Giáo án tuần 14 lớp 4

TẬP ĐỌC

CHÚ ĐẤT NUNG

I.Mục tiêu

- Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn lộn: , khoan khoái, , đoảng, sưởi.

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

- Hiểu các từ ngữ: kị sĩ , đoảng, đống rấm, hòn rấm,

- Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích dám nung mình trong lửa đỏ.

 II. Đồ dùng Thiết bị dạy học

GV -Tranh minh hoạ bài tập đọc

 - Ghi bảng sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 14 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Thứ hai ngày tháng năm 2012 TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG I.Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn lộn: , khoan khoái, , đoảng, sưởi. - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu các từ ngữ: kị sĩ , đoảng, đống rấm, hòn rấm,… - Hiểu nội dung câu chuyện: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích dám nung mình trong lửa đỏ. II. Đồ dùng Thiết bị dạy học GV -Tranh minh hoạ bài tập đọc - Ghi bảng sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (3’) (1’) (10’) (12’) (10’) (3’) 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: a.GTB. b. Luyện đọc. c.Tìm hiểu bài. Ý 1: Giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt Ý 2: Cuộc làm quen giữa Cu đất và hai người bột.. Ý 3: Chú bé đất quyết định trở thành Đất nung d.Đọc diễn cảm 3. Củng cố- dặn dò: + Gọi 3HS đọc nối tiếp từng đoạn bài tập đọc văn hay chữ tốt và trả lời câu hỏi về nội dung H- câu chuyện cho ta thấy Cao Bá Quát là người thế nào ? H: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? H- ND bài ? H: Chủ điểm tuần này là gì?Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? * Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ và mô tả những gì em thấy trong tranh. * giới thiệu bài, ghi đề - Gọi 1 HS đọc toàn bài và phần chú giải - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm - Hướng dẫn HS đọc. - Cho HS đọc nối tiếp lần 2 - Cho HS luyện đọc trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Gọi 1 HS đọc toàn bài * GV đọc mẫu: Chú ý cách đọc. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 H: Cu Chắt có những đồ chơi nào? H: Những đồ chơi của Cu Chắt có gì khác nhau ? H: Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì? - Cho HS đọc thầm đoạn 2 H: Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? H: Những đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào? H: Nêu ý đoạn 2? - Cho HS đọc thầm đoạn còn lại. H: Vì sao chú bé Đất lại ra đi? H: Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? H: Ông Hòn Giấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại? H: Ông Hòn Rấm mói thế nào khi thấy chú lùi lại? H: Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành đất nung? H: Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì? H: Câu chuyện nói lên điều gì? - Cho HS th¶o lun nhm t×m ni dung bµi. - Gọi 4 HS đọc theo vai. - Gọi HS đọc lại truyện theo vai gồm: (người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ và ông Hòn Rấm) - Treo bảng phụ có đoạn văn luyện đọc. Ông Hòn Rấm cười/ bảo: ……………… Từ đấy, chú thành Đất nung. * Tổ chức cho HS thi đọc theo vai. H: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? * GV nhận xét tiết học. 3 HS thực hiện - Trả lời - HS quan sát và miêu tảtranh. - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - HS luyện phát âm - HS theo dõi - HS luyện đọc trong nhóm - Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét - 1 HS đọc toàn bài - HS theo dõi - HS đọc thầm đoạn 1 + Cu Chắt có các đồ chơi: một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất. + Chàng kị sĩ rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp. Còn chú bé Đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu. Ý 1: Giới thiệu các đồ chơi của Cu Chắt - Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng. - Họ làm quen với nhau nhưng Cu đất đã làm bẩn quần …. bị Cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. Ý 2: Cuộc làm quen