Tiết: 38-39
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Bài 23 (2 tiết): ĐỘNG LƯỢNG,ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I- Mục tiêu
*Kiến thức: -Định nghĩa được xung lượng của lực ,nêu được bản chất (tính chất véc tơ) và đơn vị đo của xung lượng của lực
-Định nghĩa được động lượng ,nêu đượ bản chất (tính chất véc tơ) và đơn vị đo của động lượng.
-Từ định luật Niu tơn suy ra được định lý biến thiên động lượng
-Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập
-Phát biểu được diịnh luật bảo toàn động lượng
*Kĩ năng:
-Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm
- Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực
II-Chuẩn bị
*Giáo viên: Thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn động lương:
-đệm khí,các xe nhỏ chuyển độnh trên đệm khí,các lò xo xoắn dài,dây buộc ,đồng hồ hiện số
41 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 679 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 10 cơ bản kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 38-39
Chương IV: Các định luật bảo toàn
Bài 23 (2 tiết): Động lượng,định luật bảo toàn động lượng
I- Mục tiêu
*Kiến thức: -Định nghĩa được xung lượng của lực ,nêu được bản chất (tính chất véc tơ) và đơn vị đo của xung lượng của lực
-Định nghĩa được động lượng ,nêu đượ bản chất (tính chất véc tơ) và đơn vị đo của động lượng.
-Từ định luật Niu tơn suy ra được định lý biến thiên động lượng
-Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập
-Phát biểu được diịnh luật bảo toàn động lượng
*Kĩ năng:
-Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm
- Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực
II-Chuẩn bị
*Giáo viên: Thí nghiệm minh hoạ định luật bảo toàn động lương:
-đệm khí,các xe nhỏ chuyển độnh trên đệm khí,các lò xo xoắn dài,dây buộc ,đồng hồ hiện số
*học sinh : Ôn lại các định luật Niu tơn
III-Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:Không
3.Bài mới
(tiết 1)
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nhận xét về lực tác dụng và thời gian tác dụng lực trong các ví dụ của giáo viên?
Nhận xét về tác dụng của các lực đó đối với trạng thái chuyển động của vật?
Phát biểu lại khái niệm xung lực của lực và cho biết đơn vị của xung lượng
I -Động lượng
1-Xung lượng của lực
a-Các ví dụ
-Nêu các ví dụ các vật chịu tác dụng của lực lớn trong thời gian ngắn
-Cầu thủ A bằng một cú đá vô lê đưa bóng vào lưới đối phương
-hòn bi A đang chuyển động nhanh,chạm vào thành bàn đổi hướng
-NX:Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn ,có thể gây ra biến đổi trạng thái chuyển động của vật
b-Khái niệm xung lượng
Nêu và phân tích khái niệm xung lượng của lực
Khái niệm(SGK-122)
Đơn vị :Niu tơn giây (N.s)
Hoạt động 2 :Tìm hiểu khái niệm động lượng
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Tự xây dựng phương trình 23.1
Có nhận xét gì về vế phải và vế trái của phương trình
Trả lời câu hỏi c2,c3
2-Động lượng
a-Biểu thức
Hướng dẫn học sinh xây dựng biểu thức (23.1)
vế phải của BT là xung lượng của lực trong khoảng thời gian rt còn vế trái xuất hiện độ biến thiên của đại lượng
b-động lượng
Khái niệm (SGK-123)
Đơn vị : kilôgam met trên giây(kgm/s)
Hoạt động 3:xây dựng và vận dụng phương trình 23.3a
hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
xây dựng phương trình 23.3a
Phát biểu ý nghĩa của các đại lượng có trong phương trình 23.3a
Vận dụng làm bài tập ví dụ
c-dạng khác của Định luật II Niutơn
Hướng dẫn:viết lại biểu thức 23.1 bằng cách sử dụng biểu thức động lượng
-Mở rộng :phương trình 23.3b là một cách diễn đạt khác của định luật II Niutơn
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
Bài: 23.1; 23.2
