Giáo án văn 10 Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ

A.Mục tiêu bài học

 Giúp HS:

 - Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.

 - Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự.

 - Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung.

B.Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học

C.Cách thức tiến hành : GV tổ chức giờ học theo phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện kết hợp với các hình thức trao đổi , thảo luận, trả lời câu hỏi.

D.Tiến trình dạy học

1. On định lớp

2. Kiểm tra bài cũ : Chuẩn bị bài của HS.

3. Bài mới

 

doc22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án văn 10 Trường THPT Huỳnh Văn Nghệ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần Tiết NS NS Làm văn LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ A.Mục tiêu bài học Giúp HS: - Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự. - Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự. - Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập dàn ý trước khi viết bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung. B.Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học C.Cách thức tiến hành : GV tổ chức giờ học theo phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện kết hợp với các hình thức trao đổi , thảo luận, trả lời câu hỏi. D.Tiến trình dạy học Oån định lớp Kiểm tra bài cũ : Chuẩn bị bài của HS. Bài mới Hoạt động Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1: I.Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện - GV gọi HS đọc phần trích và lần lượt nêu 2 câu hỏi SGK cho HS trả lời. I.Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện & Đọc phần trích và trả lời câu hỏi: 1. Nhà văn Nguyên Ngọc kể về quá trình suy nghĩ, chuẩn bị để sáng tác truyện ngắn Rừng xà nu. 2. Qua lời kể của nhà văn có thể rút ra kinh nghiệm: * Chuẩn bị viết một bài văn tự sự: + Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện ( mở đầu, kết thúc). +Sau đó suy nghĩ, tưởng tượng về các nhân vật theo những mối quan hệ nào đó và nêu những sự việc, chi tiết tiêu biểu, đặc sắc tạo nên cốt truyện. * Lập dàn ý: 3 phần MB, TB, KB. Hoạt động 2: II. Lập dàn ý - Gọi HS đọc đoạn trích của Nguyễn Tuân và 2 gợi ý kể về “ hậu thân “ của chị Dậu. -GV chia HS ra làm 2 nhóm, mỗi nhóm lập dàn ý cho một bài văn kể theo gợi ý SGK. - GV gọi 1 HS của mỗi nhóm lên bảng trình bày và lưu ý HS chọn nhan đề đặt cho bài viết. - HS trình bày xong, GV cho HS trong nhóm bổ sung và nhận xét , chốt lại vấn đề. - Từ 2 dạng bài tập trên gợi ý HS phát biểu cách lập dàn ý 1 bài văn tự sự: + Trước khi lập dàn ý cần phải làm gì? + Có đề tài, chủ đề đã đủ chưa? Cần phải thêm gì nữa? + Để bài viết rõ ràng mạch lạc có cần phải cân đối bố cục trước không? Bố cục đó như thế nào? + Có bố cục ý rồi, em hoàn thiện bài viết như thế nào? - GV nhận xét bổ sung rút ra kết luận và hướng dẫn HS nắm vững ghi nhớ. II. Lập dàn ý & Đọc phần trích và trả lời câu hỏi: 1.a. Chọn nhan đề: - Đề bài 1: Sau cái đêm đen ấy… -Đề bài 2: Người đậy nắp hầm bem. b.Lập dàn ý Đề bài 1 - Mở bài: Sau khi chạy khỏi nhà quan cụ, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng. - Thân