Giáo án tự chọn toán 6 - Tuần 1 đến tuần 35

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

+ Học sinh lấy được ví dụ về tập hợp, nắm chắc các kí hiệu về tập hợp, tập hợp số tự nhiên

+ Học sinh nắm được thứ tự trong tập số tự nhiên.

2. Kỹ năng: Được rèn luyện sử dụng các kí hiệu, cách viết tập hợp, viết số tự nhiên

3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết tập hợp

B. CHUẨN BỊ

GV:

HS: Ôn tập lại các kiến thức về tập hợp, tập hợp số tự nhiên đã học.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I. Kiểm tra bài cũ

HS1: - Cho một ví dụ về tập hợp.

- Lấy một phần tử thuộc, không thuộc tập hợp trên.

HS2: - Viết tập hợp các số tự nhiên.

- Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?

- Lấy một phần tử thuộc, không thuộc tập hợp số tự nhiên.

II. Bài mới

 

doc72 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 20490 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn toán 6 - Tuần 1 đến tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 23/8/2010 Ngày dạy: 27/8/2010 CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1 : TẬP HỢP. TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Học sinh lấy được ví dụ về tập hợp, nắm chắc các kí hiệu về tập hợp, tập hợp số tự nhiên + Học sinh nắm được thứ tự trong tập số tự nhiên. 2. Kỹ năng: Được rèn luyện sử dụng các kí hiệu, cách viết tập hợp, viết số tự nhiên 3. Thái độ: Rèn tư duy linh hoạt khi dùng các cách khác nhau để viết tập hợp B. CHUẨN BỊ GV: HS: Ôn tập lại các kiến thức về tập hợp, tập hợp số tự nhiên đã học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: - Cho một ví dụ về tập hợp. - Lấy một phần tử thuộc, không thuộc tập hợp trên. HS2: - Viết tập hợp các số tự nhiên. - Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử? - Lấy một phần tử thuộc, không thuộc tập hợp số tự nhiên. II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - HS làm việc cá nhân. - Một HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. - HS quan sát Hình 1/SBT/3. - Tập hợp A gồm những phần tử nào? - Một HS lên bảng viết tập hợp A. - HS thảo luận nhóm (1 bàn = 1 nhóm). - Một nhóm trình bày. - Nhận xét Bài 1/SBT/3 A = Bài 4/SBT/3 A = B = bàn C = bàn; ghế - HS đọc bài. - HS làm việc theo nhóm (bàn) - Đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét. Bài 11/SBT/5 a) A = b) B = c) C = - HS đọc bài. - HS làm việc theo nhóm (bàn) - Đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày. - Nhận xét. Bài 12/SBT/5 a) 1201; 1200; 1199 b) m + 2; m + 1; m - Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x N* Bài 13/SBT/5 A = - HS thảo luận nhóm đưa ra câu trả lời đúng. - HS giải thích tại sao các câu còn lại sai. Bài 14/SBT/5 Câu a: đúng Bài 16/SBT/5 - HS làm bài. - Gọi 2 HS len bảng trình bày. a) Số: 2173 b) Số đã cho Số trăm Chữ số hàng trăm Số chục Chữ số hàng chục 4258 42 2 425 5 3605 36 6 360 0 - HS thảo luận nhóm. - 2 nhóm trình bày. - Nhận xét Bài 26/SBT/6 a) 368, 386, 638, 683, 836, 863 b) 320, 302, 230, 203 - Các nhóm thảo luận. - 3 nhóm lên bảng viết kết quả. - Nhận xét. Bài 27/SBT/7 a) b) c) IV. Củng cố: - GV nhắc lại cáhc viết tập hợp, sử dụng kí hiệu V. Hướng dẫn: BTVN: Bài 9, 15, 17, 18, 19, 20/SBT/Tr4,5,6. Tuần 2 Ngày soạn: Tiết 2 Ngày dạy: SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CON A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm chắc các khái niệm số phần tử của một tập hợp, tập hợp rỗng, tập hợp con. 2. Kỹ năng: - Biết sử dụng các kí hiệu . - Rèn đếm số phần tử của một tập hợp, sử dụng các kí hiệu . 