giữa Cu đất và hai người bột. - Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê. - Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp , gặp trời mưa, …………….. gặp ông Hòn Rấm. - Ông chê chú nhát. -Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát. - Vì chú muốn được xông pha, làm nhiều việc có ích. - Gian khổ và thử thách mà con người vượt qua để trở nên cứng rắn và hữu ích. Ý 3: Chú bé đất quyết định trở thành Đất nung ND: Câu chuyện ca ngợi chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - HS đọc theo vai. -HS đọc theo vai. Cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc phù hợp với từng vai. - HS đọc. - Luyện đọc theo nhóm bàn HS - HS đọc theo vai - 1 HS trả lời. - HS lắng nghe và thực hiện. TOÁN CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. Mục tiêu - HS nhận biết được tính chất của một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số - Áp dụng tính chất một tổng(một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan - HS có ý thức tự giác học tập II.Đồ dùng –Thiết bị D-H: GV: Bảng phụ HS: Vở, SGK,… II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (3’) (1’) (5’) (5’) (10’) (7’) (2’) 1. Kiểm tra 2. Dạy bài mới: a.GTB. b. Tìm hiểu bài * So sánh giá trị của biểu thức * Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số. c.Luyện tập: Bài 1. Bài 2. 3. Củng cố – dặn dò: + GV gọi 2HS lên bảng làm các bài tập luyện thêm ở tiết trước và kiểm tra bài tập về nhà của một số HS khác. GV giới thiệu bài. + GV viết 2 biểu thức lên bảng: (35+ 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 + GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức H: Giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau? * GV nêu: Vậy ta có thể viết: ( 35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 H: Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế nào? H: Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 53 : 7 +21 : 7 H: Hãy nêu từng thương trong biểu thức này? H: 35 và 21 là gì trong biểu thức: ( 35 + 21 ) : 7 H:Còn 7 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 * GV : Vì ( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 nên ta nói: Khi thực hiện một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả với nhau. H: Bài tập yêu cầu gì? GV viết (15 + 35 ) : 5 - Gọi HS lên bảng làm bài và nêu cách làm, cho lớp làm bài vào vở - GV nhận xét, sửa * GV viết lên bảng biểu thức 12 : 4 + 20 : 4 * GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm theo mẫu H: Theo em vì sao có thể viết là: 12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 * GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài rồi nhận xét và ghi điểm. * GV viết lên bảng biểu thức: ( 35 – 21 ) : 7 + Yêu cầu HS thực hiện theo hai cách : * Vậy khi có một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta làm như thế nào?. * Đó chính là tính chất một hiệu chia cho một số. + Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại rồi nhận xét. * GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. * Nhận xét tiết học và hướng dẫn bài luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 2 HS thực hiện - HS nghe GV giới thiệu bài. - HS đọc biểu thức. - HS lên bảng làm bài, cả lớp nháp (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 - Giá trị của 2 biểu thức bằng nhau - HS đọc biểu thức - Có dạng là một tổng chia cho một số. - Biểu thức là tỉng của hai thương. - Thương thứ nhất là 35 : 7, thương thứ hai là 21 : 7 - Là các số hạng của tổng ( 35 + 21 ). Còn 7 là số chia. - HS lắng nghe và nhắc lại. - Tính giá trị biểu thức bằng hai cách. - 2 HS lên bảng tính mỗi em làm một cách - HS thực hiện tính giá trị của biểu thức theo mẫu. - Vì trong biểu thức 12 : 4 + 20 : 4 thì ta có 12 và 20 cùng chia cho 4, áp dụng tính chất một tổng chia cho một số ta có thể viết:12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 +20 ) : 4 - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 cách. - 2 HS trả lời: - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. - HS lắng nghe. CHÍNH TẢ CHIẾC ÁO BÚP BÊ I. Mục tiêu - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn Chiếc áo búp bê. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s /x hoặc ât / âc. - Tìm đúng, nhiều tính từ có âm đầu s / x hoặc ât / âc. II. Đồ dùng Thiết bị dạy hoc GV :- Viết sẵn bài tập 2 a và 2 b trên bảng lớp. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (3’) (2’) (3’) (15’) (8’) (7’) (2’) 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ khó. Hoạt động 3: Viết chính tả, soát lỗi và chấm bài. Hoạt động 4: Làm bài tập chính tả Bài 2: Bài 3 3. Củng cố, dặn dò: + Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS khác viết các từ sau: lỏng lẻo, nóng nảy, nôn nao, nóng nực, hiểm nghèo. + Nhận xét về chữ viết của HS. GV giới thiệu bài. - GV gọi HS đọc đoạn văn. H: Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào? H: Bạn nhỏ đối với búp như thế nào? - GV đọc 1 số từ khó cho HS viết - Yêu cầu 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp, sau đó nhận xét và sửa lỗi cho số HS viết chưa đúng. - GV đọc cho HS viết bài vào vở - Đọc cho HS soát lỗi. - Thu chấm 1 số bài, nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu 2 dãy HS làm nối tiếp trên bảng. Mỗi HS chỉ điền 1 từ. + Gọi HS nhận xét và bổ sung. + GV kết luận lời giải đúng. * Xinh xinh, trong xóm, xúm xít, màu xanh, ngôi sao, khẩu súng, sờ, xinh nhỉ, nó sợ. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm vở bài tập - Cho HS đọc các từ vừa tìm được. + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS về nhà làm bài còn lại. 3 HS thực hiện - HS lắng nghe và nhắc lại. - 1 HS đọc. - Bạn nhỏ khâu cho búp bê, một chiếc áo rất đẹp: cổ cao, tà loe, mép áo nền vải xanh, khuy bấm như hạt cườm. - Bạn nhỏ rất yêu thương búp bê. - Các từ ngữ: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, - HS luyện viết đúng. - HS lắng nghe và viết bài, soát lỗi. - HS đọc. - HS làm nối tiếp trên bảng. - HS nhận xét bài làm của các dãy. - HS đọc. - HS làm vở bài tập. - Nhận xét bài làm của nhóm bạn. - Hs đọc các từ đúng. Thứ ba ngày tháng năm 2012 TOÁN CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Giúp HS: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số - Áp dụng phép chia cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. - HS có ý thức tự giác học tập II.Đồ dùng thiết bị D-H - GV: Bảng phụ - HS: SGK,Vở,… II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (3’) (10’) (8’) (8’) (2’) 1. Kiểm tra 2. Dạy bài mới: a)Hướng dẫn HS thực hiện phép chia. b).Luyện tâp: Bài 1:(dịng 1,2) Bài 2: 3.Củng cố dặn dò. + GV gọi 3 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước và kiểm tra vở của HS ở nhà. GV giới thiệu bài. a) Phép chia 128472 : 6 + GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu HS đọc phép chia. H: Nêu thành phần tên gọi của phép tính? H: Bài yêu cầu làm gì? - Gọi HS lên bảng làm và nêu cách đặt tính và tính H: Thực hiện phép chia theo thứ tự nào? 128472 6 21421 08 24 07 12 0 H: Nhận xét về phép chia? b) phép chia 239859 : 5. + GV viết lên bảng phép chia 239859 : 5 và yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia này. H: phép chia 239859 : 5 là phép chia hết hay phép chia có dư ? H: Em có nhận xét gì về số dư và số chia? * Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở nháp. - GV nhận xét sửa. * GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS tự tóm tắt bài toán và giải Tóm tắt: 6 bể: 128610 lxăng 1 bể: …?l xăng + GV chữa bài và cho điểm HS. + GV nhận xét giờ học, dăn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 3 HS thực hiện - HS lắng nghe. HS đọc phép chia. - 1 HS lên bảng tính, cả lớp nháp rồi nhận xét. - HS thực hiện xong nêu các bước. - Là phép chia hết. - 1 HS lên bảng tính, lớp nháp. 239859 5 30 46171 08 35 09 4 - Phép chia có số dư là 4. - Số dư nhỏ hơn số chia. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp. - Nhận xét, sửa - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. Bài giải: Số lít xăng có trong bể là: 128610 : 6 = 21435 (l) Đáp số: 21435 lxăng - HS lắng nghe . LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I. Mục tiêu - Biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy. - Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh sáng tạo. - Có ý thức tự giác học tập II. Đồ dùng Thiét bị dạy học: GV - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (3’) (10’) (7’) (7’) (10’) (2’) 1 Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: *Luyện tập. Bài 1. Bài 2. Bài 3. Bài 4: 3. Củng cố, dặn dò: + GV gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu hỏi: 1 Câu dùng để hỏi người khác, một câu tự hỏi mình. + Gọi HS ở dưới lớp trả lời: H: Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ? H: Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? GV giới thiệu bài. + Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS phát biểu ý kiến. * GV nhận xét chung về các câu hỏi của HS. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chia lớp thành 2 nhóm, cho HS thi làm tiếp sức, mỗi em đặt 1 câu - GV nhận xét, sửa - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS tiếp tục tự làm bài. - Gọi HS nhận xét , chữa bài của bạn. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc lại các từ nghi vấn ở bài tập 3. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét và sửa chữa. - Yêu cầu HS dưới lớp đặt câu. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài,C/bị bài sau 3 HS thực hiện - HS trả lời. - HS lắng nghe - HS đọc. - Lần lượt HS đọc câu mình đặt, a) Ai hăng hái nhất và khoẻ nhất? b) Trước giờ học, chúng em thường làm gì? c)Bến cảng như thế nào? d) Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu? - HS đọc. - HS tự làm bài. + Ai đọc hay nhất lớp mình? + Cái gì ở trong cặp của cậu thế? + Ở nhà, cậu hay làm gì? - HS đọc. - HS lên bảng gạch chân các từ nghi vấn. a) Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất nung không? b) Chú bé Đất trở thành chú Đất nung, phải không? c) Chú bé Đất trở thành chú Đất nung à? - HS đọc. * Các từ nghi vấn: Có phải - không?phải không? - HS lên bảng đặt câu, lớp làm vào vở. - Nhận xét và chữa bài trên bảng. - Có phải cậu học lớp 4A không? - Bạn thích chơi bóng đá à? - HS lắng nghe . KỂ CHUYỆN BÚP BÊ CỦA AI? I.Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ tìm được lời thuyết minh phù hợp với nội dung mỗi bức tranh minh hoạ truyện búp bê của ai? - Kể lại chuyện bằng lời của búp bê. + Kể lại đoạn kết câu chuyện theo tình huống tưởng tượng. + Kể tự nhiên, sáng tạo, phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ - Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời bạn kể II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học GV - Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III. Các hoạt động day – học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (3’) (5’) (27’) (3’) 1 Kiểm tra: 2 Dạy bài mới: HĐ1: GV kể chuyện. HĐ2: Hướng dẫn HS kể. 3. Củng cố, dặn dò: + Gọi 2 HS kể lại chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì, vượt khó. GV giới thiệu bài. + GV treo các tranh minh hoạ và yêu cầu HS đoán xem truyện kể hôm nay là gì? * GV kể lần 1: giọng kể chậm rãi, .Lời búp bê lúc đầu tủi thân, sau thì sung sướng.Lời lật đật: oán trách.Lời nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh. Lời cô bé: dịu dàng ân cần. * GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. * Hướng dẫn tìm lời thuyết minh. + Yêu cầu HS quan sát tranh, thảo luận để tìm lời thuyết minh cho tranh. - Gọi các nhóm có ý kiến bổ sung. - Yêu cầu HS kể trong nhóm. - Gọi HS kể trước lớp. - Nhận xét HS kể chuyện. * Kể chuyện bằng lời của búp bê. H: Kể chuyện bằng lời của búp bê là kể như thế nào? Cách xưng hô? - Yêu cầu 1 em khá kể trước lớp. - Yêu cầu HS kể trong nhóm. * Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Gọi HS nhận xét bạn kể. * Kể phần kết truyện theo tình huống. - Gọi HS đọc yêu cầu 3. * GV: Các em hãy tưởng tượng xem một lần nào đó cô chủ cũ gặp lại búp bê của mình trên tay cô chủ mới. Khi đó chuyện gì sẽ xảy ra? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi lần lượt HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ ngữ pháp cho HS. H: Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS luôn biết quý mọi vật quanh mình 2 HS thực hiện - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - HS quan sát tranh minh hoạ và trả lời. - Cả lớp theo dõi GV kể. - Các nhóm thảo luận tìm lời thuyết minh cho tranh. - Từng nhóm đại diện thuyết minh, nhóm khác theo dõi nhận xét. - HS kể trong nhóm. - Đại diện kể trước lớp. - Mình đóng vai búp bê để kể lại chuyện. Khi kể phải xưng tôi hoặc tớ, mình, em. - HS kể theo nhóm - HS kể từng đoạn truyện - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. -1 HS đọc - HS lắng nghe. - HS trả lời theo ý hiểu. - HS lắng nghe Th t­ ngµy th¸ng n¨m 2012 TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số. - Củng cố kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, bài toán về tìm trung bình cộng. + Củng cố tính chất môt tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số. - Có ý thức tự giác học tập II.Đồ dùng-Thiết bị D-H : GV : Bảng phụ HS: SGK,Vở , II. Hoạt động dạy – học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (3’) (8’) (10’) (8’) (2’) 1.Kiểm tra 2. Dạy bài mới: a)Luyện tập Bài 1: Bài 2: (a) Bài 4: (a) 3. Củng cố, dặn dò: * GV gọi 2 HS lên bảng làm bài hướng dẫn thêm ở tiết trước và kiểm tra vở làm ở nhà của 1 số em khác. GV giới thiệu bài. * H: Bài tập yêu cầu làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện phép chia để khắc sâu cách chia cho số có 1 chữ số. * GV gọi HS đọc yêu cầu bài toán. -Yêu cầu HS nêu cách tìm số lớn, số bé trong bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Yêu cầu HS làm bài. - Gv nhận xét, sửa * Gọi HS lên bảng làm, nêu cách làm Cho lớp làm bài vào vở GV nhận xét, sửa -GV yêu cầu HS nêu tính chất mình đã áp dụng để giải bài toán. + Yêu cầu HS phát biểu hai tính chất trên. + GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS làm bài luyện thêm về nhà 2 HS thực hiện - HS lắng nghe. - Đặt tính rồi tính. - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. - Nhận xét, sửa - HS đọc. -HS nêu: -Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2 -Số bé = ( tổng - hiệu ) : 2 - 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1 phần. -HS còn lại thực hiện trong vở - HS lên bảng làm, nêu cách làm - Phần a, áp dụng tính chất 1 tổng chia cho một số. - Phần b, áp dụng tính chất 1 hiệu chia cho 1 số. - Lần lượt HS phát biểu trước lớp. - Thực hiện trong vở - HS lắng nghe và ghi bài tập về nhà. TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG (Tiếp) I. Mục tiêu - Đọc đúng các tiếng khó, từ khó, dễ lẫn: , thuyền lật, cộc tuếch. +Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn gịng ở những từ ngữ gợi tả. + Đọc diễn cảm toàn bài theo các nhân vật. - Hiểu các từ ngữ: buồn tênh, hoảng hốt - Hiểu nội dung bài: Chú đất nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa. Câu chuyện khuyên mọi người muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, không sợ gian khổ, khó khăn. II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học GV- Tranh minh hoạ bài tập đọc/139 SGK. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III.Các HĐ- DH chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (3’) (10’) (12’) (10’) (3’) 1. Kiểm tra: 2. Dạy bài mới: a)Luyện đọc: b)Tìm hiểu bài Ý 1: Chàng Kị Sĩ và nàng công chúa gặp nạn Ý 2: Đất Nung cứu bạn. c)Đọc diễn cảm. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn phần 1 truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi HS đọc cả bài và nêu ND GV giới thiệu bài. * Gọi 1 HS đọc toàn bài và phần chú giải - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm - Hướng dẫn HS đọc. - Cho HS đọc nối tiếp lần 2 - Cho HS luyện đọc trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Gọi 1 HS đọc toàn bài * GV đọc mẫu: Chú ý cách đọc. - Cho HS đọc thầm từ đầu …nhũn cả chân tay, và trả lời câu hỏi. H: Kể lại tai nạn của hai người bột? H: Đoạn 1 kể lại chuyện gì? - Cho HS đọc thầm đoạn còn lại. H: Đất Nung đã làm gì khi thấy hai người bột gặp nạn? H: Vì sao Đất Nung có thể nhảy xuống nước cứu hai người bột? H: Theo em, câu nói cộc tuếch của Đất Nung có ý nghĩa gì? H: Đoạn cuối kể gì? H: Chuyện kể về Đất Nung là người như thế nào? - Cho HS thảo luận nhóm tìm ND của bài - GV giới thiệu đoạn cần luyện đọc. * Đoạn: Hai người bột tỉnh dần…lọ thuỷ tinh mà. + Tổ chức cho HS đọc phân vai + Nhận xét về giọng đọc và tuyên dương. H: Câu chuyện muốn nói với mọi người điều gì? + GV nhận xét tiết học. + Dăn HS về nhà học bài 3 HS thực hiện - HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài - HS luyện phát âm - HS theo dõi - HS luyện đọc trong nhóm - Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét - 1 HS đọc toàn bài - HS theo dõi - Kể về tai nạn của hai người bạn. Ý 1: Chàng Kị Sĩ và nàng công chúa gặp nạn - HS đọc thầm. - Chú liền nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng. - Vì Đất Nung đã được nung trong lửa, chịu được nắng mưa, nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay khi gặp nước như hai người bột. - Ngắn gọn, thông cảm với hai người bột chỉ sống trong lọ thuỷ tinh, không chịu được thử thách. Ý 2: Đất Nung cứu bạn. - HS suy nghĩ trả lời. ND:Chú Đất Nung khoẻ mạnh cứu sống được 2 người bộtyếu đuối - HS tham gia đóng vai, lớp theo dõi - HS đọc, lớp nhận xét giọng đọc. - HS trả lời. - HS lắng nghe và thực hiện. TẬP LÀM VĂN THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I.Mục tiêu -Hiểu được thế nào là miêu tả. - Tìm được những câu văn miêu tả trong đoạn văn, đoạn thơ. - Biết viết đoạn văn miêu tả đúng ngữ pháp, giàu hình ảnh, chân thực, sáng tạo II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học GV - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2. III. Hoạt động dạy – học chủ yếu Thời gian Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học (3’) (3’) (7’) (5’) (5’) (13’) (3’) 1 Kiểm tra 2. Dạy bài mới: a) Tìm hiểu ví dụ. Bài 1: Bài 2: Bài 3: * Ghi nhớ SGK. b) Luyện tập Bài 1 Bài 2 3, Củng cố, dặn dò: + GV gọi 2 HS lê bảng kể lại truyện theo 1 trong hai đề tài ở bài tập 2. H: Câu chuyện vừa kể được mở đầu và kết thúc theo cách nào? GV giới thiệu bài. * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung, cả lớp theo dõi tìm những sự vật được miêu tả. - Gọi HS phát biểu ý kiến. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Các nhóm trao đổi hoàn thành yêu cầu bài tập. - Yêu cầu các nhóm làm xong dán phiếu lên bảng. - Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. * Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: H: Để tả được hình dáng, màu sắc của cây sồi, cây cơm nguội, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? H: Để tả được chuyển động của lá cây tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? H: Còn sự chuyển động của dòng nước, tác giả phải quan sát bằng giác quan nào? H: Muốn miêu tả được sự vật 1 cách tinh tế, người viết phải làm gì? GVKL + Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. + Gọi HS đặt 1 câu văn đơn giản. + Nhận xét và khen HS đặt câu đúng, hay. * Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS phát biểu. + Nhận xét và kết luận: Trong truyện Chú Đất Nung chỉ có 1 câu văn miêu tả: “Đó là một chàng kị sĩ…lầu son” * Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ. H: Trong bài thơ Mưa, em thích hình ảnh nào? - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả. - Gọi HS đọc bài viết của mình. + Nhận xét sửa lỗi cho HS. Nhấn mạnh ND bài học + GV nhận xét tiết học. + Dặn HS: về nhà làm bài tập in + lớp theo dõi và nhận xét. HS lắng nghe. - 1 em đọc, lớp đọc thầm và tìm những sự vật được miêu tả. - HS phát biểu ý kiến. - Các nhóm hoạt động. - Nhận

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc
Giáo án liên quan