-Yêu cầu:Học sinh chuẩn bị bài sau
Đọc trước phần định luật bảo toàn động lượng
Tiết 2:
Hoạt động1:Tìm hiểu định luật bảo toàn động lượng
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Nêu một số ví dụ về hệ cô lập
-Nhận xét về lực tương tác giữa 2 vật trong hệ
-Tính độ biến thiên động lượng của hệ hai vật.Từ đó nhận xét về động lượng của hệ cô lập gồm hai vật
II-Định luật bảo toàn động lượng
1-Hệ cô lập
Nêu và phân tích khái niệm hệ cô lập
2-Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập
Nêu và phân tích bài toán xét hệ cô lập gồm hai vật
Gợi ý:Sử dụng phương trình 23.3b và định luật IIINiu tơn
Mở rộng cho hệ nhiều vật
-Phát biểu định luật bảo toàn động lượng
(Định luật bảo toàn động lượng có nhiều ứng dụng trong thực tế:Giải các bài toán về va chạm,làm cơ sở cho nguyên tắc chuyển động bằng phản lực)
Hoạt động 2; Xét bài toán va chạm mềm
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK
Xác định tính chất của hệ vật
Xác định vận tốc của hai vật sau va chạm
3-Va chạm mềm
-Nêu và phân tích bài toán va chạm mềm
-Gợi ý: áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ cô lập
Hoat động 3: tìm hiểu chuyển động bằng phản lực
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
_ viết biểu thức động lượng của hệ tên lửa và khí trước và sau khi phụt khí
_ xác định vận tốc của tên lửa sau khi phụt khí ( xây dựng biểu thức 23.7)
_ Giải thích C3
_ Dấu ( -) trong công thức 23.7 có ý nghĩa gì
4-Chuyển động bằng phản lực
_ Nêu bài toán chuyển động của tên lửa.
_ Hướng dẫn: xét hệ tên lửa và khí là hệ cô lập
_ Hướng dẫn: hệ tên lửa và khí ban đầu đứng yên
Rút ra công thức tính vận tốc của tên lửa :
Hoạt động 4 : vận dụng và củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
_ Làm bài tập : 6;7 SGK
_ Hướng dẫn: xác đinh tính chất của hệ vật rồi áp dụng biểu thức 23.7 hoặc định bảo toàn động lượng
-Củng cố: Củng cố toàn bài chốt lại 3 ý chính SGK
Hoạt động 5: giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
_Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
_ Ghi những chuẩn bị cho bài sau
_ Nêu câu hỏi và bài tập về nhà: bài 8,9(SGK) ;23.3....23.8
_ Yêu cầu: học sinh chuẩn bị bài sau;Đọc bài :Công- công suất
*Nhận xét bài giảng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 40,41
Bài 24(2 tiết): công,công suất
I-Mục tiêu
*Kiến thức:
-Phát biểu được định nghĩa công của một lực.Biết cách tính công của một lực trong trường hợp đơn giản (lực không đổi,chuyển dời thẳng)
-Phát biểu được định nghĩa và ý nghĩa của công suất
*Kĩ năng:
-Vận dụng giải các bài toán đơn giản
II-Chuẩn bị
-Giáo viên: đọc phần tương ứng ở lớp 8
-Học sinh: Khái niệm công ở lớp 8,vấn đề về phân tích lực
III-Tiến trình dạy -học
(Tiết 1)
1.ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Hệ cô lập là gì ,phát biểu định luật bảo toàn động lượng .Chứng tỏ rằng định luật đó tương đương với định luật II Niutơn
3.Bài mới
*Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về công
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Nhớ lại công thức tính công và khái niệm đã học ở THCS
-Lấy VD về lực sinh công
-Nêu câu hỏi và nhận xét câu trả lời
I-Công
1-Khái niệm về công
-Nhắc lại hai trường hợp học sinh đã được học : cùng hướng và vuông góc với dịch chuyển
Hoạt động 2: Xây dựng khái niêm và biểu thức tính công trong trường hợp tổng quát
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Đọc SGK
- phân tích lực tác dụng lên vật thành hai thành phần: cùng hướng và vuông với hướng dịch chuyển của vật.
- nhận xét khả năng thực hiện công của hai lực thành phần .
- tính công của lực thành phần cùng hướng với dịch chuyển của vật . Viết công thức tính công tổng quát .
