ĐẠO ĐỨC: QUI ƯỚC VỀ LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Nắm được qui ước về lối sóng đạo đức ở địa phương
-Sống theo lối sống đạo đức đó
II.Đồ dùng Thiết bị D-H: GV+HS: Tư liệu về qui ước lối sống đạo đức ở địa phương
III.Các HĐ D-H chủ yếu:
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 3085 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tuần 32 lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
ĐẠO ĐỨC: QUI ƯỚC VỀ LỐI SỐNG ĐẠO ĐỨC Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu:Giúp HS:
-Nắm được qui ước về lối sóng đạo đức ở địa phương
-Sống theo lối sống đạo đức đó
II.Đồ dùng Thiết bị D-H: GV+HS: Tư liệu về qui ước lối sống đạo đức ở địa phương
III.Các HĐ D-H chủ yếu:
Nội dung
HĐ thày
HĐ trò
1.GTB(1’)
2.HĐ1:Bản qui ước của làng xóm:(16’)
3.HĐ3:Qui định của làng văn hoá(16’)
4.Củng cố,Dặn dò:(2’)
-GV nêu mĐ YC giờ học
-Chia lớp thành 4 nhóm(chia theo địa bàn dân cư)
-GV giao nhiệm vụ cho các nhóm trả lời câu hỏi:? Thế nào là bản hương ước ? ND của bản hương ước làng mình như thế nào?
-GVNX+ Chốt lại lời giải đúng:Bản hương ước là những qui định mà làng đặt ra YC làng xóm phải thực hiện.ND có các điều qui định : Ktế,ma chay,….
-GV nêu qui định của làng văn hoá:Là những qui định mà nhà nước đưa ra .Nếu làng xóm nào đạt được điều đó được công nhận làng văn hoá
-GV nX chốt lại
-NX giừo học
-Dặn HS C/bị giờ học sau
-Các nhóm thảo luận theo YC của GV
-Đại diện nhóểtình bày KQ thảo luận
-Các nhóm khác NX,bổ sung
-Lắng nghe
-Từng cặp thảo luận tìm ra ND của QĐ về làng văn hoá
-Đại diện HS trình bày
-Lớp NX
TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I:Mơc tiªu:
-Đọc trôi chảy được toàn bài,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ,đọc đúng giọng
kể ,chậm rải nhẹ nhàng,nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả sự buồn chán,âu sầu của vương quốc nọ
vì thiếu tiếng cười . Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn , háo hức , hi vọng . Đọc phân biệt với lời các nhân vật ( người dẫn chuyện , vị đại thần , viên thị vệ , nhà vua ) .
- Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt , buồn chán .
-Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ , thân hành , du học ...
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV:-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .
-Tranh ảnh minh hoanSGK ( phóng to nếu có) .
III. Các hoạt động D-H chủ yếu:
Ni dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bµi cị(3’)
2.Giíi thiƯu bµi(1’)
3.T×m hiĨu bµi(30’)
* Luyện đọc.
* Tìm hiểu bài:
*§c diƠn c¶m:
4.Cđng c ,dỈn dß(3’)
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Con chuồn chuồn nước " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm HS .
- GV treo tranh minh hoạ chủ đề và hỏi :
- Tranh vẽ cảnh gì ? Đọc tên chú thích của bức tranh ?
GV: Qua các bài tập đọc về chủ đề " Tình yêu cuộc sống " sẽ giúp các em thấy được điều kì diệu trong cuộc sống hàng ngày ....
-GV viết lên bảng một số từ khó đọc .
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc 3đoạn của bài
-GVsửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Gọi HS đọc phần chú giải.
- GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc .
-YC HS đọc lại các câu trên .
+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
+ Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?- Kết quả của việc đi du học ra sao ?
-Yêu cầu 1HS đọc đoạn 3 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối này ?
- Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó?
-Ghi nội dung chính của bài.
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài.
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện .
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau .
-2 em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
+ Quan sát tranh chủ điểm đọc chú thích dưới bức tranh .
-Lớp lắng nghe .
- HS đọc đồng thanh các từ ngữ khó đọc hay nhầm lẫn ,....
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. (3 lượt HS đọc).
Đ1:Từ đầu ... đến chuyên cười cợt .
Đ2: Tiếp theo ... đến thần đã cố gắng hết sức nhưng không vào .
Đ3: Tiếp theo cho đến hết .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- 2 HS luyện đọc .