bài: + Cuộc cách mạng tháng 8 nổ ra, chị Dậu trở về làng. + Khí thế cách mạng sục sôi, chị Dậu dẫn đầu biểu tình lên huyện cướp chính quyền, phá kho thóc của Nhật. - Kết bài: Chị Dậu và bà con xóm làng mừng ngày tổng khởi nghĩa thành công, cái Tý trở về. Đề bài 2 - Mở bài: Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, làng chị Dậu bị địch chiếm nhưng ban đêm vẫn có cán bộ cách mạng hoạt động bí mật. - Thân bài: + Quân Pháp càn quyét truy lùng cán bộ. + Trong làng căng thẳng, mọi người hoảng sợ, chị Dậu vẫn bình tỉnh che dấu cán bộ dưới hầm. - Kết bài: Tổng khởi nghĩa thành công, chị Dậu nghẹn ngào đón cái Tý. 2.. Cách lập dàn ý - Trước khi lập dàn ý, cần suy nghĩ chọn đề tài, xác định chủ đề của bài viết. - Từ đề bài chủ đề tưởng tượng phát ra những nét chính của cốt truyện ¦ nên theo cấu trúc truyền thống: trình bày khai đoạn, phát triển, đỉnh điểm, kết thúc. - Tiếp đó phát ra 3 phần của một dàn ý: + Mở bài: Trình bày. + Thân bài: Khai đoạn, phát triển, đỉnh điểm. + Kết bài: Kết thúc. - Dựa vào dàn ý, suy nghĩ tìm các yếu tố cấu thành một bài bài văn như sự việc xãy ra, tâm trạng nhân vật, quan hệ giữa các nhân vật, cảnh tự nhiên. @ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: IV.Luyện tập - Gọi HS đọc đề bài : yêu cầu các em xác định yêu cầu đề bài. - GV cho HS kể những sai lầm có thể phạm. Yêu cầu các em chọn 1 trong số những sai lầm đó để lập dàn ý. - Gọi HS trình bày dàn ý của mình . Cho HS khác nhận xét bổ sung rồi đưa ra kết luận. IV.Luyện tập Bài 1: - Chọn nhan đề: Chiến thắng chính mình, vượt qua lỗi lầm. ( Chiến thắng bản thân) - Lập dàn ý: + Mở bài: Nhân vật Tôi đang hạnh phúc với kết quả học tập. + Thân bài:nhân vật Tôi hồi tưởng và kể lại Quá khứ là HS tốt gương mẫu. Lỗi lầm sau đó vì giây phút yếu lòng. Sự thức tỉnh, sửa sai từ sự động viên giúp đỡ của gia đình, bạn bè… + Kết bài: Bài học nhận thức rút ra từ quá trình phấn đấu. 4.Củng cố - Lập dàn ý là gì? - Muốn lập dàn ý phải làm gì? - Kết cấu dàn ý chung của bài văn tự sự? 5.Dặn dò - Học bài, làm bài tập 2. - Soạn: Uy- lít-xơ trở về. 6. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết NS NS Đọc văn UY – LÍT- XƠ TRỞ VỀ ( Trích Ô- đi- xê - sử thi Hi Lạp ) HÔ- ME- RƠ A.Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ của người Hi Lạp thể hiện qua cảnh đoàn tụ vợ chồng sau 20 năm xa cách - Biết phân tích diễn biến tâm lí nhân vật qua các đối thoại trong cảnh gặp mặt để thấy được khát vọng hạnh phúc và vẻ đẹp trí tuệ của ho.ï - Nhận thức được sức mạnh của tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp, là động lực giúp con người vượt qua mọi khó khăn. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, Tranh Pê- nê-lốp nhận ra chồng phóng to C. Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn trả lời câu hỏi, gợi tìm và thảo luận nhóm. D. Tiến trình dạy học 1. Oån định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Qua truyền thuyết ADV và MC- TT, em hãy cho biết đâu là “ cốt lõi lịch sử “? - Thái độ của tác giả dân gian khi xây dựng những chi tiết hư cấu? - Bài học lịch sử rút ra từ truyện là gì? 3. Bài mới Hoạt động Thầy- Trò Nội dung Hoạt động 1:I. Tiểu dẫn - Gọi HS đọc phần tiểu dẫn: +Giới thiệu tg và nhận định chung về tp +HS trình bày lại cốt truyện theo cách hiểu của mình, chú ý cách đọc tên riêng -Vị trí đoạn trích? - Nội dung đoạn trích đề cập đến vấn đề gì? - Có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung từng đoạn? I. Tiểu dẫn 1. Giới thiệu Hô- me- rơ và nhận định chung về Ô- đi- xê: SGK 2. Tóm tắt Ô-đi-xê và chủ đề tác phẩm: 3. Đoạn trích a. Vị trí: Khúc ca thứ XXIII, gần cuối tác phẩm Ô- đi- xe.â b. Nội dung: Miêu tả tác động của nhũ mẫu và Tê-lê-mác đối với pê-nê-lốp và cuộc đấu trí thử thách giữa nàng và Uy-lít-xơ để gia đình đoàn tụ , hạnh phúc. c. Bố cục: 2 phần - Phần 1: Từ đầu… kém gan dạ ¦ Tác động của nhũ mẫu va øcon trai đối với Pê-nê-lốp. - Phần 2: Còn lại ¦ Cuộc đấu trí giữa Pê-nê-lốp và Uy-lít-xơ, gia đình đoàn tụ. Hoạt động 2: II. Tìm hiểu văn bản - HS đọc đoạn trích - Đoạn trích có bao nhiêu đối thoại? Ý nghĩa các đối thoại đó? - Gợi ý HS phân tích các quan hệ: chủ-tớ, mẹ-con, cha-con, vợ-chồng (chưa được thừa nhận). - Tâm trạng của UY-lít-xơ trở về gặp lại vợ như thế nào? - Trước lời nói của con, Uy-lít-xơ tỏ ra như thế nào? - Nhận ra ý định thử thách của Pê-nê-lốp, Uy- lít-xơ có thái độ gì? Dựa vào đâu Uy-lít-xơ có vẻ tự tin đến thế? - Khi tắm xong, vợ không chịu nhận mình Uy-lít-xơ phản ứng như thế nào? - Uy-lít-xơ vượt qua thử thách của vợ như thế nào? - Qua những cách ứng xử trên Uy-lít-xơ bộc lộ phẩm chất gì? - Tâm trạng của Pê-nê-lốp ra sao khi nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ còn sống trở về? - Thấy Pê-nê-lốp không tin, nhũ mẫu làm gì? Điều đó tác động Pê-nê-lốp như thế nào? -Thấy mẹ như thế , Tê-lê-mác phản ứng ra sao ?Phản ứng đáp lại của Pê-nê-lốp là gì? -Khi gặp Uy-lít-xơ thái độ và tâm trạng pê-nê-lốp ra sao? -Tại sao Pê-nê-lốp quá thận trọng như thế dù trên danh nghĩa Uy-lít-xơ chiến thắng bọn cầu hôn sẽ đương nhiên là chồng nàng? - Khi Uy-lít-xơ giải mã được thử thách, thái độ của Pê-nê-lốp có khác trước không? -Em có nhận xét gì về câu nói của Pê-nê-lốp khi nhận ra Uy-lít-xơ? Tác dụng của câu nói? -Từ những điều phân tích trên GV gọi HS đúc kết lại những phẩm chất của Pê-nê –lốp? - Hô-me-rơ đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì? - GV gợi ý HS tra ûlời câu hỏi 4 SGK. II. Tìm hiểu văn bản 1.Ýnghĩa các đối thoại: Mang màu sắc tình cảm riêng - Đối thoại của nhũ mẫu với Pê-nê-lốp: niềm vui sướng của người đầy tớ trung thành. - Đối thoại của Pê-nê-lốp : + Với nhũ mẫu: thanh thản, phân vân. + Với con trai: chiều sâu tâm trạng. + Với Uy-lít-xơ: thử thách. - Đối thoại của Uy-lít-xơ với con trai (thực chất là nói cho Pê-nê-lốp): Đối thoại ám chỉ- tin rằng vợ chưa chịu nhận bởi lẽ anh ta còn mang dáng vẻ của người hành khất. - Đối thoại của Tê-lê-mác: + Với mẹ: Hờn dỗi, trách móc. + Với cha: Khẳng định trí tuệ sáng suốt. 2.Tâm trạng Uy-lít-xơ - Không vội vàng, hấp tấp, nôn nóng như con trai mà bình tĩnh, tự tin (nhẫn nại mĩm cười, khi nhận ra ý định thử thách của vợ). - Trách móc, bực bội khi vợ không thừa nhận mình (sau khi tắm xong) ¦ đưa ra giải pháp (già…nay). - Giật mình trước lời thử thách của Pê-nê-lốp, nhưng sau khi giải được bí mật về chiếc giường mà chỉ có thần linh mới xê