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi đến số phần tử. B. CHUẨN BỊ: GV: HS: Ôn tập lại các kiến thức về tập số phần tử của tập hợp. tập hợp con C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: I. Kiểm tra bài cũ: HS1: Bài 30/SBT/7 HD: a) A = , có 51 phần tử b) , không có phần tử nào. II. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung -YC HS làm bài 29/SBT - HS đọc bài, làm bài. - GV gọi lần lượt 4 HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét, GV nhận xét Bài 29/SBT/7 a) A = , có 1 phần tử b) B = , có 1 phần tử c) C = , có vô số phần tử d) D = , không có phần tử nào - YC HS làm bài 32/SBT - HS đọc bài. - Thảo luận đưa ra câu trả lời. Bài 31/SBT/7 A = không thể nói rằng A = vì tập hợp A có một phần tử là 0. - HS làm việc cá nhân bài 33/SBT - 1 HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào vở - HS nhận xét, GV nhận xét Bài 33/SBT/7 Cho tập hợp A = a) 8 A b) A c) A HS dựa vào bài tập SGK đã làm, làm bài tập 34. - Gọi 3 HS lần lượt lên bảng trình bày. - HS nhận xét. GV nhận xét GV chốt lại cách tìm số phần tử của 1 tập hợp Bài 34/SBT/7 Tính số phần tử của các tập hợp a) A = có (100 - 40) + 1 = 61 phần tử b) B = có (98 - 10):2 + 1 = 45 phần tử c) C = có (105 - 35):2 + 1 = 36 phần tử. YC HS làm Bài 38/SBT 1 HS lên bảng trình bày Nhận xét GV: YC HS lên bảng làm phần a,b HS: Làm bài theo sự hướng dẫn của GV GV: Hướng dẫn HS làm phần c Bài 38/SBT/8 Cho tập hợp M = Các tập hợp con của tập hợp M có 2 phần tử là: Bài 1: Tìm số phần tử của tập hợp sau: a) A = { 1999; 2000; 2001; …;2005; 2006}; b) B = {5 ; 7 ; 9; …; 201; 203} c) C = {16; 20; 24; …; 84; 88} IV. Củng cố - Số phần tử của một tập hợp - Cách tính số phần tử của một tập hợp. - Sử dụng các kí hiệu: V. Hướng dẫn: BTVN: Bài 35, 36, 39, 40/SBT/8 Tuần 3 Ngày soạn: 7/9/2010 Tiết 3 Ngày dạy: 11/9/2010 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN SỐ TỰ NHIÊN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập cho học sinh về phép cộng, phép nhân và các tính chất của phép cộng và phép nhân. 2. Kỹ năng: + Vận dụng tốt các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh, một số dạng toán khác. + Làm cho học sinh biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế 3. Thái độ: Tính toán nhanh, chính xác không phụ thuộc vào giấy nháp, máy tính. B. CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị tốt bài dạy. HS: Làm tốt các bài tập, ôn lại các phép tính, tính chất đã học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên (viết công thức, phát biểu). HS2: Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên (viết công thức, phát biểu). II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bài 1 GV đưa ra đề bài. HS làm bài cá nhân. 2 HS cạnh nhau trao đổi bài làm của mình cho nhau. Đại diện trình bày HS, GV nhận xét Bài 2 GV đưa ra đề bài. HS làm bài theo nhóm Đại diện nhóm trình bày