2-Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
-Nêu và phân tích bài toán tính công trong trường hợp tổng quát
-Hướng dẫn ;thành phần nào tạo ra chuyển động không mong muốn
-Hướng dẫn :sử dụng công thức đã biết
A=F.s và dẫn dắt học sinh đưa ra công thức tính công tổng quát: A=F.s.Cosa
- Nhận xét công thức tính công tổng quát
Hoạt động 3 (... phút) vận dụng công thức tính công.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Làm bài tập 6 SGK
- lưu ý cách sử dụng thuật ngữ về công
- Nêu và phân tích định nghĩa đơn vị của công (jun )
hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau
(Tiết 2)
Hoạt động 1: tìm hiểu trường hợp công cản
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Từ công thức 24.3 trả lời các câu hỏi sau:
-Trường hợp nào lực sẽ sinh công âm
-Nhận xét về tác dụng của các thành phần của trọng lực đối với chuyển động của vật
-Trả lời câu hỏi C2
-Làm bài tập ví dụ
-Đọc phần đơn vị công
3- Biện luận
Hướng dẫn :Xét các đại lượng trong phương trình 24.3
(chú trọng trường hợp lực sinh công âm)
-Nêu và phân tích trường hợp của trọng lực khi vật lên dốc
-Nêu và phân tích ý nghĩa của trường hợp lực sinh công âm
4- Đơn vị công
Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm công suất
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc SGK và trình bày về khái niệm và đơn vị của công suất
-Trả lời câu C3
II-Công suất
1-Khái niệm công suất
2-Đơn vị của công suất
-Cho học sinh đọc SGK car hai phần
-Nêu câu hỏi C3
Nhận xét trình bày của học sinh
Mở rộng: SGK
Hoạt động 3:Vận dụng -củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Làm bài tập 7 SGK
-Đọc phần :"Em có biết"
- hướng dẫn : lực tôi thiểu để nâng vật len có độ lớn bằng trọng lượng của vật
-Củng cố: Củng cố toàn bài và chốt lại hai ý chính như SGK
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
ghi câu hỏi và bài tập về nhà
Ghi những chuẩn bị cho bài sau
_ Nêu câu hỏi và bài tập về nhà :bài 4,5,7-SGK,24.1...24.8
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài sau: Giờ sau chữa BT
* Nhận xét bài giảng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 42: bài tập
I-Mục tiêu
*Kiến thức: Học sinh nắm vững kiến thức về :
-Động lượng,Định luật bảo toàn động lượng
-Công,công suất
*Kĩ năng;Giải bài tập
II-Chuẩn bị: GV chuẩn bị hệ thống bài tập hợp lý
HS chuẩn bị các bài đã cho về nhà
III-Tiến trình dạy - học
1,Tổ chức giảng dạy
2,Kiểm tra kiến thức cũ:
3,Bài mới
Hoạt động 1:Ôn lý thuyết
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Trả lời câu hỏi hệ thống lý thuyết của giáo viên
Động lượng:
Định luật bảo toàn động lượng:
Công:A=FsCos
Công suất :P==Fv
Hoạt động 2:Bài 6-133 SGK
Tóm tắt
m=80kg
A=s
F=150N
s=20m
Công do lực thực hiện
A= FsCos= 150.20.=2598(J)
Yêu cầu học sinh tóm tắt ,vẽ hình
HD:áp dụng công thức tính công
Hoạt động 3:Bài 7-133-SGK
Tóm tắt
P=15Kw=15000w
m=1000Kg t=s
s=30m
g=10m/s2
-Tính công A=Ps=mgs=1000.10.30=300.000J
t==300000/15000
=20s
HD:
+ áp dụng công thức :P=
Tính A
Sau đó tính t
Hoạt động 4:Bài 7-127-SGK
Tóm tắt 1 v1
m=2Kg
v1 =3m/s 4s 2 v2
v2=7m/s
t1=4s 3s p=s
t2=3s 3
Tính lực F,
Tính động lượng P
Chọn đáp án đúng
-Vẽ hình,hướng dẫn học sinh
Hd:
F==m(v2-v1) (1)
F==p-mv2 (2)
từ (2) p= F+ mv2 =20Ns
Chọn dáp án C
4,Củng cố:
-Học sinh cần nắm vững :-kién thức cơ bản để vận dụng làm bài tập
5,Hướng dẫn về nhà:
-Đọc bài : Động năng
6,Nhận xét bài giảng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 43: Bài 25:Động năng
I-Mục tiêu
*Kiến thức:Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức tinh động năng(của một chất điểm hay của một vật rắn chuyển động tịnh tiến)
Phát biểu được định luật biến thiên động năng (cho một trường hợp đơn giản
