Giáo án tự chọn Toán 7 (Chuẩn)

* MỤC TIÊU

- Hs nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q. Biết cách so sánh hai số hữu tỉ bất kì.

- Hs làm thành thạo các phép tính cộng, trừ trong Q và áp dụng được quy tắc chuyển vế.

I. Kiến thức cơ bản

Số hữu tỷ

Số hữu tỷ là số có thể viết được dưới dạng phân số với a; bZ; b ≠ o. Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q. Nhận xét: N Z Q.

1. Cộng, trừ hai số hữu tỷ

 

doc46 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3135 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 7 (Chuẩn), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1- Đại số Ngày soạn: 25 / 8 / 2010 cộng, trừ số hữu tỷ * Mục tiêu Hs nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q. Biết cách so sánh hai số hữu tỉ bất kì. Hs làm thành thạo các phép tính cộng, trừ trong Q và áp dụng được quy tắc chuyển vế. I. Kiến thức cơ bản Số hữu tỷ Số hữu tỷ là số có thể viết được dưới dạng phân số với a; bẻZ; b ≠ o. Tập hợp các số hữu tỷ được ký hiệu là Q. Nhận xét: N è Z è Q. Cộng, trừ hai số hữu tỷ Quy rắc cộng, trừ hai số hữu tỷ x; y: Viết x; y dưới dạng phân số Quy đồng mẫu số: x = ; y = (a; b; m ẻ z; m > 0; m ≠ 0). x + y = + = ; x – y = - = . * Chú ý: Phép cộng số hữu tỷ cũng có bốn tính chất: giao hoán; kết hợp; cộng với số 0 ; cộng với số đối cũng như cộng với số nguyên. Liên hệ giữa thứ tự với phép cộng và trừ: với x; y ẻ Q Nếu x -y. Nếu x < y thì x ± z < y ± z với " z ẻ Q. Quy tắc “chuyển vế” Khi chuyển một trong hạng tử từ vế này sang vế kia của đẳng thức (hay bất đẳng thức) ta phải đổi dấu hạng tử đó. Với x; y; z ẻ Q: x + y = z x = z – y x - y < z x < z – y Quy tắc “dấu ngoặc” Trong Q quy tắc “dấu ngoặc” tương tự trong Z Với x; y; z ẻ Q: x – (y - z) = x – y + z x – y + z = x – (y - z) II. Bài tập Bài 1: Điền ký hiệu thích hợp ẻ; ẽ; è vào ô trống. a) 7 ÿ N d) ÿ Q g) -2 ÿ Q b) -5 ÿ N e) 0,13 ÿ Z h) N ÿ Q c) -1,5 ÿ N f) 2 ÿ Q k) Z ÿ Q Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: So sánh hai số hữu tỷ: x= và y = ta được: A.x = y B.x > y C.x > y D. Một kết quả khác Bài 3: Tính: a, (= ) b, 12 - (= ) c, 0,72. (= ) d, -2: (= ) Bài 4: Thực hiện phép tính bằng cách hợp lý: a) + (-) – (-1,2) b) + (-) - c) - + + - + + + d) - - - - - - - - e/ (8- + ) – (-6 - + ) – (3+ - ) Bài 5: Tìm x; y a) x + - = - (-) b) - (x + ) = - c) - (x- ) = d) x- [- ( + )] = III. Dặn dò, hướng dẫn về nhà: Tuần 3- hình Ngày soạn: 9/ 9 / 2010 Hai góc đối đỉnh Hai đường thẳng vuông góc A.Mục tiêu Hs nắm vững định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh, định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vuông góc và làm được các bài tập vận dụng kiến thức liên quan. I. Kiến thức cơ bản 1. Định nghĩa và là hai góc đối đỉnh. 2. Tính chất Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. II. Bài tập Bài 1: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 4 góc (như hình vẽ). Biết . Tính số đo các góc còn lại: A. và B. và C. và D. và Bài 5: Cho hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại O sao cho . Số đo của bằng: A. 360 B. 720 C. 1080 D. 180 Bài 6: (Bài 6 SBT, tr.74) Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330. a) Tính số đo góc NAQ. b) Tính số đo góc MAQ. c) Viết tên các cặp góc đối đỉnh. d) Viết tên các cặp góc bù nhau. * Hai đường thẳng vuông góc I. kiến thức cơ bản 1. Định nghĩa 2. Tính chất ; a' a; a' là duy nhất 3. Đường trung trực của đoạn thẳng d là trung trực của AB (Ta nói A và B đối xứng nhau qua d). II. bài tập Bài 1: Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biẻu sau: a) Đường thẳng xx' vuông góc với đường thẳng yy' khi ……… và trong các góc tạo thành có ……… và được ký hiệu ……… b) Đường thẳng xy đi qua ……… của AB và ……… gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB. c) Điểm A và điểm B đối xứng nhau qua đường thẳng xy' nếu đường thẳng ……… là đường ……… của đoạn thẳng AB. Bài 2: Xác định câu đúng, sai trong các câu sau. Hãy vẽ hình minh hoạ cho mỗi trường hợp: a) Hai đường thẳng vuông góc với nhau thì cắt nhau. b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc với nhau. c) Đường trung trực của đoạn thẳng thì vuông góc với đoạn thẳng ấy. d) Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng đó. e) Đường trung trực của đoạn thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy. Bài 3: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn a) Vẽ đường thẳng qua B vuông góc với AC tại H. b) Vẽ đường thẳng qua C vuông góc với AB tại K. c) Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng BH và CK. Dùng thước đo góc xác định số đo của góc tạo bởi hai đường thẳng AO và BC. Kết luận gì về hai đường thẳng AO và BC. Bài 4: Cho góc bẹt AOB, trên nửa mặt phẳng bờ Ab vẽ các tia OC, OD sao cho . Hãy chứng tỏ OC vuông góc với OD. Bài 5: Vẽ hai đường thẳng a và b vuông góc với nhau tại M. Trên đường thẳng a lấy các điểm A, B phân biệt sao cho MA = MB. Trên đường thẳng b lấy điểm C, D phân biệt sao cho MC = MD. Tìm các đường trung trực trong hình vẽ. Bổ sung: Cặp góc và có OxOx'; OyOy' => và là cặp góc có cạnh tương ứng vuông góc. Tuần 3- Đại số Ngày soạn:16 / 9 / 2010 luỹ thừa của một số hữu tỉ I. Mục tiêu: - Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ. - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. III. Tiến trình lên lớp: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? ?Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa? 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các kiến thức cơ bản. GV đưa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời. GV đưa ra bài tập 2. ? Bài toán yêu cầu gì? HS: ? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào? ị HS suy nghĩ, lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. GV đưa ra bài tập 3. HS hoạt động nhóm trong 5’. Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. ? Để tìm x ta làm như thế nào? Lần lượt các HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. I. Kiến thức cơ bản: a, Định nghĩa: xn = x.x.x….x (x ẻ Q, n ẻ N*) (n thừa số x) b, Quy ước: x0 = 1; x1 = x; x-n = (x ạ 0; n ẻ N*) c, Tính chất: xm.xn = xm + n; xm:xn = xm – n (x ạ 0) (y ạ 0); (xn)m = xm.n II. Bài tập: Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a, (-5,3)0 = ............; b, = c, (-7,5)3:(-7,5)2 = ...... ; d, = e, = ; f (1,5)3.8 = g, (-7,5)3: (2,5)3 = ; h, i, = Bài tập 2: So sánh các số: a, 36 và 63 Ta có: 36 = 33.33 63 = 23.3 3 ị 36 > 63 b, 4100 và 2200 Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200 ị 4100 = 2200 Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết: a, ị 32 = 2n.4 ị 25 = 2n.22 ị 25 = 2n + 2 ị 5 = n + 2 ị n = 3 b, ị 5n = 625:5 = 125 = 53 ị n = 3 c, 27n:3n = 32 ị 9n = 9 ị n = 1 Bài tập 4: Tìm x, biết: a, x: = ị x = b, ị x = c, x2 – 0,25 = 0 ị x = ± 0,5 d, x3 + 27 = 0 ị x = -3 e, = 64 ị x = 6 IV. Hướng dẫ, dặn dò. HD bài tạp nâng cao cho HSG Bài 1: Thu gọn A = ; B = C = ; D = Bài 2: Cho : Tính : Bài 3: Chứng minh rằng: Bài 4: Tìm biết Bài 5: A = . So sánh A với Bài 4: Tìm x biết Tuần 5- Đại số Ngày soạn:24 / 9 / 2010 Nhân, chia số hữu tỷ giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ * Mục tiêu Hs nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỉ, tính chất của phép nhân số hữu tỉ, làm thành thạo các bài toán về nhân, chia số hữu tỉ. Định nghĩa về giá trị tuyệt đối, các bài tập về giá trị tuyệt đối và cộng trừ, nhân chia số thập phân. * Nội dung A. Nhân, chia số hữu tỷ I. Kiến thức cơ bản 1. Nhân, chia hai số hữu tỷ +) Quy tắc nhân chia hai số hữu tỷ x; y - Viết x; y dưới dạng phân số: x= ; y = (a; b; c; d ẻ Z; b ≠ 0; d ≠ 0). x . y = . = ; x : y = : = . = với y ≠ 0. 2. Tính chất - Phép phân số hữu tỷ có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với 1; phân phối đối với phép cộng, phép trừ. - Thương của phía chia x cho y (y ≠ 0) gọi là tử số của hai số x; y. ký hiệu: hay x : y. - " x; y; z ẻ Q; z ≠ 0 ta có: (x + y): z = = = = x : z + y : z z : (x + y) ≠ z : x + z : y - Đặt thừa số chung: xz + xt = x. (z + t) - xz + xt = -x (z - t) - z > 0. nếu x > y thì xz > yz - z y thì xz < yz II. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính (bằng cách nếu có thể) a) . 19 - . 33 d) (2+ 1- + ):(+ -) b) 15: (-)- 25: : (-) e) (1-). (1-).....(1-) c) (+):- (+) : f) (-2).(-1). (-1).....(-1) Bài 2: Tìm x; biết a) + : x= f) + (-x)= b) (5x- 1)(2x- )= 0 g/ (-+ 2,15).[2- (x)=0 c) (-0,6x- ). - (-1) = h/ x + + x = d) (4x - 9)(2,5 + x) = 0; k/ (x-)(x+ ) > 0; e) x – 1 + . (x - 6) – (x + 1) = 4,5 Bài 3: Tìm x; y ẻ Z sao cho a) nhận giá trị nguyên ; b) nhận giá trị tự nhiên c) + = B. giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I. Kiến thức cơ bản 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ * Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. Ký hiệu Ta có: = x nếu x ³ 0 - x nếu x < 0 Ta có: + ³ 0 " x = 0 Û x= 0 + ³ x và ³ - x " x + = x Û x ³ 0 ; = -x Û x Ê 0 + = + = m (m ³ 0) thì 0 = ± m + Ê m (m ³ 0) Û - m Ê x Ê m + > m Û x > m x > -m 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đối và dấu như cộng, trừ, nhân, chia số nguyên. II. Bài tập Bài 1: Tính hợp lý a) -15,5. 20,8 + 3,5. 9,2 – 15,5. 