dịch được Uy-lít-xơ giành lại thế chủ động qua lời nói hờn dỗi “Tôi muốn biết cái giường ấy…”. - Xúc động, khóc khi vợ bày tỏ lòng tin và yêu thương. Ä Người anh hùng trí xảo, bản lĩnh, tự tin vào chính mình va ønhững người thân- nhất là vợ- đây là niềm tin mãnh liệt thể hiện phẩm chất. 2.Tâm trạng Pê-nê-lốp Nhũ mẫu báo tin Uy-lít-xơ trở về - Không tin ¦ nghĩ là do thần linh trừng phạt - Nhũ mẫu thề thốt, đưa chứng cứ"phân vân. Khi Tê-lê-mác trách cứ : trấn an con dù lòng phân vân, xúc động dữ dội. Khi gặp Uy-litxơ: - Giữ khoảng cách, tâm trạng có sự mâu thuẫn vừa như xúc động nhận ra, vừa như dửng dưng không biết. - Khi Uy-lít-xơ lên tiếng, thay đổi trang phục, trách móc, 2 lần nhắc tới chiếc giường nhưng vẫn chưa chịu nhận chồng mà thông minh khôn khéo tận dụng tình huống để thử thách xác định sự thật. - Mừng rỡ xúc động khi Uy-lít-xơ vượt qua thử thách. Ä Phẩm chất cao đẹp: khôn ngoan, thận trọng, bình tĩnh, tự tin, luôn chủ động trong mọi tình huống,chung thuỷ F Đây là cuộc gặp gỡ của 2 trí tuệ và tâm hồn. Cả 2 đều chiến thắng không có người chiến bại, họ nhận ra nhau đầy cảm động. 3.Nghệ thuật - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc. - Cách kể chuyện tỉ mỉ, chậm rãi, trang trọng. - Xây dựng đối thoại để bộc lộ trí tuệ, phẩm chất nhân vật. - Lối so sánh phổ biến trong sử thi = so sánh có đuôi dài. - Lặp đi lặp lại các định ngữ chỉ phẩm chất cho thấy vẻ đẹp, đức tính của nhân vật. Hoạt động 4: III. Chủ đề - Chủ đề? ( HS thảo luận) - Gọi HS đọc GN III. Chủ đề - Ca ngợi những con người thông minh, tài trí, bản lĩnh hơn người. - Đề cao sự chung thuỷ, giá trị hạnh phúc gia đình. @ Ghi nhớ: SGK 4.Củng cố - Diễn biến cuộc gặp gỡ, đấu trí của 2 vợ chồng. - Phẩm chất cao đẹp của Uy-lít-xơ và Pê-nê-lốp. - Tài năng của Hô-me-rơ trong đoạn trích. 5.Dặn dò - Học bài, làm bài tập. - Soạn: Ra-ma buộc tội. Trả bài viết số 1. 6. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuần Tiết NS NS Làm văn TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1 A.Mục tiêu bài học: Giúp học sinh: - Hệ thống hoá những kiến thức, kĩ năng biểu lộ ý nghĩ và cảm xúc, về lập dàn ý, về diễn đạt. -Tự đánh giá những ưu , nhược điểm trong bài làm của mình đồng thời có những định hướng cần thiết để bài làm tốt hơn nữa ở bài viết sau. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, bài làm thực hành của HS, thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành: GV tiến hành giờ dạy tuỳ theo đặc điểm từng lớp học, có thể kết hợp phương pháp thảo luận, tái hiện, phát vấn, gợi tìm. D. Tiến trình dạy học 1. Oån định lớp 2.Bài mới Hoạt động 1: - GV ghi lại đề bài lên bảng, hướng dẫn HS xác định các yêu cầu của đề - GV gợi ý cho HS thảo luận nên xây dựng một dàn bài như thế nào cho hợp lí. I.Xác định yêu cầu bài làm 1. Tìm hiểu đề - Thể loại: Phát biểu cảm nghĩ, bộc lộ cảm xúc. - Nội dung: Suy nghĩ, tình cảm của bản thân về trường lớp, thầy cô trong nghững ngày đầu tiên đến trường PTTH " phải chân thực. - Phạm vi dẫn chứng: Hướng đến việc có liên quan đến trường. 