*Kĩ năng: -Vận dụng được định luật biến thiên động năng để giải các bài toán tương tự như các bài toán trong SGK
-Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công
II-Chuẩn bị
-Giáo viên: chuẩn bị ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công
-Học sinh:
-Ôn lại phần động năng đã học ở lớp 8
-Ôn lại biểu thức tính công của một lực
-Ôn lại các công thức vể chuyển động thẳng biến đổi đều
III-Tiến trình dạy - học
1.ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa công và đơn vị công ,nêu ý nghĩa công âm
-Phát biểu định nghĩa công suất ,nêu ý nghĩa công suất
3.Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm động năng
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Trả lời câu 1
-Trả lời câu 2
I-Khái niệm động năng
1-Năng lượng
-Nhắc lại khái niệm năng lượng
2-Đông năng
-Nêu và phân tích khái niệm động năng
Hoạt động 2:Xây dựng công thức tính động năng
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Tính gia tốc của vật theo hai cách:Động học và động lực học
-Xây dựng phương trình 25.1
-Xét trường hợp vật bắt đầu chuyển động từ trạng nghỉ
-trình bày về ý nghĩa của các đại lượng có trong công thức 25.2
-Trả lời câu hỏi C3
II-Công thức tính động năng
1-Công thức
-Nêu bài toán vật chuyển động dưới tác dụng của lực không đổi
-Hướng dẫn:Viết biểu thức liên hệ giữa gia tốc và vận tốc và với lực tạc dụng lên vật
2-Trường hợp đặc biệt
-Vật bắt đầu chuyển động thì v1 =0
-Đưa ra công thức tính động năng 25.3
-Nêu và phân tích biểu thức tính động năng
-
Hoạt động 3:Tìm hiểu quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Viết lại phương trình25.1 sử dụng biểu thức động năng
-Nhận xét ý nghĩa của các vế trong phương trình
-Trình bày về quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng của vật
-Yêu cầu tìm quan hệ giữa công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng
-HD: Xét dấu và ý nghĩa tương ứng của các đại lượng trong phương trình 25.1
Hoạt động 4;vận dụng; củng cố
Hoat động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Làm bài tạp ví dụ
-HD:Xét độ biến thiên động năng của ô tô
-Củng cố: Củng cố toàn bài và chốt lại hai ý chính như SGK
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà;
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà; 3,4,5,6,7,8 SGK;25.1...25.9 (SBT)
-Đọc trước bài thế năng
*Nhận xét bài giảng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 44-45:
Bài 26:thế năng
I-Mục tiêu
*Kiến thức:Phát biểu được điịnh nghĩa trọng trường, trọng trường đều
-Viết được biẻu thức trọng lực của một vật ,trong đó là gia tốc của một vật chuyển động tự do trong trọng trường dều
-Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức của thế năng trọng trường. Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng
-Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức của thế năng đàn hồi
*Kĩ năng: -Vận dụng được kiến thức để giải các bài toán tương tự như các bài toán trong SGK
II-Chuẩn bị
-Giáo viên:Các ví dụ thực tế để minh hoạ vật có thế năng có thể sinh công
-Học sinh:
-Ôn lại phần thế năng đã học ở lớp 8
-Ôn lại biểu thức tính công của một lực
-Ôn lại các khái niệm trọng lực trọng trường
III-Tiến trình dạy - học
1.ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa ,công thức động năng,khi nào động năng của vật biến thiên,tăng ,giảm
3.Bài mới
Tiết1
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm trọng trường
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nhắc lại các đặc điểm của trọng lực
-Trả lời C1
I-Thế năng trọng trường
1-Trọng trường
-Giới thiệu khái niệm trọng trường và trọng trường đều
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế năng trọng trường
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Nhận xét về khả năng sinh công của vật ở độ cao z so vơi mặt đất
