1. MỤC TIÊU:
1.1. kiến thức:
+ Học sinh biết: Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng
+ học sinh hiểu: Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
1.2. kĩ năng:
- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.
1.3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn,hứng thú trong học tập
52 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1140 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Vật lý 10 (cơ bản) - Tiết 38 đến tiết 58, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4:
Bài: 23 Tiết :38, 39
Tuần: 1 ĐỘNG LƯỢNG.ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
1. MỤC TIÊU:
1.1. kiến thức:
+ Học sinh biết: Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng
+ học sinh hiểu: Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật.
Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
1.2. kĩ năng:
- Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm.
1.3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn,hứng thú trong học tập
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Ñoäng löôïng. Ñònh luaät baûo toaøn ñoäng löôïng
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
3.2. Học sinh: Noäi dung baøi. Caùc kieán thöùc veà caùc ñònh luaät Newton
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. Ổn định và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1:Trình bày nội dung của định luật I,II,III Newton
Câu 2:Theo em,chuyển động của cái diều và tên lửa giống nhau hay khác nhau?
4.3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1(2 phút):Giới thiệu bài
GV:+ Cái diều và tên lửa đều được bay lên cao.Nguyên tắc chuyển động của chúng có khác nhau không?
HS:- Khác
+ Khác nhau như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu điểm khác nhau đó.
Hoạt động 2(10 phút): Tìm hieåu khaùi nieäm xung löôïng cuûa löïc
Mục tiêu: Đinh nghĩa được xung lượng của lực
Vaán ñeà : Thôøi gian taùc duïng löïc coù aûnh höôûng gì ñeán taùc duïng cuûa löïc.
+ Neâu caùc VD caùc vaät chòu taùc duïng cuûa löïc lôn trong thôøi gian ngaén.
- Nhaän xeùt veà löïc taùc duïng vaø thôøi gian taùc duïng löïc trong caùc VD.
+ Neâu vaø phaân tích khaùi nieäm xung löôïng cuûa löïc.
-Nhaän xeùt veà taùc duïng cuûa caùc löïc ñoù ñoái vôùi traïng thaùi chuyeån ñoäng cuûa vaät.
Hoạt động 3(10 phút): Tìm hieåu khaùi nieäm ñoäng löôïng
Mục tiêu: Xác định được động lượng của vật chuyển động
+ Neâu baøi toaùn xaùc ñònh taùc duïng cuûa xung löôïng cuûa löïc.
Xaùc ñònh bieåu thöùc tính gia toác cuûa vaät vaø aùp duïng ñònh luaät II Newton cho vaät.
+ Giôùi thieäu khaùi nieäm ñoäng löôïng.
-Xaây döïng phöông trình 23.1 theo höôùng daãn cuûa GV.
-Nhaän xeùt veà yù nghóa hai veá cuûa phöông trình 23.1
-Traû lôøi C1, C2
Hoạt động 4: (10 phút): Xaây döïng bieåu thöùc
Mục tiêu: Xây dựng được biểu thức liên hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng
+ HD vieát laïi bieåu thöùc 23.1 baèng söû duïng bieåu thöùc ñoäng löôïng.
+ Môû roäng phöông trình 23.3b laø moät caùch dieãn ñaït khaùc cuûa ñònh luaät II Newton
Xaây döïng phöông trình 23.3a:
-Phaùt bieåu yù nghóa cuûa caùc ñaïi löôïng coù trong phöông trình 23.3a
I-ÑOÄNG LÖÔÏNG :
1.Xung löông cuûa löïc :
Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian thì tích là xung lượng của lực trong khoảng thời gian ấy.
Đơn vị xung lượng là N.s
2.Ñoäng löôïng :
Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức :
Động lượng là một đại lượng vectơ cùng hướng với vận tốc của vật. Động lượng có đơn vị đo là kilôgam mét trên giây (kg.m/s).
Ñoä bieán thieân ñoäng löôïng :
TIẾT 2:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: (10 Phút)Tìm hieåu veà ñònh luaät baûo toaøn ñoäng löôïng
Mục tiêu: Biết được hệ cô lập và định luật bảo toàn động lượng
+ Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về hệ cô lập
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu thức định luật II,III Newton?
Đl II:= m.
Đl III:
+ Dẫn dắt học sinh xây dựng định luật bảo toàn động lượng.