2.Dàn ý a.Mở bài: Giới thiệu vấn đề và tạo ấn tượng, hứng thú đối với người đọc. b.Thân bài: - Trình bày sự việc, cảm xúc song hành nhau, có thể theo trật tự thời gian hoặc ngược thời gian miễn mạch lạc, hợp lô-gích. - Nên chọn ghi những cảm xúc, suy nghĩ vừa chân thực vừa tiêu biểu có sức truyền cảm. c.Kết bài: Khái quát cô đọng ấn tượng, cảm xúc sâu đậm của bản thân có thể gợi ra một ước ao, hi vọng. Hoạt động 2: - GV đưa ra nhận xét từ kết quả bài làm của HS. II. Nhận xét chung 1.Ưu điểm - Đa số làm được bài, bố cục rõ. - HS ít nhiều bộc lộ được cảm xúc của mình- có một số quan sát khá tinh tế, cảm xúc hồn nhiên trong sáng. 2.Nhược điểm - Một số bài viết xơ cứng, thiếu cảm xúc, ý nghèo nàn. - HS chưa biết cách tạo ấn tượng cho bài viết, chưa lựa chọn được ý tiêu biểu. - Nhiều bài còn mắc lỗi dùng từ, đặt câu, dựng đoạn. Hoạt động 3: - GV đưa ra những lỗi sai trên bài làm của HS, gọi các em sữa. - GV lựa chọn đọc bài tốt . Sau đó đưa ra lời nhận xét III. Chữa lỗi cụ thể 1.Lỗi dùng từ, ngữ. 2.Lỗi đặt câu, viết đoạn . 3.Lỗi trình bày: kiến thức, cảm xúc, sắp xếp bố cục. IV.Đọc bài tốt - Một số đoạn viết tốt. - Một bài tốt. V.Trả bài, tổng kết 3.Củng cố - Sai sót cần khắc phục. - Phương hướng cần phát huy, rèn luyện. 4.Dặn dò: Soạn : Ra-ma buộc tội. Tuần Tiết NS NS Văn ( Trích Ra-ma-ya-na - Sử thi Aán Độ ) VAN-MI-KI A.Mục tiêu bài học Giúp học sinh: - Hiểu quan niệm của người Aán Độ cổ về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng; hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra-ma-ya-na. -Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu thương. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, tranh thờ Ra-ma, Xi-ta, Lắc-ma-na và Ha-mu-man phóng to, thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành : GV tổ chức giờ dạy theo phương pháp đọc sáng tạo, phát vấn, trả lời câu hỏi, gợi tìm và thảo luận nhóm. D. Tiến trình dạy học 1. Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu chủ đề và phân tích tâm trạng Uy-lít-xơ trong đoạn trích? - Phân tích tâm trạng Pê-nê-lốp và phần ghi nhớ? 3. Bài mới - Gọi HS đọc tiểu dẫn: + GV phát vấn cho HS trả lời theo câu hỏi SGK - Phân vai cho HS đọc đoạn trích - Em hãy cho biết vị trí đoạn trích? - Có thể chia làm mấy phần? nội dung của từng phần? I. Tiểu dẫn 1. Khái quát sử thi Ra-ma-ya-na - Quá trình hình thành: SGK - Tóm tắt tác phẩm: SGK - Giá trị: SGK 2.Giới thiệu đoạn trích a. Vị trí: Chương 79, khúc 6 của sử thi Ra- ma-ya-na. b. Bố cục: 2 phần + Phần 1: từ đầu… được lâu ¦ Ra-ma giận dữ buộc tội Xi-ta. + Phần 2: còn lại " Xi-ta đau đớn tự khẳng định sự trong sạch của mình. c. Nội dung: Miêu tả diễn biến câu chuyện vàtâm trạng Ra-ma, Xi-ta sau khi Ra-ma giết quỉ vương cứu Xi-ta về. Hoạt động 2: - Đại ý? - GV phát vấn HS theo câu hỏi gợi ý SGK. Ở từng ý trả lời GV gợi ý cho HS tìm dẫn chứng cụ thể. Nếu HS tái hiện bằng hình ảnh chi tiết cụ thể, GV hướng HS đi đến kết luận về ý nghĩa của dẫn chứng đó . - Theo em thử thách này có ý nghĩa như thế nào đối với Ra-ma và Xi-ta? ( Xi-ta phải chứng minh phẩm hạnh " mẫu người lí tưởng; Ra-ma phải chứng tỏ ý thức danh dự " đấng quân vương anh hùng ) - Ra-ma giao tranh quỉ vương cứu Xi-ta vì động cơ gì? Những từ ngữ nào thể hiện điều đó? - Phát vấn ý 2 câu hỏi SGK_ HS lựa chọn đáp án đưa ra dẫn chứng - Những lời buộc tội đó thể hiện điều gì? Thái độ cùa Ra-ma khi Xi-ta bước lên giàn hoả?