GV, HS nhận xét Bài 3: GV đưa ra đề bài. HS làm bài cá nhân. HD: 997 thiếu mấy đơn vị thì tròn trăm? HS1 lên bảng tính Tương tự HS2 lên bảng Bài 4: GV đưa ra đề bài. HS làm theo nhóm Đại diện nhóm trình bày HS, GV nhận xét. Bài 5: GV đưa ra đề bài. HS làm bài cá nhân. GV gọi 3 HS lên bảng trình bày HS, GV nhận xét Bài 6: GV đưa ra tính chất Yêu cầu HS vận dụng tính chất đó làm bài Gợi ý: 19 = 20 - 1 Bài 7(6A): GV đưa ra đề bài. HS làm theo nhóm Gợi ý: 12 = 3.4 Bài 8(6A): Tương tự bài 7 yêu cầu HS làm theo cá nhân bài 8 Bài 9(6A): GV đưa ra đề bài. GV hướng dẫn HS cách làm 2 HS lên bảng trình bày HS, GV nhận xét Bài 1: Áp dụng các tính chất của phép cộng và phép nhân để tính nhanh. a) 81 + 243 + 19 b) 168 + 79 + 132 c) 5.25.2.16.4 d) 32.47 + 32.53 Giải: a) = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b) = (168 + 132) + 79 = 300 + 79 = 379 c) = (4.25). (5.2).16 = 100.10.16 = 16000 d) = 32. (47 + 53) = 32. 100 = 3200 Bài 2: Tính nhanh A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 Giải: A = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29+30) = 59 + 59 + 59 + 59 = 4.59 = 236 Bài 3: Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng: a) 997 + 37 b) 49 + 194 Giải: a) = 997 + (3 + 34) = (997 + 3) + 34 = 100 + 34 = 134 b) = (43 + 6) + 194 = 43 + (6 + 194) = 4 + 200 = 204 Bài 4: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân: a) 17.4 b) 25.28 Giải: a) = 17.(2.2) = (17.2).2 = 34.2 = 68 b) = 25.(4.7) = (25.4).7 = 100.7 = 700 Bài 5: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a) 13.12 b) 53.11 c) 39.101 Giải: a) = 13.(10 + 2) = 13.10 + 13.2 = 130 + 26 = 156 b) = 53.(10 + 1) = 53.10 + 53.1 = 530 + 53 = 583 c) = 39. (100 + 1) = 39. 100 + 39.1 = = 3900 + 39 = 3939 Bài 6: Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a.(b - c) = ab - ac a) 8.19 b) 65.98 Giải: a) = 8.(20 - 1) = 8.20 - 8.1 = 160 - 8 = 152 b) = 65.(100 - 2) = 65.100 - 65.2 = 6500 - 130 = 6370 Bài 7(6A): Cho biết 37 . 3 = 111. Hãy tính nhanh: 37.12 Giải: Ta có: 37.12 = 37.(3.4) = (37.3).4 = 111.4 = 444 Bài 8(6A): Cho biết 15 873. 7 = 111 111. Hãy tính nhanh: 15 873. 21 Giải: Ta có: 15 873. 21 = 15 873. (7.3) = (15 873.7).3 = 111 111. 3 = 333 333 Bài 9(6A): Tìm số tự nhiên x, biết: a) (x - 47) - 115 = 0 b) 315 + (146 - x) = 401 Giải: a) x - 47 = 115 x = 115 + 47 x = 162 b) 146 - x = 86 x = 146 - 86 x = 60 III. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất. - GV chốt lại các bài toán đã làm IV. Hướng dẫn học ở nhà: Bài 1: Tính nhanh: a) 277 + 113 + 323 + 87 c) 8 . 12 .125 . 5 d) 38 . 2002 b)26 + 27 + 28 +... +31+ 33 d) 104 . 25 e) 84 . 50 Bài 2(6A): Tính tổng: A = 2 + 4 + 6 +...+ 96 + 98+ 100 Tuần 4 Ngày soạn: 13/9/2010 Tiết 4 Ngày dạy: 17/9/2010 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm vững các phép tính và các tính chất về phép trừ và phép chia số tự nhiên. 