Hoạt động 2:( 10 phút) Xem xeùt baøi toaùn va chaïm mềm
Mục tiêu: Định nghĩa được va chạm mềm, cho ví dụ
Vật khối lượng m1 chuyển động trên mặt phẳng ngang, nhẵn với vận tốc, đến va chạm với một vật khối lượng m2 đứng yên trên mặt phẳng ngang ấy. Sau va chạm, hai vật nhập làm một, chuyển động với cùng một vận tốc.
+ Hãy dựa vào định luật bảo toàn động lượng. Xác định ?
- Tiến hành
+ Theo dõi,sửa sai.
Hoạt động 3: (5 phút) Tìm hieåu nguyeân lyù chuyeån ñoäng baèng phaûn löïc
Mục tiêu: Biết được nguyên lí chuyển động bằng phản lực
+ Do đâu diều có thể bay được?
- Nờ có không khí tạo ra lực nâng tác dụng lên diều.
+ Giới thiệu nguyên tắc chuyển động bằng phản lực
II-ÑÒNH LUAÄT BAÛO TOAØN ÑOÄNG LÖÔÏNG :
1.Heä coâ laäp :
Một hệ nhiều vật được gọi là hệ cô lập (hay hệ kín) khi không có ngoại lực tác dụng lên hệ hoặc nếu có thì các ngoại lực ấy cân bằng nhau. Động lượng của hệ là tổng động lượng của các vật trong hệ.
2.Ñònh luaät baûo toaøn ñoäng löôïng
· Định luật bảo toàn động lượng : Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn.
· Hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật là = không đổi.
Xét hệ cô lập gồm hai vật tương tác, thì ta có:
trong đó, là các vectơ động lượng của hai vật trước khi tương tác, là các vectơ động lượng của hai vật sau khi tương tác.
3.Va chaïm meàm :
Vật khối lượng m1 chuyển động trên mặt phẳng ngang, nhẵn với vận tốc, đến va chạm với một vật khối lượng m2 đứng yên trên mặt phẳng ngang ấy. Sau va chạm, hai vật nhập làm một, chuyển động với cùng một vận tốc.
Va chạm này gọi là va chạm mềm. Hệ này là hệ cô lập. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có:
, suy ra .
4.Chuyeån ñoäng baèng phaûn löïc :
Một tên lửa lúc đầu đứng yên. Sau khi lượng khí với khối lượng m phụt ra phía sau với vận tốc, thì tên lửa với khối lượng M chuyển động với vận tốc.
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta tính được :
Tên lửa bay lên phía trước ngược với hướng khí phụt ra, không phụ thuộc vào môi trường bên ngoài là không khí hay chân không. Đó là nguyên tắc của chuyển động bằng phản lực.
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1.1. Tổng kết:- Ñoäng löôïng :Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc là đại lượng được xác định bởi công thức :
-Ñoä bieán thieân ñoäng löôïng :
1.2. Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học tiết này:
+ Học bài,làm bài tập trong sách giáo khoa
+ Đọc phần :”em có biết?”
- Đối với bài học tiếp theo:Chuẩn bị bài: Công và công suất (Ôn tập công thức tính công và công suất đã học ở lớp 8)
6.PHỤ LỤC:
Bài:24 Tiết :40,41
Tuần:
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
1. MỤC TIÊU:
1.1. kiến thức:
+ Học sinh biết: Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công.
+ học sinh hiểu: YÙ nghóa cuûa coâng vaø yù nghóa cuûa coâng suaát.
1.2. kĩ năng:- Vận dụng được các công thức: và P =.
1.3. Thái độ: Nghiêm túc,tập trung
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
-Công
-Công suất
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
Các dụng cụ thí nghiệm :
Các phần mềm mô phỏng :
3.2. Học sinh: Noäi dung baøi. Caùc kieán thöùc lieân quan ôû THCS
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. Ổn định và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Ñoäng löôïng ?Ñònh luaät baûo toaøn ñoäng löôïng? Vaän duïng bài tập cuï theå ?
Câu 2:Ghi biểu thức tính công và công suất đã được học ở lớp 8?
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:như sgk
Hoạt động 2: Ôn tập kién thức về công(5 phút)
Mục tiêu: Nhớ laị kiến thức củ
+ Nhớ lại và ghi công thức tính công đã học ở THCS
- A=F.s
+ Lấy ví dụ về lực sinh công
+ Nhắc lại hai trường hợp mà Hs đã được học: Lực cùng hướng và vuông góc với dịch chuyển.
Hoạt động 3: Xây dựng biểu thức tính công tổng quát ( 25 phút)
Mục tiêu: Xác định được công trong trường hợp tổng quat
+ Nêu và phân tích bài toán tính công trong trường hợp tổng quát.