( trọng danh dự, hy sinh quyền lợi cá nhân vì đòi hỏi của cộng đồng) - Nghe lời buộc tội thái độ của Xi-ta như thế nào? Tại sao nàng bất ngờ? Sao đó diễn biến tâm trạng ra sao? HS tìm dẫn chứng - Phát vấn câu hỏi 4 - Theo em nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích là gì? Tính chất sử thi thể hiện ở đâu? - GV hướng HS vào phần ghi nhớ, gọi HS đọc to và rõ phần ghi nhớ. II. Tìm hiểu văn bản 1.Hoàn cảnh tái hợp của Ra-ma và Xi-ta - Trong một không gian công cộng , dưới sự chứng kiến của tất cả anh am, bạn hữu của Ra-ma, quân đội khỉ, quan quân, dân chúng của quốc vương quỉ. - Ra-ma đứng trên” tư cách kép “: + Tư cách người chồng ¦ cá nhân + Tư cách một người anh hùng, một đức vua " con người xã hội. Ä Khiến Ra-ma ở trong” ràng buộc đôi”: yêu thương xót xa cho vợ nhưng vẫn phải giữ bổn phận gương mẫu của một đức vua anh hùng. - Xi-ta: Bị tố cáo trước mặt đông đủ mọi người + Tư cách người vợ: xót xa, tủi thẹn + Tư cách của một con người( hoàng hậu): đau khổ, mất danh dự. Ä Đây là thử thách cuối cùng để đạt đến chiến thắng tuyệt đối trọn vẹn. Xi-ta phải chứng minh phẩm hạnh của mình để trở thành người phụ nữ lí tưởng và để chiến thắng của Ra-ma không vô nghĩa- Ra-ma phải chứng tỏ ý thức danh dự để xứng đáng là một quân vương anh hùng. 2.Lời buộc tội của Ra-ma a. Ra-ma tuyên bố giải cứu Xi-ta vì: - Danh dự, tài nghệ và nhân phẩm người anh hùng. - Để xoá bỏ vết ô nhục, bảo vệ uy tín và danh dự của dòng họ lừng lẫy tiếng tăm chứ không phải tình yêu vợ chồng(chẳng…ta) b. Ra-ma ruồng bỏ Xi-ta vì: - Ý thức, bổn phận danh dự của đức vua anh hùng không chấp nhận người vợ chung chạ với bgười khác " hiểu sâu sắc vai trò của mình như khuôn mẫu đạo đức mà dân chúng soi ngắm, noi theo - Sự ghen tuông của người chồng"chân thực(thấy…lâu) Ä Ra-ma phải kìm mình, dằn lòng thể hiện ý chí sắc đá che dấu tình cảm sâu kín trong lòng. Thái độ của Ra-ma khi Xi-ta bước lên giàn lửa nói rõ điều đó ( nom chàng khủng khiếp như thần Chết ). 3.Lời đáp và hành động của Xi-ta - Hết sức bất ngờ trước thái độ của Ra-ma. - Nỗi đau khổ như tràn ra không gì kìm chế nhưng nàng dần tìm lại sự tự chủ và thanh minh dịu dàng đầy sức mạnh, vừa thấu tình vừa đạt lí. + Tự khẳng định tư cách phẩm hạnh của mình, trách Ra-ma đánh đồng mình với hạng phụ nữ tầm thường mà không chịu suy xét chính chắn. +Xi-ta phân biệt giữa điều tuỳ thuộc vào số mệnh của nàng vào quyền lực kẻ khác ( cái thân thiếp đây) và điều trong vòng kiểm soát của nàng ( trái tim thiếp đây) - Thanh minh bằng hành động quyết liệt: bước lên giàn lửa để chứng minh cho đức hạnh " chi tiết vừa hào hùng, vừa bi thương khiến công chúng xúc động mãnh liệt. Ä Xi-ta là người phụ nữ lí tưởng, là vàng đã thử lửa. Qua thư ûthách phẩm hạnh và khí tiết càng chói ngời, rạng rỡ. 4.Nghệ thuật - Miêu tả tâm lí nhân vật qua lời nói, hành động. - Xây dựng tình tiết đặc sắc. @ Ghi nhớ: SGK 4.Củng cố - Quan niệm của người Aán Độ cổ đại về người anh hùng, đức vua mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng. 5.Dặn dò - Soạn: Chọn sự việc,chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. Tuần Tiết NS NS Làm văn CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ A.Mục tiêu bài học Giúp học sinh: -Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự. - Bước đầu chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết 1 bài tự sự đơn giản. - Có thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận những sự việc, chi tiết xãy ra trong cuộc sống để viết bài văn tự sự. B. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, thiết kế bài học. C. Cách thức tiến hành: Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. D. Tiến trình dạy học: 1. Oån định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: kiểm tra soạn bài của HS. 3.Bài mới -Yêu cầu HS đọc phần I. (SGK) - Thế nào là tự sự, sự việc, chi tiết? - GV nhấn mạnh 3 ý I.Khái niệm - Tự sự: SGK - Sự việc: SGK - Chi tiết: SGK -Trong văn bản tự sự, mỗi sự việc được diễn tả bằng một số chi tiết . - Sự việc và chi tiết tiêu biểu có vai trò quan trọng trong việc dẫn dắt câu chuyện, tô đậm đặc điểm tính cách nhân vật, tạo sự hấp dẫn, làm nổi bật ý nghĩa văn bản. - Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là khâu quan trọng trong quá trình viết hoặc kể lại một câu chuyện. Hoạt động 2: - Tác giả dân gian kể chuyện gì? - Lời TT than phiền và lời đáp của MC có phải là chi tiết tiêu biểu không? Vì sao? - GV gợi cho HS nhớ những sự việc, chi tiết tiếp theo. - HS đọc đoạn văn rồi tìm 1 sự việc tiêu biểu ,rồi kể lại với một số chi tiết tiêu biểu? - Gọi HS trả lời, GV nhận xét. - Gọi HS đọc to và rõ phần ghi nhớ. II.Cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu 1.Đọc truyện ADV và MC- TT , trả lời câu hỏi: a. Tác giả dân gian kể lại chuyện (sự việc) + Công việc xây dựng và bảo vệ đất nước ( xây thành, chế nỏ). + Tình vợ- chồng ( MC- TT) + Tình cha con ( ADV- MC) b.Cả 2 đều là những chi tiết tiêu biểu vì: Nếu bỏ qua 2 chi tiết trên thì truyện không liền mạch cốt truyện sẽ phá vỡ " làm tiên đề cho các sự việc, chi tiết sau. 2. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi - Anh tìm gặp ông giáo được nghe kể về cha mình, rồi anh đi theo ông viếng mộ cha. - Con đường dẫn họ đến ngôi mộ thấp bé nằm trong nghĩa địa. - Anh thắp hương cúi đầu trước mộ cha, mắt anh đỏ hoe. - Anh muốn nói lời xin lỗi cha nhưng tất cả đã muộn màng. - Bên cạnh, ông giáo cũng nghẹn ngào. 3.Câu hỏi 3 - Xác định chủ đề, đề tài của bài văn - Phải xây dựng được cốt truyện( hệ thống nhân vật) " sự việc " chi tiết. @ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: - Hòn đá xấu xí rơi từ vũ trụ xuống theo em có nên bỏ đi không? Tại sao? - Rút ra kết luận gì khi lựa chọn sự việc, chi tiết? - Hô-me-rơ kể chuyện gì? - Đọc câu hỏi b và trả lời( chi tiết tiêu biểu: nhờ nhũ mẫu khiêng giường- Uy-lít-xơ giật mình- nói rõ đặc điểm…) III. Luyện tập 1.Văn bản 1 - Không được bỏ hòn đá xấu xí. -Vì dây là chi tiết quan trọng tăng thêm ý nghĩa cho phần kết thúc và làm sáng tỏ chủ đề. -Ta phải biết thận trọng lựa chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu góp phần dẫn dắt câu chuyện, tô đậm tính cách nhân vật " biểu hiện chủ đề văn bản. 2.Bài tập 2 - Cuộc gặp gỡ kì lạ của 2 vợ chồng Uy-lít-xơ

File đính kèm:

  • docLap dan y cho bai van tu su.doc