9,2 + 3,5. 20,8 b) [(-19,95)+ (-45,75)] - [(-5,75) + (-4,95)] c) |157,35- 255,75| + |144,25- 142,65| d) - (1,2. 0,35): () bài 2: Tìm x biết: a) = 4 ; b) |x- 3| = |x- 2| ; c) 8 - = 3; d) - 2x = -1 e) 2. + 3,6 = 5,2; f) 4.(2- )+ 5 = 7 ; g) = Bài 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức A = 3 + B = + 3,7 C = 2. - 14,2 D = + 2. + 2007 Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức E = 5,5 - F = - - 14 G = Tuần 6- Hình Ngày soạn:29 / 9 / 2010 góc tạo bởi một đường thẳngcắt hai đường thẳng Hai đường thẳng song song A.Mục tiêu Khi có một đường thẳng cắt hai đường thẳng hs phải chỉ ra được các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị Nắm được định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, từ đó tính được số đo góc, chứng tỏ hai đường thẳng song song. B. nội dung Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng I. Kiến thức cơ bản 1. Hai cặp góc so le trong và ; và . 2. Bốn cặp góc đồng vị. 3. Hai cặp góc trong cùng phía 4. Quan hệ giữa các cặp góc II. Bài tập Bài 1: Hãy điền vào các hình sau số đo của các góc còn lại Bài 2: (Bài 20 SBT, tr.77) Trên hình vẽ người ta cho biết và a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo mỗi góc. b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo mỗi góc. c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc. d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc đó. Hai đường thẳng song song I. Kiến thức cơ bản 1. Định nghĩa 2. Dấu hiệu nhật biết II. Bài tập Bài 1: Hãy chứng tỏ a//b bằng nhiều cách. Bài 2: Hãy chứng tỏ AB// CD Bài 3(BTVN) Cho . Trên tia đối của tia Ax lấy điểm B. Kẻ tia Bz sao cho tia Ay nằm trong và . a) Chứng minh rằng: Bz//Ay. b) Kẻ Am, An lần lượt là hai tia phân giác của góc và . Chứng minh rằng: Am//Bn. Kiểm tra 15 phút Chương I- hình học 7 Đề 1 Câu 1: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại điểm O tạo thành góc xOy = 350. a) Tính số đo góc x’Oy’ ; xOy’ b) Viết tên các cặp góc đối đỉnh. c) Viết tên các cặp góc kề bù. Câu 2: Cho hình vẽ, biết a// b và góc A2= 400. Tính góc B2; A4 và B3 Đề 2 Câu 1: Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại điểm O tạo thành góc xOy = 450. a) Tính số đo góc x’Oy’ ; yOx’ b) Viết tên các cặp góc đối đỉnh. c) Viết tên các cặp góc kề bù. Câu 2: Cho hình vẽ, biết d // d’ và góc B4= 1350: Tính góc; A4 ; B2 và A1 Tuần 7- Đại số Ngày soạn: 7 /10 / 2010 Tỷ lệ thức - tính chất dãy tỷ số bằng nhau A. mục tiêu Hs nắm vững định nghĩa tỉ lệ thức, tính chất của tỷ số, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Vận dụng lý thuyết làm thành thạo các bài tập về tỷ lệ thức. Biết cách viết một số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại B. nội dung I. Kiến thức cơ bản 1. Định nghĩa: Tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỷ số . Trong đó  ; Ta còn viết: a:b = c:d Trong đó: a;d - ngoại tỷ. c; b - trung tỷ 2. Tính chất - Nếu thì và ngược lại. - Nếu thì - Nếu thì - Nếu thì (Với giả thiết cả tỷ lệ thức đều có nghĩa). II. Bài tập Bài 1: Các tỷ số sau có thể lập