Giáo án Tự Chon Vật Lý 11 - Tiết tự chọn 2 - Bài tập điện trường và cường độ điện trường

Tuần 2:

Tiết tự chọn 2 : BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến Thức:

- Nắm được các kiến thức về điện trường và cường độ điện trường.

- Phát biểu được nguyên lý chồng chất điện trường.

- Nắm được các đặc điểm của đường sức điện.

2. Kỹ năng :

- Vận dụng, hiểu các công thức tính cường độ điện trường và lực điện để giải các bài tập đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Các dạng bài tập về điện trường và cường độ điện trường.

2. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về điện trường và cường độ điện trường, làm các bài tập mà giáo viên đã giao về nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’)

2. Bài cũ: (5’)

- Điện trường là gì?

- Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường? Biểu thức?

- Véc tơ cường độ điện trường cho ta biết điều gì?

- Phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường?

 

doc3 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự Chon Vật Lý 11 - Tiết tự chọn 2 - Bài tập điện trường và cường độ điện trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/08/2011 Tuần 2: Tiết tự chọn 2 : BÀI TẬP ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG MỤC TIÊU Kiến Thức: Nắm được các kiến thức về điện trường và cường độ điện trường. Phát biểu được nguyên lý chồng chất điện trường. Nắm được các đặc điểm của đường sức điện. Kỹ năng : Vận dụng, hiểu các công thức tính cường độ điện trường và lực điện để giải các bài tập đơn giản. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các dạng bài tập về điện trường và cường độ điện trường. Học sinh: Ôn lại các kiến thức về điện trường và cường độ điện trường, làm các bài tập mà giáo viên đã giao về nhà. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số (1’) Bài cũ: (5’) Điện trường là gì? Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường? Biểu thức? Véc tơ cường độ điện trường cho ta biết điều gì? Phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường? Bài mới : (35’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH BT 1: một điện tích thử q đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16 V/m. lực lên điện tích đó 2.10-4 N. hỏi độ lớn của điện tích đó là bao nhiêu? BT 2: Có một điện tích Q = 5. 10-9 (C) đặt tại điểm A trong chân không. Xác định cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm. BT 3: Có hai điện tích q1, q2 cách nhau 10 cm trong chân không. Điện tích q1 = 5. 10-9 ( C ), q2 = -5. 10-9 ( C ). Xác định cường độ điện trường tại M nằm trên đường thẳng đi qua 2 điệntích đó và : a.Cách đều 2 điện tích. b. Cách q1 một khoảng 5 cm và q2 một khoảng 15 cm. E= 0,16 V/m, F= 2.10-4 N q=? Áp dụng công thức tính cường độ điện trường: (C) Cường độ điện trường tại B : EB = 9.109 = 4500 V/m Gọi q1 nằm tại A và q2 nằm tại B, theo giả thiết thì M nằm trên đt AB. a. MA =MB = 0,05 m, nên: EAM = EBM =V/m - M là trung điểm của AB và 2 điện tích trái dấu nhau nên cùng chiều với : 36.103 V/m b. AM = 5 cm. BM = 15 cm. do M nằm ngoài khoảng AB nên ngược chiều - ta có: V/m V/m Vậy cường độ điện trường tổng hợp tại M là: EM = EAM – EBM =1,6.104 V/m 4. Củng cố, tổng kết bài học: (4’) - Giáo viên nhắc lại các kiến thức, công thức quan trọng trong bài. - Giao nhiệm vụ về nhà: HS làm các bài tập trong SBT và đọc trước bài 4. * Rút Kinh Nghiệm Bài Dạy: Ngày tháng năm 2011 Tổ trưởng Ngày soạn: 01/09/2011 Tuần 3: Tự chọn 3: Bài Tập: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: - Hiểu được bản chất công của lực điện. Nắm được công thức tính công của lực điện: AMN = qEd. - Hiểu được thế năng của điện tích q trong đện trường. Viết được công thức tính thế năng của q nằm tại điểm M trong điện trường. - Nắm được công thức thể hiện mối liên hệ giữa công của lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường: AMN = WM – WN. 2. Kỹ Năng: - Hiểu và vận dụng được các công thức tính công của lực điện, thế năng của điện tích trong điện trường, và độ giảm thế năng để giải các bài tập đơn giản tương tự như các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tóm tắt kiến thức lý thuyết, làm các bài tập về công của lực điện trong SGK và ra các bài tập tương tự. 2. HS: Ôn lại kiến thức về công của lực điện, làm trước các bài tập trong SGK. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (1’) 2. Bài cũ: (5’) - Phát biểu định nghĩa công của lực điện? -viết công thức tính thế năng của điện tích q nằm tại M trong điện trường? - Công của lực điện liên hệ như thế nào với độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG HĐ 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC

File đính kèm:

  • doctu chon 11.doc