có từ số bằng nhau, 102005 +1 10 B Từ đó suy ra A > B Bài 4: Có 9 quả cam chia cho 12 người. Làm cách nào mà không phải cắt bất kỳ quả nào thành 12 phần bằng nhau? Hướng dẫn - Lấy 6 quả cam cắt mỗi quả thành 2 phần bằng nhau, mỗi người được ½ quả. Còn lại 3 quả cắt làm 4 phần bằng nhau, mỗi người được ¼ quả. Như vạy 9 quả cam chia đều cho 12 người, mỗi người được (quả). Chú ý 9 quả cam chia đều cho 12 người thì mỗi ngườ

File đính kèm:

  • docTu_chon_6CII.doc