-Lấy ví dụ vật có thế năng có thể sinh công
-Tính công của trọng lực khi vật rơi từ độ cao z xuống mặt đất
-Trả lời C3
-Phát biểu về mốc thế năng
2-Thế năng trọng trường
a-Định nghĩa
-Yêu cầu học sinh đọc SGK
-Hướng dẫn ví dụ trong SGK
b-biểu thức thế năng trọng trường
_Gọi ý:Sử dụng công thức tính công
-Nêu và phân tích định nghĩa và biểu thức tính thế năng trọng trường
Hoạt động 3:Xác định liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Tính công của trọng lực theo độ cao so với mốc thế năng của vị trí đầu và cuối của một quá trình khi vật rơi (công thức 26.4)
-Xây dựng công thức 26.5
-Phát biểu liên hệ giữa biến thiên thế năng và công của trọng lực
-Rút ra các hệ quả có thể
-Trả lời C4
-Gợi ý : Sử dụng biểu thức tính công ; quãng đường đi được tính theo độ cao
Gọi ý: Sử dụng biểu thức thế năng
Nhận xét về ý nghĩa các vế trong 26.5
-Xét dấu và nêu ý nghĩa các đại lượng trong 26.5
Hoạt động4: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà 2,3 SGK;26.1...26.8 (SBT)
-Đọc trước phần thế năng đàn hồi
Tiết 2
*Kiểm tra kiến thức cũ:nêu khái niệm trọng trường,trọng trường đều,phát biểu khái niệm thế năng trọng trường,viết biểu thức
Hoạt động 1:Tính công của lực đàn hồi
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Nhớ lại về lực đàn hồi của lò xo
-Đọc phần chứng minh công thức 26.6 SGK
II-Thế năng đàn hồi
1-Công của lực đàn hồi
-Nêu bài toán về lò xo bị biến dạng dưới tác dụng của lực
-Yêu cầu tính công lực đàn hồi của lò xo khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng
-Yêu cầu trình bày và nhận xét
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế năng đàn hồi
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nhận xét về mốc và độ lớn của thế năng đàn hồi
2-Thế năng đàn hồi
Giới thiệu khái niệm và biểu thức tính thế năng đàn hồi
Hoạt động 3:Vận dụng,củng cố
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Làm bài tập 2,4,5 SGK
HD: chỉ rõ mốc thế năng của bài toán
Hoạt động4: Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
-Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
-Chuẩn bị cho bài sau
-Nêu câu hỏi và bài tập về nhà 3,6 SGK;26.1...26.10 (SBT)
-Đọc trước bài cơ năng
*Nhận xét bài giảng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 46:
Bài 27: cơ năng
I-Mục tiêu
*Kiến thức:-Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường
-Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường
-viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng lực đàn hồi của lò xo
-Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi
*Kĩ năng: -Thiết lập được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường
-Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường để giải một số bài toán đơn giản II-Chuẩn bị
-Giáo viên:Một số thiết bị trực quan(con lắc đơn,con lắc lò xo,sơ đồ nhà máy thuỷ điện)
-Học sinh:
-Ôn lại Động năng,thế năng
III-Tiến trình dạy - học
1.ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: :Nêu định nghĩa và ý nghĩa thế năng (trọng trường,đàn hồi)
3.Bài mới
Hoạt động 1: Viết biểu thức cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Nhớ lại khái niệm cơ năng ở THCS
-Viết biểu thức cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường
Nêu sự biến đổi động năng ,thế năng của 1 vật trong quá trình rơi tự do
-Nêu và phân tích định nghĩa cơ năng trọng trường
-Phân tích ví dụ:1 vật rơi tự do,1vật bị ném từ dưới lên
Hoạt động 2:Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường
Đọc SGK
-Tính công của trọng lực theo hai cách
-Xây dựng công thức liên hệ giữa cơ năng của vật tại hai vị trí ( công thức 27.4)
-Phát biểu DDLBTCN
-Nêu quan hệ giữa động năng và thế năng của vật chuyển động trong trọng trường
-trả lời C1