- Phân tích lực tác dụng lên vật thành hai thành phần:Cùng hướng và vuông góc với hướng dịch chuyển của vật.
+ Thành phần nào tạo ra chuyển động không mong muốn?
- nhận xét khả năng thực hiện công của hai lực thành phần
+ hướng dẫn:Sử dụng công thức đã biết: A= F.S
- Tính công của lực thành phần cùng hướng vớ hướng dịch chuyển của vật. Viết công thức tính công tổng quát.
+ Hướng dẫn: Xét các đại lượng trong phương trình 24.3
+ Trường hợp nào thì vật sẽ sinh công âm?
-Nhận xét về tác dụng của các thành phần của trong lực đối với chuyển động của vật.
+ Nêu và phân tích trường hợp của trọng lực khi vật lên dốc.
Nêu ý nghĩa của trường hợp lực sinh công âm.
I. Coâng :
1. Khái niệm về công:
A = F.s
2.Định nghĩa về công trong trường hợp tổng quát:
· Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát: Khi lực không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc a, thì công thực hiện bởi lực được tính theo công thức :
a) Nếu a nhọn thì A > 0 và khi đó A gọi là công phát động.
b) Nếu a =90o thì A = 0 và lực vuông góc với phương chuyển dời không sinh công.
c) Nếu a tù thì A < 0 và lực có tác dụng cản trở lại chuyển động, khi đó A gọi là công cản (hay công âm).
· Trong hệ SI, đơn vị công là jun (J). 1 jun là công thực hiện bởi lực có độ lớn 1 niutơn khi điểm đặt của lực có độ dời 1 mét theo phương của lực.
TIẾT 2
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm công suất. (15 phút)
Mục tiêu: Xác địng được công suất
+ Giới thiệu và dẫn dắt để học sinh tìm hiểu khái niệm về công suất
- Học sinh trình bày khái niệm
+ Dựa vào khái niệm,hãy viết ccoong thức tính công suất?
-
+ Nêu tên gọi và đơn vị của từng đại lượng trong công thức?
+ Lưu ý thêm :1 W.h = 3600 J
1 KWh = 3600 KJ
Hoạt động 2:Vận dụng(15 phút)
Mục tiêu: Giải bài toán về công suất
+ Cho học sinh vận dụng làm câu C3 sgk
- Vận dụng công thức tính công suất trong từng trường hợp rồi so sánh 2 trường hợp với nhau.
Vậy: p1 > p2
II. CÔNG SUẤT
1.Khái niệm công suất:
Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính công suất:
P =
2. Đơn vị công suất:
Trong hệ SI, công suất đo bằng oát, kí hiệu là oát (W).
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1.1. Tổng kết: , P =.
1.2. Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học tiết này:
+ Học bài,làm bài tập
+ Đọc phần:”em có biết?”
- Đối với bài học tiếp theo:Chuẩn bị tiết bài tập
6.PHỤ LỤC
Bài: ,Tiết:42 BÀI TẬP
Tuần:
1. MỤC TIÊU:
1.1. kiến thức:
+ Học sinh biết: Nắm được các nội dung đã học
+ học sinh hiểu: Viết được các công thức và hiểu được ý nghĩa của các công thức đó.
1.2. kĩ năng:
- Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng .
- Vận dụng được công thức tính công.
1.3. Thái độ:
- Cẩn thận trong giải bài tập.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Vận dụng giải các bài tập về va chạm mềm,về công và công suất.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
3.2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. Ổn định và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Viết công thữ tính công và công suất?Nêu tên gọi,đơn vị từng đại lượng trong công thức?
Câu 2: Làm bài tập 6 trang 133 sgk.
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức: (5 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức
Cho học sinh nhắc lại các công thức động lượng,biểu thức của định luật bảo toàn động lượng,công,công suất?
Hoạt động 2:Sửa bài tập : (10 phút)
Mục tiêu: Vận dụng được công thức để giải bài tập
+ Gọi học sinh đọc đề,tóm tắt bài tập 7 trang 133 sgk
Chỉ ra các công thức áp dụng để giải bài tập này?
- Tóm tắt:
P= 15 kW = 15 000 W
m = 1000kg
h =s =30 m.
g = 10 m/ s2
t = ?