2. Kỹ năng: Vận dụng tốt các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh, một số dạng toán khác. 3. Thái độ: Tính toán nhanh, chính xác khi làm bài tập. B. CHUẨN BỊ GV: Sách tham khảo HS: Ôn tập lại các kiến thức đã học C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: - Nêu các tính chất của phép trừ các số tự nhiên (viết công thức, phát biểu). HS2: - Nêu các tính chất của phép chia các số tự nhiên (viết công thức, phát biểu). II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bài 1: GV đưa ra đề bài. HS làm bài cá nhân. 2 HS cạnh nhau trao đổi bài làm của mình cho nhau. Đại diện trình bày HS, GV nhận xét Bài 2: GV đưa ra đề bài. HS làm bài theo nhóm Đại diện nhóm trình bày GV, HS nhận xét Bài 3: HS nghiên cứu đề bài HS trả lời miệng HS khác nhận xét Bài 4: GV đưa ra bài toán Gọi 2 HS lên bảng trình bày HS nhận xét GV nhận xét Bài 5(6A): GV đưa ra bài toán HS suy nghĩ làm bài theo nhóm GV gợi ý: Thực hiện phép chia như trên các số. Đại diện các nhóm đọc kết quả Bài 6(6A): GV đưa ra bài toán HS nghiên cứu đề bài, tìm hướng giải GV gợi ý: giải bằng sơ đồ đoạn thẳng Một HS trình bày HS, GV nhận xét Bài 1: Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị: a) 213 - 98 b) 126 - 89 Giải: a) = (213 + 2) - (98 + 2) = 215 - 100 = 115 b) = (126 + 11) - (89 + 11) = 137 - 100 = 37 Bài 2: Tính nhẩm bằng cách a) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28 . 25 b) Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số: 600 : 25 c) Áp dụng tính chất (a + b) : c = a : c + b : c (trường hợp chia hết): 72 : 6 Giải: a) = (28 : 4) . (25 . 4) = 7 . 100 = 700 b) = (600 . 4) : (25 . 4) = 2400 : 100 = 24 c) = (60 + 12) : 6 = 60 : 6 + 12 : 6 = 10 + 2 = 12 Bài 3: a ) Cho 1538 + 3425 = S. Không làm phép tính, hãy tìm giá trị của S - 1538; S - 3425 b ) Cho 9142 - 2451 = D. Không làm phép tính, hãy tìm giá trị của D + 2451; 9142 - D Giải: a) S - 1538 = 3425 ; S - 3425 = 1538 b) D + 2451 = 9142 ; 9142 - D = 2451 Bài 4: Tìm x, biết: a) x - 36 : 18 = 12 b) (x - 36) : 18 = 12 Giải: a) x - 2 = 12 x = 12 + 2 x = 14 b) x - 36 = 12.18 x - 36 = 216 x = 216 + 36 x = 252 Bài 5(6A): Tìm thương: Giải: Bài 6(6A): Một phép chia có tổng của số bị chia và số chia bằng 72. Biết rằng thương là 3 và số dư bằng 8. Tìm số bị chia và số chia Giải: Số bị chia Số chia Số chia: ( 72 - 8) : 4 = 16 Số bị chia: 72 - 16 = 56 III. Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết. - GV chốt lại các bài toán đã làm IV. Hướng dẫn học ở nhà: Bài 1: Tính nhanh a) 37581 – 9999 c) 3000 : 25 b) 7345 – 1998 d) 7100 : 25 Làm bài 62,63,76,77/SBT Tuần 5 Ngày soạn: 20/9/2010 Tiết 5 Ngày dạy: 24/9/2010 LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân,phép trừ và phép chia để vận dụng vào làm các bài toán 2. Kỹ năng: + Rèn luyện cho học sinh cách tính nhẩm, tính nhanh. + Làm cho học sinh biết cách vận dụng tính nhẩm vào thực tế 3. Thái độ:Thái độ cẩn thận, tự tin. B. CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị tốt bài dạy. HS: Làm tốt các bài tập, ôn lại các phép tính, tính chất đã học. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra 20' Đề bài Đáp án-Biểu điểm Câu 1 (3đ): Cho tập hợp A = . Điền các kí hiệu hoặc vào ô vuông: a) 3 o A b) o A c) o A d) 9o A e) o f) o A Câu 2 (4 đ): Tính nhanh a) 25 .7 . 10 . 4 b) 37 . 55 - 37 . 45 c) 300 : 25 d) 514 - 94 Câu 3 (3 đ): Tìm số tự nhiên x, biết: a) x.12 = 48 b) 2.x + 5 = 115 Câu 1 (3 đ): Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm a) b) c) d) e) f) Câu 2(4đ): Mỗi ý đúng được 1 điểm a) (25 . 4) . (7 . 10) = 100 . 