Trình bày bài toán xét một vật chuyển động từ vị trí M đến vị trí N bất kì trong trọng trường
Gợi ý:áp dụng quan hệ về biến thiên thế năng
-Xét trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Gợi ý:Xét 2 vị trí bất kỳ M,N trong trọng trường
Gợi ý :lực căng dây không sinh công nên có thể xem con lắc đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực
Hoạt động 3:Tìm hiểu về ĐLBTCN đàn hồi
-Viết biểu thức cơ năng đàn hồi
-Ghi nhận định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi
-Nêu định nghĩa cơ năng đàn hồi
Nêu và phân tích định luật bảo toàn cơ năng cho vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi
Hoạt động 4:Xét trường hợp cơ năng không bảo toàn
trả lời C2
-Tìm quan hệ giữa cơ năng của vật tại 2 vị trí
-Rút ra quan hệ giữa độ biến thiên cơ năng và công của các lực cản
HD: tính cơ năng của vật tại đỉnh và tại chân dốc
-HD:Sử dụng quan hệ về biến thiên động năng
Hoạt động 5:Vận dụng củng cố
Làm bài tập 5,6-SGK
Giới thiệu trường hợp vật chịu tác dụng của cả trọng lực và lực đàn hồi
Hoạt động 6; giao nhiệm vụ về nhà
Ghi bài tập về nhà;5,6,7,8-144,145
Ghi chuẩn bị cho bài sau:Đọc trước bài :Cấu tạo chất,thuyết động học phân tử chất khí
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà
Yêu cầu : học sinh chuẩn bị bài sau
*Nhận xét bài giảng:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 47: bài tập
I..Mục tiêu
*Kiến thức: Nắm vững hơn khái niệm về động năng ,thế năng(trọng trường,đàn hồi)
*Kĩ năng: vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập cơ bản
II. chuẩn bị
GV:hệ thống các bài tập từ dễ đến khó ,sát chương trình
HS: làm trước bài tập ở nhà
III.Tiến trình giảng dạy
1.Tổ chức giảng dạy:Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
-Khái niệm động năng ,thế năng,cơ năng,công thức
-định lí biến thiên động năng,định luật bảo toàn cơ năng
3.Bài mới
Hoạt động 1:Hệ thống lí thuyết
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Viét công thức tính
-Động năng
-Thế năng
-Độ biến thiên động năng,độ biến thiên thế năng dưới tác dụng của trọng lực
-Cơ năng(trọng trường,hấp dẫn)
Giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học về động năng,thế năng,cơ năng
Hoạt động 2:Bài tập 25.3-SBT
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc đề,tóm tắt
-Thảo luận
Công của lực bằng độ tăng động năng
Vận tốc
H:
*tính công mà lực thực hiện
*Viết biểu thức độ biến thiên động năng
*Tính vận tốc vật
Hoạt động 25.6:Bài tập 25.6-SBT
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Đọc đề,vẽ hình ,tóm tắt
-Nhận xét sự biến thiên vận tốc trong OA,AB,BC,CD
Động năng biến thiên như thế nào
-Công lực kéo trên các đoạn :
OA: dương
AB: bằng không
BC: âm
CD: dương
Hướng dẫn học sinh từ đồ thị suy ra sự biến thiên vận tốc sự biến thiên động năng
tính chất công của lục trong từng đoạn
Hoạt động 4:Bài tập 26.3-SBT, Bài 26.6-SBT
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Bài 26.3
Đọc đề ,tóm tắt
-tự giải
Bài 26.6
-tính độ biến thiên cơ năng Công của lực ma sát
*NX:Độ biến thiên cơ năng công của lực ma sát
HD:
Chọn mốc thế năng(ở mặt đất)
-áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí A và O Vận tốc ở O
-áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí O và B Chiều cao OB
HD:Công của lực ma sát bằng độ biến thiên cơ năng
-Nếu có lực ma sát thì cơ năng không bảo toàn
4.Củng cố
-nắm vững kiến thức về động năng,thế năng,cơ năng vận dụng giải bài tập
5.Hướng dẫn về nhà
-Ôn tập chương IV
-Đọc bài:Cấu tạo chất ,thuyết động học phân tử chất khí
6.NX bài giảng
Ngày soạn
Ngày giảng
Phần II Nhiệt học
Chương v Chất khí
Tiết 48 Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí
i.- mục tiêu
Kiến thức :
- hiểu đợc các nội dung về các chất đẵ học ở lớp 8.