thành tỷ lệ thức không? a) và b) và c) và d) và Bài 2: Tìm các tỷ số bằng nhau trong các tỷ số sau rồi lập thành tỷ lệ thức Bài 3: Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau a) ; b) Bài 4: Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể được từ 4 số sau a) 1,12; -4; 2,8; -10 b) 0,16; 0,32; 0,4; 0,8 Bài 5: Tìm x biết a) 0,16x:2 = 9:14 b) (-14):4,1 = (-7x):5,25 c) d) e) f) Bài 6: Cho (b;d ≠0) chứng minh rằng a) b) c) d) e) f) g) h) i) k) m) Bài 7: Tìm x, y biết a) và b) và c) và d) và e) và f) Cho tính Bài 8: Tìm x; y; z biết a) b) g) h) i) k) m) n) Bài 9( BTVN): Cho . Tính A = Bài 10( BTVN): a) Tìm hai số có tỷ số tổng bình phương của chúng là 4736. b) Tổng các luỹ thừa bậc ba của 3 số là -1009. Biết tỷ số của STN và STH là . Số thứ nhất và STB là . Tìm 3 số. Tuần 8- hình Ngày soạn: 14 /10 / 2010 ÔN TậP quan hệ đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song I. Mục tiêu : - Ôn tập về quan hệ đường thẳng vuông góc, song song. - Rèn kĩ năng tính toán và lập luận, trình bày. - Phát triển tư duy trừu tượng và tư duy logic cho học sinh. II. Chuẩn bị của gv và hs: - GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu projector, thước kẻ, phấn. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. IV. tiến trình dạy học : 1/ Kiểm tra bài cũ : Nêu định lý về đt vuông góc với một trong hai đt song song? Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận ? 2/ Bài mới : Hoạt động của Gv và Hs Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới : HĐTP 1.1: Giới thiệu bài ôn tập tiếp theo: Bài 1: Gv treo bảng phụ có vẽ hình 37 trên bảng. Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ, nêu tên năm cặp đt vuông góc? Gv kiểm tra kết quả. Nêu tên bốn cặp đt song song? Bài 2: Gv nêu đề bài. Yêu cầu một Hs dùng êke dựng đt qua M vuông góc với đt d? Hs khác dựng đt qua N vuông góc với đt e? Có nhận xét gì về hai đt vừa dựng? Bài 3: Gv nêu đề bài. Nhắc lại định nghĩa trung trực của một đoạn thẳng? Để vẽ trung trực của một đoạn thẳng, ta vẽ ntn? Gọi một Hs lên bảng dựng? Gv lưu ý phải ghi ký hiệu vào hình vẽ. Bài 4: Gv nêu đề bài. Treo hình vẽ 39 lên bảng. Yêu cầu Hs vẽ hình 39 vào vở.Nêu cách vẽ để có hình chính xác? Gv hướng dẫn Hs vẽ đt qua O song song với đt a. => Góc O là tổng của hai góc nhỏ nào? éO1 = é ?, vì sao? => éO1 = ?°. éO2 +é? = 180°?,Vì sao? => éO2 = ?° Tính số đo góc O ? Gọi Hs lên bảng trình bày lại bài giải? Bài 5: Làm câu a, câu b, c, d: hướng dẫn Gv treo hình 41 lên bảng. Yêu cầu Hs vẽ vào vở. Tóm tắt đề bài dưới dạng giả thiết, kết luận? Nhìn hình vẽ xét xem góc E1 và góc C nằm ở vị trí nào ? Suy ra tính góc E1 ntn? Gv hướng dẫn Hs cách ghi bài giải câu a. Tương tự xét xem có thể tính số đo của éG2 ntn? Gv kiểm tra cách trình bày của Hs. Xét mối quan hệ giữa éG2 và éG3? Tổng số đo góc của hai góc kề bù? Tính số đo của éG3 ntn? Tính số đo của éD4? Còn có cách tính khác ? Để tính số đo của éA5 ta cần biết số đo của góc nào? Số đo của éACD được tính ntn? Hs suy nghĩ và nêu cách tính số đo của é B6 ? Còn có