+ Luyện đọc các tiếng : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tiếp nối phát biểu : Mặt trời không muốn dậy , chim không muốn hót , hoa trong vườn chưa nở đã tàn , gương mặt mọi người rầu rĩ , héo hon ,...
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
* Vua cử một vị đại thần đi du học nước ngoài , chuyên về môn cười cợt .
- Sau một năm , viên đại thần trở về , xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào . Các quan nghe vậy ỉu xìu ,còn vua thì thở dài , không khí cả triều đình ảo não .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi :
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặcngoài đường .
- Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào .
- 2 đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội dung
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc cả bài .
TOÁN: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I:Mục tiêu :Giúp HS ôn tập về :
+ Thực hiện phép nhân , phép chia các số tự nhiên ( bao gồm cả tính nhẩm ) , tính chất , mỗi quan hệ giữa phép nhân và phép chia ,...
+ Giải các bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia .
II:Đồ dùng Thiết bị D-H: Bộ đồ dùng dạy học toán 4 .
III. Các hoạt động D-H chủ yếu:
Ni dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bµi cị(3’)
2.GiíithiƯu bµi(1’)
3.T×mhiĨu bµi(30’) Bài 1 :
Bài 2 :
Bài 3 :
Bài 4 :
Bài 5 :
4.Cđng c ,dỈn dß(3’)
- Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập về cácphép tính ( nhân và chia ) số tự nhiên .
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép nhân và phép chia .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn .
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV hỏi HS : Cách tìm số thừa số chưa biết và tìm số bị chia chưa biết
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện .
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và viết chữ hoặc số thích hợp vào vở .
- GV gọi HS lên bảng tính .
+ Hỏi HS về các tính chất vừa tìm được .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV nhắc HS phải nhẩm tính ra kết quả rồi so sánh mới điền dấu .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả .
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở
- GV gọi HS lên bảng giải bài .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng thực hiện .
+ Nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .
-1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ HS nhắc lại cách đặt tính .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 2 HS làm trên bảng :
a) 2057 3167
x 13 x 125
6171 15835
2057 6334
26741 3167
405875
b) 7368 24
216 307
168
0
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong biểu thức .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 2HS lên bảng thực hiện .
a) 40 x X= 1400
X = 1400 : 40
x = 35
b) X : 13 = 20 5
X = 205 x 13
X = 2665
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS thực hiện vào vở .
- 1HS lên bảng thực hiện .
a x b = b x a
( a x b ) x c = a x ( b x c )
a x 1 = 1 x a = a
a x ( b + c ) = a x b + a x c
a : 1 = a
a : a = 1 ( a khác 0 )
0 : a = 0 ( a khác 0 )
+ Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe .
- 2 HS lên bảng tính .
13 500 = 135 x 100
26 x 11 > 280
1600 : 10 < 1006
- 1HS đọc thành tiếng ,lớp đọc thầm
- HS ở lớp làm vào vở .
- 1HS lên bảng thực hiện .
Giải :
Số lít xăng cần để ô tô đi hết quảng đường dài 180 km là :
180 : 12 = 15 ( lít)
Số tiền cần để mua xăng là :
7500 x 15 = 112 500 ( đồng )
Đáp số : 112 500 đồng .
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
CHÍNH TẢ: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu:
-Nghe – viết lại chính xác, đẹp và trình bày đúng chính tả đoạn văn trong bài "Vương quốc vắng nụ cười " .
-Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn s / x hoặc có âm chính là o / ô / ơ .
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học:
GV:-3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b .
-Phiếu lớn viết nội dung BT3a , 3b .
III. Các hoạt động D-H chủ yếu:
Ni dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bµi cị(3’)
2.Giíi thiƯu bµi(1’)
3.T×m hiĨu bµi(30’)
a.Hướng dẫn viếtchính tả:
b. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2 :
4.Cđng c ,dỈn dß(3’)
- Mời 2HS lên bảng đọc mẩu tin " Băng trôi " hoặc ' sa mạc đen " nhớ và viết lại một trong hai bản tin đó lên bảng đúng chính tả .
- GV nhận xét ghi điểm từng HS.
Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe đọc để viết đúng và viết đẹp một đoạn trong bài " Vương quốc vắng nụ cười " và làm bài tập chính tả có viết với âm s / x hay từ có âm chính là o / ô / ơ .
