Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Chương III: Tĩnh học - Chủ đề 2: Quy tắc hợp lực song song

I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1:Điền từ vào chỗ trống : Hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng vào một vật rắn là một lực .với hai lực và có độ lớn bằng . của hai lực đó

A. Song song, ngược chiều ,tổng B. Song song, cùng chiều ,tổng

C. Song song, cùng chiều ,hiệu D. Song song, ngược chiều ,hiệu

Câu 2:Chọn câu trả lời đúng: Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều .Điểm đặt của hợp lực được xác định dựa trên biểu thức sau

A. B. C. D.

Câu 3:Chọn câu định nghĩa đúng: Ngẫu lực là

A. Hai lực có giá song song ,cùng chiều , có độ lớn bằng nhau

B. Hai lực có giá không song song ,ngược chiều , có độ lớn bằng nhau

C. Hai lực có giá song song ,ngược chiều , có độ lớn bằng nhau ,tác dụng lên hai vật khác nhau

D. Hai lực song song ,ngược chiều và có độ lớn bằng nhau ,nhưng có giá khác nhau và cùng tác dụng lên một vật

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Chương III: Tĩnh học - Chủ đề 2: Quy tắc hợp lực song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 2 - QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1:Điền từ vào chỗ trống : Hợp lực của hai lực song song cùng chiều tác dụng vào một vật rắn là một lực .......................................................với hai lực và có độ lớn bằng ...................... của hai lực đó A. Song song, ngược chiều ,tổng B. Song song, cùng chiều ,tổng C. Song song, cùng chiều ,hiệu D. Song song, ngược chiều ,hiệu Câu 2:Chọn câu trả lời đúng: Theo quy tắc hợp lực song song cùng chiều .Điểm đặt của hợp lực được xác định dựa trên biểu thức sau A. B. C. D. Câu 3:Chọn câu định nghĩa đúng: Ngẫu lực là A. Hai lực có giá song song ,cùng chiều , có độ lớn bằng nhau B. Hai lực có giá không song song ,ngược chiều , có độ lớn bằng nhau C. Hai lực có giá song song ,ngược chiều , có độ lớn bằng nhau ,tác dụng lên hai vật khác nhau D. Hai lực song song ,ngược chiều và có độ lớn bằng nhau ,nhưng có giá khác nhau và cùng tác dụng lên một vật Câu 4:Tác dụng của một lực lên một vật rắn là không đổi khi A. lực đó trượt trên giá của nó B.giá của lực quay một góc 900 C. lực đó dịch chuyển sao cho phương của lực không đổi D. độ lớn của thay đổi ít Câu 5:Chọn câu đúng khi nói về cách phân tích một lực thành hai lực song song A. có vô số cách phân tích một lực thành hai lực song song B.chỉ có duy nhất một cách phân tích một lực thành hai lực song song C. Việc phân tích một lực thành hai lực song song phải tuân theo quy tắc hình bình hành D.Chỉ có thể phân tích một lực thành hai lực song song nếu lực ấy có điểm đặt ở trọng tâm của vật mà nó tác dụng Câu 6:Hợp lực của hai lực song song ,trái chiều có đặc điểm nào sau đây A. Có phương song song với hai lực thành phần B.Cùng chiều với chiều của lực lớn hơn C. có độ lớn bằng hiệu độ lớn của hai lực thành phần D.các đặc điểm trên đều đúng Câu 7:Chọn câu đúng : Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một vật nặng 1000N .Điểm treo vật cách vai người thứ nhất 60cm và cách vai người thứ hai 40cm .Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh .Hỏi vai người thứ nhất và thứ hai lần lượt chịu các lực F1 và F2 bằng bao nhiêu ? A. F1 = 500N , F2 = 500N B. F1 = 600N , F2 = 400N C. F1 = 400N , F2 = 600N D. F1 = 450N , F2 = 550N Câu 8:Điều nào sau đây là đúng khi nói về cách phân tích một lực thành hai lực song song A . Có vô số cách phân tích một lực thành hai lực song song . B. Chỉ có duy nhất một cách phân tích một lực thành hai lực song song C. Việc phân tích một lực thành hai lực song song phải tuân theo quy tắc hình bình hành . D . Chỉ có thể phân tích một lực thành hai lực song song nếu lực ấy có điểm đặt tại trọng tâm của vật mà nó tác dụng . Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15: Câu 16: Câu 17: Câu 18: Câu 19: Câu 2: II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: Câu 5: Câu 6: Câu 7: Câu 8: Câu 9: Câu 10: Câu 11: Câu 12: Câu 13: Câu 14: Câu 15: Câu 16: Câu 17: Câu 18: Câu 19: Câu 2:

File đính kèm:

  • docCHU DE 2 - QUY TAC HOP LUC SONG SONG.doc