70 = 7000 b) 37 . 55 - 37 . 45 = 37 . (55 - 45) = 37 . 10 = 370 c) 300 : 25 = (300 . 4) : (25 . 4) = 1200 : 100 = 12 d) 514 - 94 = (514 + 6) - (94 + 6) = 520 - 100 = 420 Câu 3(3đ) a) x.12 = 48 x = 4 (1.5đ) b) 2.x + 5 = 115 2.x = 110 x = 55 (1.5đ) II. Luyện tập Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Bài 1: ? (x+81) đóng vai trò là gì trong phép tính -HS : Số trừ ? Muốn tìm số trừ ta làm ntn - YC HS lên bảng làm phần a ? (517 - x) đóng vai trò là gì - HS: Số hạng - YC HS lên bảng làm phần b - HS dưới lớp làm bài vào vở và nhận xét bài làm của bạn. - GV nhận xét. Bài 2: - YC HS làm việc cá nhân. - HD: Cần xác định xem biểu thức chứa x đóng vai trò là gì trong phép tính - HS lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét Bài 3: HS đọc đề và làm bài vào vở. GV YC kiểm tra chéo . GV nhận xét Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 491 – ( x + 83) = 336 b) ( 517 – x) + 131 = 631 Giải: 491 – ( x + 83) = 336 x + 83 = 155 x = 72 ( 517 – x) + 131 = 631 517 – x = 500 x = 17 Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a)(x-12) : 16 = 18 b) 2x - 36 : 6 = 4 Giải: a) (x-12) : 16 = 18 x - 12 = 16 . 18 = 288 x - 12 = 288 x = 288 + 12 = 300 b) 2x - 36 : 6 = 4 2x - 6 = 4 2x = 4 + 6 2x = 10 x = 10 : 2 = 5 Bài 3 : Tìm số tự nhiên x, biết: a) (7 .x – 15 ) : 3 = 2 b) 12.( x +37) = 504 Giải: a) (7 .x – 15 ) : 3 = 2 7.x – 15 = 6 7.x = 21 x = 3 b) 12.( x +37) = 504 x + 37 = 42 x = 5 III. Củng cố - GV nhắc lại các bài tập đã chữa. - Rút ra cách làm tổng quát với dạng toán tìm số tự nhiên x IV. Hướng dẫn học ở nhà 1. Tìm số tự nhiên x, biết: a) 2x - 35 = 15 b) 3x + 17 = 2 c) (x - 1) + 5 = 17 d) (x + 2) : 4 = 28 Tuần 6 Ngày soạn: 27/9/2010 Tiết 6 Ngày dạy: 1/10/2010 MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ LŨY THỪA A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: + Củng cố cho HS kiến thức về nhân, chia các lũy thừa cùng cơ số + Củng cố về thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc và không chứa dấu ngoặc 2. Kĩ năng: + Vận dụng kiến thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính vào các bài toán tính giá trị của biểu thức, tìm số tự nhiên x. 3. Thái độ: Tính toán chính xác, cẩn thận. B. CHUẨN BỊ GV: HS: Ôn tập lại kiến thức cũ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ: HS1: - Nêu định nghĩa luỹ thừa? Viết công thức? - Viết công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số - Bài 92.SBT/13 ĐS: a) a3.b2 b) m4 + p2 II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - HS đọc bài và làm bài. - GV gợi ý HS cách biến đổi. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - HS đọc bài và làm bài - GV gọi HS trả lời. - Nhận xét. - GV gợi ý: Số chính phương là số có thể viết dưới dạng bình phương của một số tự nhiên. - Gọi 2 HS lên bảng trình bày. - HS làm nháp - HS, GV nhận xét. - HS nêu thức tự thực hiện phép tính - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - HS dưới lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét - Muốn tìm x, ta tìm biểu thức nào trước? - Tìm 2x - > x - Thực hiện phép lũy thừa trước - 1 HS lên bảng làm câu a - Nhận xét. - Câu b tương tự 1. Bài 94. SBT a) = 6. 1021 b) = 5. 