-Gọi 2 HS đọc đoạn văn viết trong bài : "Vương quốc vắng nụ cười "
-Hỏi: - Đoạn này nói lên điều gì ?
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
-GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng nghe GV đọc để viết vào vở đoạn văn trong bài " Vương quốc vắng nụ cười ".
-Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi .
-Chấm 1/3 số bài
-GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng .
- Yêu cầu lớp đọc thầm câu chuyện vui , sau đó thực hiện làm bài vào vở .
- Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS.
- Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng .
-YC HS Đọc liền mạch cả câu chuyện vui " Chúc mừng năm mới sau một ... thế kỉ " hoặc câu chuyện vui
" Người không biết cười "
- Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn
- GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS .
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
- 2HS lên bảng viết .
- HS ở lớp viết vào giấy nháp .
- Nhận xét các từ bạn viết trên bảng.
+ Lắng nghe.
-2HS đọc đoạn trong bài viết , lớp đọc thầm
+Nỗi buồn chán , tẻ nhạt trong vương quốc vắng nụ cười .
- HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như : kinh khủng , rầu rỉ , héo hon , nhộn nhịp , lạo xạo , .. .
- Nghe và viết bài vào vở .
-Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập .
-Lớp đổi vở cho nhau soát lỗi
-1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát , lắng nghe GV giải thích
-Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu.
-Bổ sung.
- 2 HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc thầm - 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vào vở .
- Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh .
- Nhận xét , bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có
Thứ ba ngày 21 tháng 4 năm 2009
KỂ CHUYỆN: KHÁT VỌNG SỐNG
I:Mục tiêu: -Rèn kĩ năng nói :
+ Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ câu truyện " Khát vọng sống " kể được bằng lời của mình câu chuyện mình vừa được nghe .
-Lời kể tự nhiên, sáng tạo, sinh động giàu hình ảnh , kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.
-Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu truyện ( ca ngợi con người và khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói , khát chiến thắng thú dữ , chiến thắng cái chết . )
-Rèn kĩ năng nghe + Chăm chú lắng nghe thầy , cô kể chuyện và nhớ được nội dung chuyện .
+ Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn .
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học:
GV:Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện " Khát vọng sống " .
III. Các hoạt động D-H chủ yếu:
Ni dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bµi cị(3’)
2.Giíi thiƯu bµi(1’)
3.T×m hiĨu bµi(30’)
*Hướng dẫn kể chuyện;
*Kể trong nhóm:
* Kể trước lớp:
4.Cđng c ,dỈn dß(3’)
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện có nội dung nói về một cuộc du lịch hay đi cắm trại mà em đã tham gia .
-Nhận xét và cho điểm HS .
- Trong tiết học hôm nay , các em sẽ được nghe kể một trích đoạn từ truyện " Khát vọng sống " rất nổi tiếng của nhà văn người Mĩ tên là Giắc Lơn - đơn .
-Gọi HS đọc đề bài.
+ Treo tranh minh hoạ , yêu cầu HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện .
* GV kể câu chuyện " Khát vọng sống "
- GV kể lần 1 .
- GV kể lần 2 , vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh , kết hợp giải nghĩa một số từ khó .
- Yêu cầu 3 học sinh tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK .
-Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều nói ý nghĩa của câu chuyện hoặc cùng các bạn đối thoại , trả lời các câu hỏi trong yêu cầu 3 .
+ Một HS hỏi 1 HS trả lời .
-GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn.
-GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện.
-Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
-Cho điểm HS kể tốt.
-nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe .
-Quan sát , lắng nghe giáo viên hướng dẫn .
-2 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát tranh , đọc thầm yêu cầu
-Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện
-HS thực hành kể trong nhóm đôi .
-Thực hiện yêu cầu .
- HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu
+ Trạng ngữ làm nhiệm vụ trả lời câu hỏi ( Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ) cho câu .
-Biết nhận diện được bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian có trong câu văn .
-Thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu .
II:Đồ dùng Thiết bị dạy học:
GV:- Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2 ( phần luyện tập )
- Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ thời gian BT3 ( phần luyện tập )
III. Các hoạt động D-H chủ yếu:
Ni dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bµi cị(3’)
2.Giới thiệu bài:(1’)
3.T×mhiĨubµi (30’)
* Hướng dẫn nhận xét :
Bài 1, 2
Bài 3 :
*Ghi nhớ :
* Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1:
Bài 2 :
4. Củng cố – dặn dò:(3’)
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với thành phần trạng ngữ cho trước chỉ nơi chốn .
-Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS.
Trong tiết trước các em đã được tìm hiểu về bộ phận phụ trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.Tiết học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu trạng ngữ chỉ thời gian trong câu .
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài tập lên bảng .
- Mời 1 HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ và gạch chân các thành phần này và xác định xem trạng ngữ này bổ sung ý nghĩa gì cho câu .
- Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở
- Gọi HS tiếp nối phát biểu .
Em hãy đặt câu hỏi cho phần in nghiêng
* GV lưu ý :Trạng ngữ có thể được đặt liên tiếp với nhau , nó thường được phân cách với nhau bằng một quãng ngắt hơi ( thể hiện bằng dấu phẩy khi viết ) .
- Gọi 2 -3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK .
- Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ.
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
- GV dán 2 tờ phiếu lớn lên bảng .
- Mời 2 HS đại diện lên bảng làm vào 2 tờ phiếu lớn .
- GV nhắc HS chú ý : Bộ phận trạng ngữ trong các câu này đều trả lời các câu hỏi : Bao giờ ? Lúc nào ?
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
-Nhận xét, kết luận các ý đúng.
-Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS các em cần phải điền đúng bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian để hoàn thiện và làm rõ ý cho các câu văn ( là bộ phận chính chủ ngữ và vị ngữ ) .
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân .
- GV dán 4 tờ phiếu lên bảng .
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài .
-Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt .
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian , chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- Lớp đặt câu vào nháp
- Nhận xét bổ sung cho bạn ..
-Lắng nghe.
-3 HS tiếp nối đọc thành tiếng.
- Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn
- 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó .
-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Tự suy nghĩ và làm bài vào vở .
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được :
a)Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào ?
Lúc nào thì viên thị vệ hớt hải chạy vào ?
-Nhận xét câu trả lời của bạn .
-Lắng nghe .
- 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian có trong mỗi câu .
-Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
-Nhận xét câu trả lời của bạn .
-1HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm
- Lắng nghe .
- HS suy nghĩ và làm bài cá nhân .
- 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu .
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
MĨ THUẬT: GV BỘ MÔN
TOÁN: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I:Mục tiêu :Giúp HS ôn tập về :
+ Tiếp tục ôn tập về các phép tính của số tự nhiên
+RÌn k n¨nglµm bµi cn thn ,chÝnh x¸c cho HS
II:Đồ dùng Thiết bị D-H: Bộ đồ dùng dạy học toán 4 .
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Ni dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:(3’)
2. Giới thiệu bài(1’):
3T×m hiĨu bµi(30’)
Bài 1 :
Bài 2 :
Bài 3 :
Bài 4 :
Bài 5 :
4. Củng cố - Dặn dò:(3’)
- Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
- Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập các phép tính về số tự nhiên .
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách tính về biểu thức có cha hai chữ .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện .
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn -Nhận xét bài làm học sinh .
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV hỏi HS : Cách thực hiện các phép tính trong biểu thức .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện .
-Nhận xét bài làm học sinh .
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính nhanh nhất để làm vào vở
- GV gọi HS lên bảng tính .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- GV nhắc HS cách tính số trung bình cộng các số .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở
- GV gọi HS lên bảng tính kết quả
+ Nhận xét ghi điểm HS .
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở
- GV gọi HS lên bảng giải bài .
-Nhận xét ghi điểm học sinh .
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1HS lên bảng thực hiện .
- Nhận xét bài bạn .
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS nhắc lại cách thực hiện .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 2 HS làm trên bảng :
a) Nếu m = 952 , n = 28 thì
m + n = 952 + 28 = 980
m - n = 952 - 28 = 928
m x n = 952 x 28 = 26656
m : n = 952 : 28 = 34
- Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ HS nhắc lại cach thực hiện các phép tính trong biểu thức .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 2HS lên bảng thực hiện .
a) 12054 : ( 15 + 67 )=12054 : 82
= 147
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS thực hiện vào vở .
- 1HS lên bảng thực hiện .
a) 36 x 25 x 4 = 36 x ( 25 x 4 )
= 36 x 100
= 3600
-Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Lắng nghe .
- 1 HS lên bảng tính .