cách tính khác không? Hoạt động 2: Củng cố Nhắc lại cách giải cài tập trên Bài 1: ( bài 54) Năm cặp đt vuông góc là: d3 ^ d4; d3^ d5 ; d3 ^ d7; d1^ d8 ; d1 ^ d2. Bốn cặp đt song song là: d4 // d5; d4 // d7 ; d5 // d7; d8//d2 Bài 2: ( bài 55) Bài 3: ( bài 56) d A H B + Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. +Xác định trung điểm H của AB. + Qua H dựng đt d vuông góc với AB. Bài 4: ( bài 57) a O b Qua O kẻ đt d // a. Ta có : éA1 = éO1 (sole trong) Mà éA1 = 38° => éO1 = 38°. é B2+é O2 = 180° (trong cùng phía) => éO2 = 180° - 132° = 48° Vì éO = éO1 + é O2 éO = 38° + 48°. éO = 86° Bài 5: ( bài 59) d d’ d’’ a/ Số đo của éE1? Ta có: d’ // d’’ (gt) => éC = éE1 ( soletrong) mà éC = 60° => éE1 = 60° b/ Số đo của éG2 ? Ta có: d // d’’(gt) => éD = é G2 ( đồng vị) mà éD = 110° => éG2 = 110° c/ Số đo của éG3? Ta có: éG2 + éG3 = 180° (kềbù) => 110° + éG3 = 180° => éG3 = 180° - 110° é G3 = 70° d/ Số đo của éD4? Ta có : éBDd’= éD4 ( đối đỉnh) => éBDd’ = éD4 = 110° e/ Số đo của éA5? Ta có: éACD = é C (đối đỉnh) => éACD = é C = 60°. Vì d // d’ nên: é ACD = é A5 (đồng vị) => é ACD = éA5 = 60° f/ Số đo của éB6? Vì d’’ //d’ nên: éG3 = éBDC (đồng vị) Vì d // d’ nên: é B6 = éBDC (đồng vị) => é B6 = éG3 = 70° E/Hướng dẫn về nhà Học thuộc phần lý thuyết, xem lại cách giải các bài tập trên Giải bài tập 58 ; 60;49/83. Chuẩn bị cho bài kiểm tra một Tiết. Tuần 9 - đại số Ngày soạn:22 /10 / 2010 Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn a. Kiến thức cơ bản 1. Mỗi số hữu tỷ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn và ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn đều biểu diễn một số hữu tỷ. Ví dụ: Chú ý: Những phân số có mẫu chỉ chứa thừa số nguyên tố 2 và 5 khi phân tích ra thừa số nguyên tố thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. 2. Số thập phân vô hạn tuần hoàn mở rộng b. Bài tập Bài 1: Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn Bài 2: Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số tối giản -5,12; 0,(72); 0,2(36); -17,(23); 0,15(279) Bài 3: Viết số thập phân dưới dạng phân số rồi thực hiện phép tính a) 10,(3) + 0,(4) - 8,(6) b) [12,(1) - 2,3(6)] : 4,(21) c) 0,5 (3) : 0,58(3) . 0,875 d) Tuần 11 - đại số Ngày soạn: 4 /11 / 2010 SOÁ VOÂ Tặ, KHAÙI NIEÄM CAấN BAÄC HAI, SOÁ THệẽC I/ MUẽC TIEÂU: Sau khi hoùc xong chuỷ ủeà, hoùc sinh coự khaỷ naờng: +Hieồu ủửụùc theỏ naứo laứ soỏ voõ tổ, caờn baọc hai vaứ soỏ thửùc laứ gỡ. + Bieỏt sửỷ duùng ủuựng kớ hieọu . + Bieỏt ủửụùc soỏ thửùc laứ teõn goùi chung cho soỏ voõ tổ vaứ soỏ hửừu tổ. Thaỏy ủửụùc sửù phaựt trieồn cuỷa heọ thoỏng soỏ tửứ N, Z, Q ủeỏn R. II/ CAÙC TAỉI LIEÄU HOÃ TRễẽ: + Saựch giaựo khoa vaứ saựch baứi taọp Toaựn 7- . + Moọt soỏ saựch boài dửụừng cho hoùc sinh yeỏu keựm, phaựt trieồn cho hoùc sinh khaự gioỷi. III/ NOÄI DUNG: 1/ Toựm taột lyự thuyeỏt: + Soỏ voõ tổ laứ soỏ chổ vieỏt ủửụùc dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn voõ haùn khoõng tuaàn hoaứn. Soỏ 0 khoõng phaỷi laứ soỏ voõ tổ. + Caờn baọc hai cuỷa moọt soỏ a khoõng