Hoạt động 3:Làm bài tập mới: (15 phút)
Mục tiêu:Rèn luyện kỉ năng giải bài tập
Khi một thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều lên cao với gia tốc 2m/s2 . Khối lượng thang máy 1 tấn , lấy g = 10 m/s 2 . Công của động cơ thực hiện trong 5 s đầu tiên là bao nhiêu?
Tóm tắt:
V0 = 0
A= 2 m/ s2
m = 1 tấn =1000 kg
g = 10 m/s 2
t = 5 s
A =?
Ñoäng löôïng :
Ñònh luaät baûo toaøn ñoäng löôïng:
= không đổi
Coâng :
Công suất: P =
Bài tập 7 / trang 133 sgk:
Ta có : : P = =>
Mà
= m.g.h.1 = 1000.10.30.1 = 300 000 (J)
Suy ra = 300 000 :15 000 =20 (s)
Bài giải:
Quãng đường mà thang máy đi được trong 5 s là:
Công của động cơ thực hiện trong 5 s đầu tiên là
Ta có :
= m.g.s.1 = 1000.10.25.1=250 000 (J)
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1.1. Tổng kết:
Ñoäng löôïng :
Ñònh luaät baûo toaøn ñoäng löôïng:
= không đổi
Coâng :
Công suất: P =
1.2. Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học tiết này:
+ Làm thêm các bài tập trong sách bài tập
+ Ôn tập công thức cẩn thận,xem lại các cách giải
- Đối với bài học tiếp theo: Chuẩn bị bài :động năng
6.PHỤ LỤC:
Bài:25 ,Tiết:43 ĐỘNG NĂNG
Tuần:
1. MỤC TIÊU:
1.1. kiến thức:
+ Học sinh biết: Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng.
Nêu được đơn vị đo động năng.
+ học sinh hiểu:Tìm được ví dụ về động năng
1.2. kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập đơn giản
1.3. Thái độ:
- Yêu thích môn học.
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Động năng. Vận dụng
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
3.2. Học sinh:
Ôn tập kiến thức về động năng đã học ở chương trình vật lí cấp THCS.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. Ổn định và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1:Phát biểu định luật bảo toàn động lượng?Định nghĩa công và công suất?
Câu 2:Theo em thì khi nào vật có động năng?
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:như sgk (5phút)
Mục tiêu: Kich thích hứng thú học tập cho học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm động năng (15 phút)
Mục tiêu:Hiểu được khái niệm động năng
+ Giới thiệu về năng lượng.
+ Cho học sinh thảo luận theo bàn để trả lời câu C1
- Thảo luận trả lời
+ Gọi hs nhắc lại khái niệm động năng đã học ở lớp 8
- Hs trả lời
+ Nhận xét
Hoạt động 3:Xây dựng công thức tính động năng(5phút)
Mục tiêu:Viết được công thức và vận dụng giải bài tập
+ Giáo viên dẫn dắt ,hướng dẫn học sinh để đi xây dựng công thức tính động năng
- Theo dõi
Hoạt động 4:Tìm hiểu định lý độ biến thiên động năng: (5 phút)
Mục tiêu: Biết được mối liên hệ giưa công và độ biến thiên động năng
+ Giáo viên giới thiệu định lý biến thiên động năng
- Học sinh ghi nhận
+ Cho học sinh làm bài tập vận dụng
I.KHÁI NIỆM ĐỘNG NĂNG:
1.Năng lượng:
Mọi vật xung quanh ta đều mang năng lượng.Khi tương tác với vật khác chúng có thể trao đổi năng lượng dưới các dạng:thực hiện công,truyền nhiệt, phát ra các tia nhiệt.
2.Động năng:
· Năng lượng mà một vật có được do nó đang chuyển động gọi là động năng.
II.CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG:
· Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức :
Wđ = mv2
· Trong hệ SI, đơn vị của động năng là jun (J).
III. CÔNG CỦA LỰC TÁC DỤNG VÀ ĐỘ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1.1. Tổng kết:
Động năng: Wđ = mv2
Mối liên hệ giưa công và độ biến thiên động năng
1.2. Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học tiết này:
+ Học bài
+Làm bài tập
- Đối với bài học tiếp theo: Chuẩn bị bài thế năng
6.PHỤ LỤC:
7. RÚT KINH NGHIỆM:
Bài: 26 ,Tiết:44,45 THẾ NĂNG
Tuần: (Tích hợp giáo dục môi trường)
1. MỤC TIÊU:
1.1. kiến thức:
+ Học sinh biết:
Phát biểu được định nghĩa trọng trường.
Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật, thế năng đàn hồi.