Giải :
Tuần sau cửa hàng bán được số mét vải là : 319 + 76 = 395 ( m)
Cả 2 tuần cửa hàng bán được số mét vải :319 + 395 = 714 ( m)
Số ngày của hàng mở cửa trong 2 tuần :7 x 2 = 14 ( ngày )
Số mét vải trung bình mỗi ngày cửa hàng bán 714 : 14 = 51 ( m )
Đáp số : 51 ( m)
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm vào vở .
- 1HS lên bảng thực hiện .
Đáp số : 200 000 đồng .
+ Nhận xét bài bạn .
-Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2009
TẬP ĐỌC: NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ
I:Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy và lưu loát 2 bài thơ , ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ và sau các dấu câu, giữa các cụm từ .Biết đọc diễn cảm cả 2 bài với giọng đọc phù hợp : giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung , thư thái , hào hứng , lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh .
-Hiểu nội dung bài : Hai bài thơ ni lên tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống , bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác ( ở trong tù - bài Ngắm trăng ; ở chiến khu thời kháng chiến chống Pháp gian khổ - bài Không đề ) , từ đó khâm phục , kính trọng và học tập Bác : luôn yêu đời không nản chí trước khó khăn .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : hững hờ ( Ngắm trăng ) ; Không đề , bương ( Không đề ) ...
- Học thuộc lòng hai bài thơ .
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học:
GV:-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động D-H chủ yếu:
Ni dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bµi cị(3’)
2.Giới thiệu bài:(1’)
3.Hướng dẫn luyện đọc và tìmhiểubài(30’)
* Bài “NgắmTrăng "
* Bài " Không đề "
4. Củng cố – dặn dò:(3’)
-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc 3đoạn trong bài " Vương quốc vắng nụ cười " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
-GV nêu MĐ YC của giờ học
-Yêu cầu HS đọc bài (2 lượt HS đọc).
-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 2 HS đọc cả bài .
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc ;giải nghĩa từ " hững hờ "
-Yêu cầu HS đọc bài thơ đầu trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?
* GV nói thêm nhà tù này là của Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc .
- Hình ảnh nào cho biết tính cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng
+ Em hiểu "nhòm " có nghĩa là gì ?
Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ
* GV : Bài thơ nói về tình cảm với trăng của Bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt . Bị giam cầm trong ngục tù mà Bác vẫn say mê ngắm trăng , xem trăng như là một người bạn tâm tình . Bác lạc quan yêu đời , ngay cả trong hoàn cảnh tưởng chừng như không thể vượt qua được
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu các câu thơ , ngắt nhịp và các từ ngữ cần nhấn giọng và cần luyện đọc diễn cảm .
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từng câu thơ .
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại lớp .
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
-Yêu cầu HS đọc bài (2 lượt HS đọc).
-GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
-Lưu ý học sinh phát âm đúng ở các từ và đúng ở các cụm từ .
-GV đọc mẫu
-Yêu cầu HS đọc bài thơ " Không đề " trao đổi và trả lời câu hỏi.
?Bác Hồ s¸ng t¸c bµi th¬ trong hoàn cảnh nào ? Từ ngữ nào cho biết điều đó ?
GV : nói thêm về thời kì gian khổ cả dân tộc ta phải kháng chiến chống Thực dân Pháp(1946 -19 54 ) Trung ương Đảng và Bác Hồ phải sống trên chiến khu để giúp HS hiểu rõ thêm hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và sự vĩ đại của Bác .
?Hình ảnh nào cho biết lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác Hồ
?Em hiểu "bương " có nghĩa là gì ?
GV:Qua lời tả của Bác , cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp , thơ mộng . Giữa bộn bề việc quân , việc nước , Bác vẫn sống rất bình dị , yêu trẻ , yêu đời .
-Ghi ý chính của bài.
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng nội dung của bài, yêu cầu HS ở lớp theo dõi để tìm ra cách đọc.
-Giới thiệu các câu thơ , ngắt nhịp và các từ ngữ cần nhấn giọng và cần luyện đọc diễn cảm .
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng từng câu thơ .
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tại lớp .
-Nhận xét và cho điểm từng HS .
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc 2 bài thơ
-HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
-HS đọc cả bài thơ :
-Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng .
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc cả bài .
- Lắng nghe .
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm , trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
+ Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù .
+ Lắng nghe .
File đính kèm:
- tuan 32.doc