Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Chuyển động thẳng đều

Bước 1 : Vẻ hình hai vật ở vị trí đầu , ký hiệu khoảng cách hai vật ( nếu biết)

 Vẽ vectơ vận tốc của mỗi vật

Bước 2 : Chọn – Chiều dương ( ký hiệu mũi tên trên hình vẽ )

 - Gốc toạ độ ( ký hiệu điểm O )

 - Gốc thời gian ( thời điểm quy ước bằng O )

Bước 3 : Lập phương trình chuyển động : x = xo + v(t-to )

 Ta phải tìm xo , v , t0

 + Tìm x0: vị trí đầu của vật ở toạ độ dương ( giữa gốc toạ độ và chiều dương ): x0> O

 vị trí đầu của vật ở toạ độ âm ( phần ngược lại ): x0< O

 + Tìm v: Nếu cùng chiều với chiều dương: v > O ( nhìn từ hình vẽ )

 Nếu ngược chiều với chiều dương: v < O ( nhìn từ hình vẽ )

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Chuyển động thẳng đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Vận tốc trung bình : => Vận tốc tức thời ( rất nhỏ ) Phương trình chuyển động : x = xo + v(t-to ) Phương trình đường đi : s = v(t-t0) Gia tốc : a = 0 Vân tốc v = hằng số Phương pháp giải bài toán chuyển động thẳng đều của hai vật Lập phương trình chuyển động Bước 1 : Vẻ hình hai vật ở vị trí đầu , ký hiệu khoảng cách hai vật ( nếu biết) Vẽ vectơ vận tốc của mỗi vật Bước 2 : Chọn – Chiều dương ( ký hiệu mũi tên trên hình vẽ ) - Gốc toạ độ ( ký hiệu điểm O ) - Gốc thời gian ( thời điểm quy ước bằng O ) Bước 3 : Lập phương trình chuyển động : x = xo + v(t-to ) Ta phải tìm xo , v , t0 + Tìm x0 : vị trí đầu của vật ở toạ độ dương ( giữa gốc toạ độ và chiều dương ) : x0 > O vị trí đầu của vật ở toạ độ âm ( phần ngược lại ) : x0 < O + Tìm v : Nếu cùng chiều với chiều dương : v > O ( nhìn từ hình vẽ ) Nếu ngược chiều với chiều dương : v < O ( nhìn từ hình vẽ ) + Tìm t0 : t0 = Thời điểm chọn làm gốc thời gian – thời điểm lúc đầu Tìm thời đểm và vị trí hai vật gặp nhau Cho x1 = x2 => thời đểm gặp t Thế t vào x1 hoặc x2 để biết vị trí gặp cách gốc tọa độ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU => * Chuyển động nhanh dần : Độ lớn v tăng dần ĩ * Chuyển động chậm dần : Độ lớn v giảm dần ĩ Phương trình vận tốc : Phương trình đường đi : s = Phương trình chuyển động Công thức không có thời gian := 2as RƠI TỰ DO Chọn – Chiều dương : hướng xuống - Gốc toạ độ : tại vị trí vật rơi - Gốc thời gian : tại thời điểm vật rơi CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU = tốc độ dài , gia tốc hướng tâm a = v2/r= rw2 Tần số góc : = hằng số Chu kỳ : = Tần số : = v = rw = CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC TỔNG HỢP VẢ PHÂN TÍCH LỰC Qui tắc hình bình hành : O : góc hợp bởi hai vectơ ĐỊNH LUẬT I NIUTƠN Vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều khi không có lực tác dụng hoặc tổng hợp lực tác dụng lên vật bằng O ĐỊNH LUẬT II NIUTƠN , a = = , ; ĐỊNH LUẬT III NIUTƠN => => 2 lực cân bằng 2 lực trực đối - Cùng đặt lên một vật - Cùng giá - Cùng độ lớn - Ngược chiều - Đặt lên hai vật khác nhau - Cùng giá - Cùng độ lớn - Ngược chiều - Luôn xuất hiện hoặc mất đi đồng thời LỰC HẤP DẪN ; G hằng số hấp dẫn = 6, 67. 10-11 N.m2/kg2 = mg ; g = CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT BỊ NÉM NGANG Theo phương ngang 0x : Chuyển động thẳng đều ax =0 vx = v0 x = v0t + Theo phương thẳng đứng 0y : Chuyển động nhanh dần đều với gia tốc g ay = g vy = gt y = Phương trình quỹ đạo : parabol Thời gian chuyển động : Tầm ném xa : L = v0= v0t vận tốc : LỰC ĐÀN HỒI Giá trị đại số : , LỰC MA SÁT LỰC MA SÁT NGHỈ  LỰC MA SÁT TRƯỢT LỰC MA SÁT LĂN  1/ Định nghĩa : - Vật chịu một lực tác dụng song song với mặt tiếp xúc -Lực ma sát nghỉ xuất hiện ở choà tiếp xúc của vật với bề mặt - Giữ cho vật đứng yên trên bề mặt đó 2/ Đặc điểm : - Hướùng : ngược hướng lực tác dụng song song mặt tiếp xúc - Độ lớn : 1/ Định nghĩa : Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này chuyển động trượt trên bề mặt vật khác 2/ Đặc điểm : có : - Điểm đặt : Chỗ tiếp xúc hai vật - phương : nằm trên mặt tiếp xúc - Chiều : ngăn cản chuyển động - Độ lớn : hệ số ma sát trượt 1/ Định nghĩa : Xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt vật khác , cản lại chuyển động lăn của vật 2/ Đặc điểm : Giống ma sát trượt *Lực ma sát lăn rất nhỏ so với ma sát trượt BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC Các bước giải bài toán động lực học - Vẽ các lực tác dụng lên vật : Phân tích lực - Aùp dụng công thức định luật II Niutơn : (1) - Bỏ vectơ bằng cách chiếu (1) lên một hoặc hai trục toạ độ thích hợp - Vận dụng các công thức động lực học , các số liệu đề cho để tìm các giá trị chưa biết CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT Nội lực : Lực bên trong hệ vật ( Không áp dụng định luật II Niutơn của hệ vật cho nội lực ) Ngoại lực : Lực bên ngoài tác dụng lên hệ vật ( chỉ áp dụng định luật II Niutơn của hệ vật cho ngoại lực ) ============ HỌC KỲ 2 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY QUANH MỘT TRỤC Giống cân bằng của một chất điểm + Trường hợp 2 lực cân bằng + Trường hợp 3 lực cân bằng đồng phẳng và đồng quy QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG + 2 lực song song cùng chiều : đặt tại O trong O1O2 : + 2 lực song song ngược chiều : đặt tại O ngoài O1O2 : CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH + momen lực đối với một trục quay : M = F. d = F l sin (Nm)(N)(m) + Điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định ( quy tắc momen ) : Tổng momen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng momen lực làm vật quay ngược chiều kim đồng hồ Quy ước : vậãt quay cùng chiều kim đồng hồ có M < 0 vậãt quay ngược chiều kim đồng hồ có M > 0 + Ngẫu lực : M = Fd Điều kiện cân bằng tổng quát của vật rắn ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG + Động lượng : ( kgm/s) + Định luật bảo toàn động lượng ( Chỉ áp dụng cho hệ kín ) + Xung của lực + Chuyển động bằng phản lực : tuân theo định luật bảo toàn động lượng CÔNG VÀ CÔNG SUẤT + Công : A = Fscos : công phát động : công cản Công trọng lực : A = mgh Công lực ma sát : F = - Fms.s + Công suất : P = (W) + Hiệu suất : H = ĐỘNG NĂNG + Wđ = ( phụ thuộc hệ quy chiếu ) Wđ : J , m : kg , v : m/s + Định lý động năng : A ngoại lực = Wđ2 – Wđ1 THẾ NĂNG + Thế năng trọng trường : Wt = mgh ( phụ thuộc cách chọn mức không 0 ) + Thế năng đàn hồi : ( mức không tại vị trí cân bằng ) + Lực thế : có công do lực thế sinh ra chỉ phụ thuộc vị trí đầu và cuối , không phụ thuộc hình dạng đường đi CƠ NĂNG W = Wđ +Wt Định luật bảo toàn cơ năng : một hệ kín , không có ma sát , cơ năng bảo toàn Nếu có ma sát : AFms = Wđ2 – Wđ1 Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng : năng lượng không tự sinh ra và mất đi , nó chỉ chuyển hoá từ dạng nầy sang dạng khác CÁC ĐỊNH LUẬT VỀ CHẤT KHÍ Qúa trình đẳng nhiệt : p1V1 = p2V2 Qúa trình đẳng tích : , Quá trình đẳng áp : Phương trình trạng thái khí lý tưởng : Phương trình Clapayron – Menđeleep : SỰ BIẾN DẠNG CƠ – SỰ NỞ VÌ NHIỆT Ứng suất pháp tuyến : Lực đàn hồi : Sự nở vì nhiệt của chất rắn : HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ CÁC CHẤT Nhiệt nóng chảy riêng Nhiệt hoá hơi riêng : ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ Độ ẩm tuyệt đối a : số gam hơi nước trong 1 m3 không khí Độ ẩm cực đại A ở nhiệt độ đã cho : số gam hơi nước bảo hoà trong 1 m3 không khí Độ ẩm tỉ đối f = Aùp suất hơi nước trong không khí : Aùp suất hơi nước bảo hoà trong không khí : NỘI NĂNG – SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG NGUYÊN LÝ 1 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Qui ước : Q > 0 : hệ nhận nhiệt Q< 0 hệ thải nhiệt A>0 hệ nhận công A<0 hệ sinh công > 0 nội năng của hệ tăng < 0 nội năng của hệ giảm Q = mc NGUYÊN LÝ 2 NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC ĐỘNG CƠ NHIỆT – MÁY LÀM LẠNH Hiệu suất động cơ nhiệt : Định lý Các nô Hiệu suất lý tưởng Hmax = 1 - Hiệu suất máy làm lạnh ĐỔI ĐƠN VỊ Muốn mất mili m , ta nhân 10- 3 ĩ Muốn có mili m , ta nhân 10 3 => Đổi diện tích luỹ thừa 2 , thể tích luỹ thừa 3 Muốn mất cănti c , ta nhân 10-2 ĩMuốn có cănti c , ta nhân 102 => Đổi diện tích luỹ thừa 2 , thể tích luỹ thừa 3 Muốn mất đềci d , ta nhân 10-1 ĩ Muốn có đềci d , ta nhân 101 => Đổi diện tích luỹ thừa 2 , thể tích luỹ thừa 3 Muốn mất kilô k , ta nhân 10-3 ĩ Muốn có kilô k , ta nhân 103 => Đổi diện tích luỹ thừa 2 , thể tích luỹ thừa 3 Km/h đổi thành m/s chia 3,6 ĩ m/s đổi thành km/h nhơn 3,6 

File đính kèm:

  • doccong thuc 10 CB.doc