1015 2. Bài 100.SBT a) 315 : 35 = 310 b) 46 : 46 = 40 = 1 c) 98 : 32 = 98 : 9 = 97 3. Bài 99.SBT a) 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 => tổng trên là một số chính phương. b) 52 + 122 = 25 + 144 = 169 = 132 => tổng trên là một số chính phương 4. Bài 4: Thực hiện phép tính 36 : 32 + 23. 22 = 34 + 25 = 81 + 32 = 113 b) 20 – [30 – (5 – 1)2] = 20 - [30 – 42] = 20 - [30 – 16] = 20 – 14 = 6 5. Bài 5: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 10 + 2.x = 45 : 43 10 + 2.x = 42 2.x = 16 – 10 2.x = 6 x = 3 b) 2x - 138 = 23 . 22 2x - 138 = 8 . 4 2x - 138 = 32 2x = 32 + 138 2x = 170 x = 85 III. Củng cố -Nhắc lại các dạng bài tập về lũy thừa - Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. - Chú ý thứ tự các bước tính, dạng tìm x. IV. Hướng dẫn học ở nhà BTVN: 96, 97, 103. SBT. tr 13, 14. Tuần 7 Ngày soạn: 4/10/2010 Tiết 7 Ngày dạy: 8/10/2010 Chủ đề 2: BÀI 1: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cho HS về tính chất chia hết của một tổng, hiệu 2. Kỹ Năng: Biết nhận ra một tổng hay một hiệu của hai hay nhiều số có chia hết hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng đó, biết sử dụng các ký hiệu chia hết hoặc không chia hết. 3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các tính chất chia hết nói trên. B. CHUẨN BỊ HS: Ôn tập lại kiến thức cũ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ: Xen trong giờ II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - GVNhắc lại kiến thức cần ghi nhớ - Tính chất trên còn áp dụng cho hiệu. - YC HS làm bài tập sau Bài 1: - HS nêu YC của bài - HS lên bảng trình bày. HS khác làm vào vở - HS nhận xét - GV nhận xét và uốn nắn cách trình bày Bài 2: - HS nêu YC của bài ? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 3 số hạng đã biết của tổng với 6? ( Cùng chia hết cho 6) - Vậy điều kiện của x là gì? - 1 HS lên bảng trình bày - GV nhận xét Bài 3 - HS làm bài tập số 3 - Dạng tổng quát của số a là gì? - Làm thế nào để biết a có chia hết cho 4, cho 6 hay không? - HS lên bảng trình bày GV nhận xét và sửa bài Bài 4(6A) HS đọc đề bài và nêu cách giải quyết HS lên bảng trình bày HS nhận xét, GV nhận xét A. Lý thuyết - a m, b m, c m (a + b + c) m - a m, b m, c m (a + b + c) m B. Bài tập Bài 1: Xét xem mỗi tổng, hiệu sau có chia hết cho 6 không? a)18 + 72 b) 96 – 41 c) 12 + 30 +17 d) 24 - 16 + 48 HD: a) Vì 18 6, 12 6 nên (18 + 72) 6 b) (96 – 41) 6 c) (12 + 30 +17) 6 d) (24 - 16 + 48) 6 Bài 2: Cho tổng A = 12 + 18 + 30 + x ( x N). Tìm x để a) A chia hết cho 6 b) A không chia hết cho 6 HD Ta có 12 6, 18 6, 30 6 a) Để A 6 thì x 6 b) Để A 6 thì x 6 Bài 3: Khi chia một số tự nhiên a cho 12, ta được số dư là 8. Hỏi số a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 6 không? HD: Ta có a = 12k + 8 Vì 12k 4, 8 4 nên suy ra a 4 Vì 12k 6 ,8 6 nên suy ra a 6 Bài 4(6A) : Bài 119SBT HD: a) Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là: a + (a +1) + (a + 2) = 3a + 3 chia hết cho 3 b) Làm tương tự III. Củng cố Nắm chắc tính chất chia hết và không chia hết của một tổng(hiệu) Nhắc lại các dạng BT đã chữa IV. Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm bài 114, 115, 116 SBT/17 - Xem bài dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Tuần 8 Ngày soạn: 12/10/2010 Tiết 8 Ngày dạy:15/10/2010 BÀI 2: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 A. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào kiến thức đã học ở lớp 5. 2 Kỹ năng: Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hoặc một hiệu có chia hết cho 2,cho 5 hay không 3. Thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu và vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số. B. CHUẨN BỊ HS: Ôn lại kiến thức cũ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 không a) 120 + 48 + 36 b) 600 - 14 ĐS: a) 120 6; 48 6; 36 6 => (120 + 48 + 36) 6 b) 600 6; 14 6 => (600 - 14) 6 II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Bài 1: GV: Để làm bài tập trên ta dựa vào kiến thức nào đã học? HS: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 - Gọi học sinh làm từng phần một với mỗi phần đều hỏi tại sao lại chọn số đó Bài 2: - Em có nhận xét gì về vị trí của * - HS: * là chữ số tận cùng. - YC HS lên bảng trình bày. - HS nhận xét, GV nhận xét Bài 3: ? Dựa vào kiến thức nào vào giải bài tập này - HS: Tính chất chia hết của một tổng và dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. - HS lên bảng. - HS khác nhận xét. Bài 4: - YC HS làm việc cá nhân. - HS lên bảng trình bày. Bài 5: - YC HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm lên bảng. - Các nhóm khác nhận xét. Bài 6: - GV nhắc lại cách tính các số của dãy số có quy luật. - YC HS làm việc cá nhân Bài 1: Cho các số: 1010; 1076; 3541; 6375 a) Số nào chia hết cho 2 (1010; 1076) b) Số nào chia hết cho 5 (1010; 6375) c) Số nào chia hết cho cả 2và 5 (1010) d) Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 (1076) e) Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 (6375) f) Số nào không chia hết cho cả 2và 5 (3541). Bài 2: Điền chữ số vào dấu * để được số thỏa mãn điều kiện: a) Chia hết cho 2. b) Chia hế cho 5. HD: a) Để 2 thì * {0; 2; 4; 6; 8} b) Để 5 thì * {0; 5} Bài 3: Tổng(hiệu) sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không? a) 2 . 3 . 4. 5 . 6 + 34 b) 2 . 3 . 4. 5 . 6 -70. ĐS: a) Tổng chia hết cho 2, không chia hết cho 5 b) Hiệu chia hết cho cả 2 và 5 Bài 4: Dùng cả ba chữ số 2; 3; 8 để ghép thành những số có 3 chữ số chia hết cho 2 ĐS: 382; 832; 238; 328. Bài 5: Không làm phép chia, hãy cho biết số dư của phép chia các số sau cho 2, cho 5: a) 6314; 2109 b) 46725; 717171. Bài 6(6A) Từ 1 đến 1000 có bao nhiêu số chia hết cho 2; bao nhiêu số chia hết cho 5. III. Củng cố - Nhắc lại dấu hiệu chia hết co 2, cho 5. - Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa IV. Hướng dẫn học ở nhà. Bài 1: Dùng cả 3 chữ số 9; 0; 5 để ghép thành số tự nhiên có ba chữ số: a) Chia hết cho 5. b) Chia hết cho cả 2 và 5. Bài 2: Tìm số tự nhiên có hai chữ số, các chữ số giống nhau, biết rằng số đó chia hết cho 2, còn chia cho 5 thì dư 2. Bài 3: Tổng các chữ số liên tiếp từ 1 đến 2000 có chia hết cho 5 không? Tuần 9 Ngày soạn: 18/10/2010 Tiết 9 Ngày dạy: 22/10/2010 BÀI 3: DẤU HIỆU CHIA HẾT A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS được củng cố dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 2. Kỹ năng: Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận biết một số, một tổng có chia hết cho 3 hoặc 9 không. 