aõm laứ moọt soỏ x khoõng aõm sao cho x2 = a. Ta kớ hieọu caờn baọc hai cuỷa a laứ . Moói soỏ thửùc dửụng a ủeàu coự hai caờn baọc hai laứ vaứ - . Soỏ 0 coự ủuựng moọt caờn baọc hai laứ 0. Soỏ aõm khoõng coự caờn baọc hai. + Taọp hụùp caực soỏ voõ tổ kớ hieọu laứ I. Soỏ thửùc bao goàm soỏ hửừu tổ vaứ soỏ voõ tổ. Do ủoự ngửụứi ta kớ hieọu taọp hụùp soỏ thửùc laứ R = I Q. + Moọt soỏ giaự trũ caờn ủaởc bieọt caàn chuự yự: … + Soỏ thửùc coự caực tớnh chaỏt hoaứn toaứn gioỏng tớnh chaỏt cuỷa soỏ hửừu tổ. + Vỡ caực ủieồm bieồu dieón soỏ thửùc ủaừ laỏp daày truùc soỏ neõn truùc soỏ ủửụùc goùi laứ truùc soỏ thửùc. 2/ Baứi taọp: Baứi 1: Neỏu =2 thỡ x2 baống bao nhieõu? Baứi 2: Trong caực soỏ sau ủaõy, soỏ naứo coự caờn baọc hai? Tỡm caờn baọc hai cuỷa chuựng neỏu coự: 0; -16; 32 + 42; 25; 169; (-5)2; -64 Baứi 3: Tỡm caực caờn baọc hai khoõng aõm cuỷa caực soỏ sau: a. 25; b. 2500; c. (-5)2; d. 0,49; e.121; f.100000. Baứi 4: Tớnh : a) ; b) 5,4 + 7 Baứi 5: ẹieàn daỏu ẻ ; ẽ ; è thớch hụùp vaứo oõ vuoõng: a) -3 Q; b) -2Z; c) 2 R; d) I; e) N; f) I R Baứi 6: So saựnh caực soỏ thửùc: 3,7373737373… vụựi 3,74747474… -0,1845 vaứ -0,184147… 6,8218218…. vaứ 6,6218 -7,321321321… vaứ -7,325. Baứi 7: Tớnh baống caựch hụùp lớ: A = (-87,5)+{(+87,5)+[3,8+(-0,8)]} B = [9,5 + (-13)] + [(-5) + 8,5] Baứi 8: Saộp xeỏp caực soỏ sau theo thửự tửù taờng daàn: -3; -1,7; ; 0; p; 5; . Baứi 9: Tỡm x, bieỏt: a) x2 = 49; b) (x-1)2 = 1; c) = 7; d) = 0 Bài taọp theõm (: Tớnh giaự trũ bieồu thửực. D = C = Số vô tỷ Khái niệm về căn bậc hai A. mục tiêu - Hs nắm vững các khái niệm số vô tỉ, số thực và mối quan hệ giữa các tập B. Kiến thức cơ bản 1. Số vô tỷ: Là số cỏ thể viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Tập hợp số vô tỷ ký hiệu I. 2. Số thực: Số hữu tỷ và số vô tỷ được gọi chung là số thực. Tập hợp số thực ký hiệu R. 3. Khái niệm về căn bậc hai * Định nghĩa: Căn bậc hai của số không âm a là số x sao cho x2=a, a>0, a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau. Số dương: ; Số âm: ; * Tính chất: * ta có * , * a tuỳ ý, ta có * , , Nếu: và ngược lại Nếu: và ngược lại * không là số chính phương thì là số vô tỷ. C. bài tập I. Bài tập trắc nghiệm Bài 1: Chọn câu trả lời đúng a) Nếu a là số hữu tỷ thì A. a cũng là số tự nhiên B. a cũng là số nguyên C. a cũng là số vô tỷ D. a cũng là số thực b) Số có căn bậc hai là A. B. C. D. không có căn bậc hai. c) x2 = 7 thì x bằng A. 49 hoặc -49 B. hoặc C. D. d) Nếu thì x3 bằng A. 729 B. 27 C. 729 D. 81 Bài 2: Điền chữ số thích hợp vào ô trống a) b) -5,(09) < -5, 8 c) d) -3, 87 < -3,89 Bài 3: Điền số hoặc ký hiệu >; =; < thích hợp vào ô trống x 9 0,36 (-4)2 106 3 (-4)2 1 106 x > II. Bài tập tự luận Bài 1: Tính các căn thức sau (không dùng máy tính) Bài 2: Thực hiện phép tính a) ; b) Bài 3: Tìm x biết a) ; b) c) ; d) e) ; f) Bài 4: Chứng minh rằng a) là số vô tỷ ; b) là số vô tỷ Bài 5: So sánh a) 7,2(34) và 7,2344102; b) và -0,(40) c) và 8; d) và 11 Tuần 12 - đại số Ngày soạn: 12 /11 / 2010 ôn tập chương I A. Lý thuyết - Trả lời 10 câu