- Nêu đợc các nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí.
- Nêu đợc định nghĩa của khí lí tởng.
Kĩ năng :
Vận dụng đợc các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tơng tác phân tử, để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn.
II- chuẩn bị
Giáo viên :
- Dụng để làm thí nghiệm ở hình 28.3 SGK.
- Mô hình mô tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy phân tử và hình 28.3 SGK
Học sinh :
Ôn lại kiến thức đã học về cấu tạo chất ở THCS
III. tiến trình dạy-học
1.ổn định tổ chức lớp:Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ:Không
3.Bài mới
Hoạt động 1(5 phút) : Ôn lại về cấu tạo chất.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Nhớ lại về những đặc điểm cấu tạo chất đẵ học ở THCS.
- Lấy ví dụ minh họa về các đặc điểm cấu tạo chất.
- Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời.
Hoạt động 2 (5 phút) : Tìm hiểu về lực tơng tác phân tử
Hoạt động của học sinh
- trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận để tìm cách giải quyết vấn đề do giáo viên đặt ra.
- Trả lời C1
- Trả lời C2
- Đặt ván đề: tại sao vật vẫn giữ đựơc hình dạng và các kích thớc dù các phân tử cấu tạo nên vật luân chuyển động.
- giới thiệu về lực tơng tác phân tử.
- Nêu và phân tích về lực hút và lực đẩy phân tử trên mô hình.
Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu đặc điểm của các trạng thái cấu tạo chất.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Nêu các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí ,lỏng và rắn.
- Giải thích các đặcđiểm trên.
- Nêu và phân tích các đặc điểm về khoảng cách phân tử, chuyển động và tơng tác phân tửcủa các trạng thái cấu tạo chất.
Hoạt động 4(10 phút): Tìm hiểu các nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK,tìm hiểu các nội dung cơ bảncủa thuyết động học chất khí.
- Giải thích vì saochất khí gây áp suất lên thành bình chứa.
- Nhận xét về nội dung học sinh trình bày.
- Gợi ý giải thích.
Hoạt động 5(10 phút): Tìm hiểu khái niệm khí lý tởng.
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Nhận xét về những yếu tố bỏ qua khi xét bài toán khí lý tởng.
- Nêu và phân tích khái niệm khí lý tởng.
Hoạt động 6(5 phút): Củng cố-Giao nhiệm vụ về nhà
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
- Làm BT 5,6-155
- Ghi vâu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
-Học sinh cần nắm vững về cấu tạo chất,thuyết động học phân tử chất khí-
-Yêu cầu học sinh làm bài 5,6 -SGK-155
Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Yêu cầu : HS chuẩn bị bài sau
*Nhận xét bài giảng
Tiết 49 Quá trình đẳng nhiệt định luật bôi lơ- mari ốt
Ngày soạn....../....../.2007
Ngày giảng...../...../..2007
i.- mục tiêu
kiến thức :
- Nhận biết đợc các khái niệm trạng thái và quá trịnh
- Nêu đợc định nghĩa quá trình đẳng nhiệt.
- Nhận biết đợc dạng của đờng đẳng nhiệt.
- Phát biểu và nêu đợc biểu thức của định luột bôi- lơ-ma-ri-ốt.
- Nhận biết đợc dạng của đờng đẳng nhiệt trong hệ tọa độ p-V.
kĩ năng:
- Vận dụng đợc phơng pháp xử lý các số liệu thu đợc bằng thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ giữa p và V trong quá trình đẳng nhiệt.
- Vận dụng đợc định luột bôi-lơ-ma-ri-ốtđể giải các bài
File đính kèm:
- giao an 10 co ban-ky2.doc