3. Thái độ: Rèn tính chính xác khi phát biểu một mệnh đề toán học B. CHUẨN BỊ HS: Ôn lại kiến thức cũ C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: Điền chữ số nào vào dấu * để được số a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung YC HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. ? Những chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3 không HS: Những số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3 Bài 138/SBT HS đọc đề bài. Nêu yêu cầu của bài ? Em có nhận xét gì về vị trí của* trong số đã cho? ? Những số ntn thì chia hết cho 3; ? Những số ntn thì không chia hết cho 9 HS lên bảng làm, Hs khác làm bài vào vở HS nhận xét, GV nhận xét Bài 135/SBT HS đọc đề, nêu Yc của đề bài ? HS đứng tại chỗ nêu cách Làm 2 HS lên bảng làm bài HS nhận xét, GV nhận xét Bài 3 ? HS nêu YC của bài ? Để làm được bài này e vận dụng kiến thức nào GV gợi ý HS nêu cách làm HS lên bảng trình bày HS nhận xét, GV nhận xét Bài 4: Hướng dẫn HS khá giỏi làm bài tập - GV gợi ý - HS nêu cách làm A. Lý thuyết 1. Dấu hiệu chia hết cho 3 a 3 tổng các chữ các số của a chia hết cho 3 2. Dấu hiệu chia hết cho 9 a 9 tổng các chữ số của a chia hết cho 9 B. Bài tập Bài 138/SBT: Điền chữ số vào dấu * để được số chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9. a) 53* b) *471 Giải a) Để 53* 3 thì (5 + 3 + *) 3 hay (8 + *) 3. Do đó : * {1; 4; 7} Để 53 * 9 thì * 1. Vậy * {4; 7} Ta được các số sau: 534; 537 b) Để *472 3 thì * {3; 6; 9} Để *471 9 thì * 6. Vậy * {3; 9} Ta được các số : 3471; 9471 Bài 135/SBT: Dùng ba trong bốn chữ số 7,6,2,0. Hãy ghép thành các số tự nhiên có ba chữ số sao cho số đó: a) chia hết cho 9: 720; 702; 270; 207 b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9: 762; 726; 672; 627; 276; 267 Bài 3: Tìm * để được số 3*125 chia cho 9 dư 4 Giải: Để 3*125 chia cho 9 dư 4 thì: (3 + * + 1 + 2 + 5) chia cho 9 dư 4 (7 + x + 4) chia cho 9 dư 4 (7 + x) 9 ta có * {2} Vậy số đó là : 32125 Bài 4(6A): Chứng minh rằng a)Số 1010+8 có chia hết cho 2; 3; 9 không? b) Số 10100+5 chia hết cho 3 và 5; c) Số 1050+44 chia hết cho 2 và 9. III. Củng cố Nhận xét ưu nhược điểm của HS khi làm bài Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; cho 5; cho 3 và cho 9 IV. Hướng dẫn học ở nhà Làm bài 134; 136; 137 SBT Bài 1: Tìm các chữ số x; y để: a) 3; 5 b) cho cả 2; 3; 5; 9 Bài 2: Tìm tập hợp các số m chia hết cho 3, biết rằng: a) 123 m < 135 b) 1999 < m < 2009 Tuần 10 Ngày soạn: 26/10/2010 Tiết 10 Ngày dạy: 29/10/2010 BÀI 4: ƯỚC VÀ BỘI A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số 2. Kỹ năng: Biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản 3. Thái độ: Biết xác định ước và bội của một số trong các trường hợp đơn giản, cẩn thận tự tin khi xác định ươc và bội của một số cho trước. B. CHUẨN BỊ GV phấn màu. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ HS1: Khi nào ta nói số a là bội của số b? Khi đó ta còn có cách nói khác như thế nào? Tìm Ư(8), B(4) ĐS: Ư(8) = {1; 2; 4; 8} B(4) = {0; 4; 8; 16; 20; 24; …} II. Bài mới Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - HS đọc bài, suy nghĩ làm bài. - G

File đính kèm:

  • docGA tu ch0n 6 ca nam.doc
Giáo án liên quan