hỏi ôn tập SGK. - Một số bài tập trắc nghiệm. Bài 1: Điền các dấu () thích hợp vào ô vuông: -2 N -2 Z -2 Q -2 I I Q Z Q N R Bài 2: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu A; B; C; D; E a) 56.52 = A: 54 B: 58 C: 512 D: 258 E: 2512 b) 22.25.24 = A: 211 B: 811 C: 210 D: 411 E: 810 c) 36.32 = A: 38 B: 14 C: 34 D: 312 E: 33 d) an.a2 = A: an+2 B: (2a)n+2 C: (a.a)2n D: an2 E: a2n e) 50 = A: 0 B: 5 C: 1 f) 05 = A: 0 B: 1 C: 5 Bài 3: Điền số thích hợp vào ô vuông a) = 7 b) = c) 2 = 14 d) - = -11 b) = f) = g) h) = 0 Bài 4: Tìm sai lầm trong lời giải sau và sửa lại chỗ sai: a) b) c) d) ; e) ; f) g) ; h) ; i) B. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể) 1)  ; 2) 3)  ; 4) 5)  ; 6) 7) 8) 9)  ; 10) 11) 12) 13) 14)  ; 15) 16)  ; 17) 18*)  ; 19*) 20) Bài 2: Tìm x biết 1)  ; 2)  ; 3) ; 4) 5)  ; 6)  ; 7) 8) 9)  ; 10) ; 11) ; 12) 13)  ; 14)  ; 15)  ; 16) 17)  ; 18)  ; 19) ; 20) 21) ; 22)  ; 23) ; 24) 25) 26) 27) 28) 29) 30) 31) 32) 33) 34) 35) 36*) 37*) 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) Bài 4: 1) Số học sinh ba khối 7,8,9 tỷ lệ với 10,9,8. Biết rằng số học sinh khối 8 ít hơn số học sinh khối 6 là 50. Tính số học sinh mỗi khối. 2) Tổng kết năm học, ba khối 6,7,8 của một trường có tất cả 480 học sinh giỏi. Số học sinh giỏi của ba khối 6,7,8 tỷ lệ với 5,4,3. Tính số học sinh giỏi mỗi khối. 3) Ba lớp 7A1, 7A2, 7A3 trồng cây. Số cây trồng được của ba lớp tương ứng tỷ lệ với 3,4,5. Tính số cây trồng của mỗi lớp biết rằng tổng số cây trồng được của hai lớp 7A1 và 7A3 hơn số cây trồng được của 7A2 là 40 cây. Một số bài tập mở rộng Bài 1: Tìm x, y, z biết 1) 2) 3) 4) 5) 6) 7) 8) 9) 10) 11) 12) 13) với 14) với 15) với Bài 2: Cho chứng minh rằng 1) 2) 3) 4) 5) 6) Bài 3: 1) Một số tiền gồm 56 tờ bạc loại 2.000, 5.000 và 10.000 trị giá mỗi loại tiền trên đều bằng nhau. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu tờ. 2) Ba quầy sách có tất cả 850 cuốn. Biết rằng số sách ở quầy thứ nhất bằng số sách ở quầy thứ hai. Số sách ở quầy thứ hai và quầy thứ ba tỷ lệ với 3 và 5. Tính số sách ở mỗi quầy. 3) Gạo được chưa trong 3 kho theo tỷ lệ . Gạo trong kho 2 nhiều hơn trong kho 1 là 43,2 tấn. Sau 1 tháng tiêu thụ hết ở kho thứ nhất là 40%, ở kho thứ hai là 30%, ở kho thứ ba là 25% số gạo có trong mỗi kho. Hỏi trong 1 tháng đã tiêu thụ hết bao nhiêu tấn gạo. Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất 1) 2) 3) 4) Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất 1) 2) 3) với 4) Bài 6: So sánh 1) 1,235723 và 1,2358 2) và 3) và 4) và Bài 7: Cho ba tỷ số bằng nhau chứng minh rằng a = b = c Bài 8: Tìm để các biểu thức sau có giá trị nguyên 1) 2) 3) 4) 5) 6) Ngày 18 / 11/ 2010 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c-c-c) A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác - Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau - Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau B. Chuẩn bị: - Thước thẳng, com pa, thước đo gó

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon toan 7 chuan.doc