+ học sinh hiểu:
- Viết được biểu thức của thế năng trọng trường, và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi.
1.2. kĩ năng:
- Vận dụng được các công thức thế năng vào việc giả các dạng bài toán liên quan.
1.3. Thái độ:
- Yêu thích môn học, khoa học tự nhiên, và các hiện tượng trong tự nhiên
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Thế năng hấp dẫn, thế năng đàn hồi
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
Các dụng cụ thí nghiệm :
Các phần mềm mô phỏng :
3.2. Học sinh:Ôn lại những kiến thức sau:
- Khái niệm trọng lực và trọng trường .
- Biểu thức tính công của trọng lực.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. Ổn định và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1:-Động năng là gì? Viết công thức tính động năng và giải thích các đại lượng
Câu 2:- Thế năng là gì? Có mấy lại thế năng
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:như sgk(5phút)
Mục tiêu: Kich thích hứng thú học tập cho học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm trọng trường(10phút)
Mục tiêu:Giúp hs nhận biết được trọng trường
-Giới thiệu khái niệm trọng trường và trọng trường đều.
Yêu cầu học sinh
-Nhắc lại các đặc điểm của trọng lực
-Trả lời C1
Hoạt động 3: Tìm hiểu thế năng của trọng trường. (15phút)
Mục tiêu: Giúp hs nhận biết được thế năng trọng trường
Tích hợp:Thác nước chảy trên cao xuống thì sinh công làm quay tua bin của máy phát điện hoặc làm xói mòn đất
Nêu cách khắc phục xói mòn đất
I.Thế năng trọng trường
1.Trọng trường
Trọng lực: P = mg
2.Thế năng trọng trường
Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái Đất và vật ; nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.
Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức :
Wt = mgz
Thế năng trên mặt đất bằng không (z = 0). Ta nói, mặt đất được chọn là mốc (hay gốc) thế năng.
Trong hệ SI, đơn vị đo thế năng là jun (J).
Tiết 2:
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thế năng đàn hồi . (15phút)
Mục tiêu:Giúp hs nhận biết được thế năng đàn hồi
Nhớ lại về lực đàn hồi của lò xo
-Đọc phần chứng minh công thức 26.6 sgk
-Nhận xét mốc và độ lớn của thế năng đàn hồi
Hoạt động 2: Vận dụng giải bài tập. (15phút)
Mục tiêu: Rèn luyện kỉ năng vận dụng giải bài tập
-Làm bài tập 2,4,5 sgk
II.Thế năng đàn hồi
1.Công của thế năng đàn hồi
A =k (Dl)2
2.Thê năng đàn hồi
Thế năng đàn hồi bằng công của lực đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi là
Wt =k (Dl)2
trong đó, k là độ cứng của vật đàn hồi, Dl = l - l0 là độ biến dạng của vật, Wt là thế năng đàn hồi.
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1.1. Tổng kết:
Trọng lực: P = mg
Thế năng trọng trường:Wt = mgz
Thế năng đàn hồi là Wt =k (Dl)2
1.2. Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học tiết này:
+ Học bài
+Làm bài tập
- Đối với bài học tiếp theo:Chuẩn bị bài cơ năng
6.PHỤ LỤC:
7. RÚT KINH NGHIỆM:
Bài:27 ,Tiết:46 CƠ NĂNG
Tuần:
1. MỤC TIÊU:
1.1. kiến thức:
+ Học sinh biết: Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức của cơ năng.
+ học sinh hiểu: Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.
1.2. kĩ năng:
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật.
1.3. Thái độ:
- Tập trung,tích cực trong học tập
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
Các dụng cụ thí nghiệm :
Các phần mềm mô phỏng :
3.2. Học sinh: Ôn tập kiến thức đã học
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. Ổn định và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Định nghĩa thế năng hấp dẫn,động năng của một vật.Viết biểu thức?
Câu 2: Cơ năng của vật được tính như thế nào?
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:như sgk (5phút)
Mục tiêu: Kich thích hứng thú học tập cho học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ năng của một vậy chuyển động trong trọng trường(10phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được cơ năng của vật
+ Nêu và phan tích cơ năng của trọng truờng.
- Nhớ lại khái niệm cơ năng ở THCS.
-Viết biểu thức cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. (10phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được định luật bảo toàn
+ Trình bày bài toán xét một vật chuyển động từ M đến N bất kỳ trong trọng trường
Gợi ý: Áp dụng quan hệ về biến thiên thế năng.
-Xét trường hợp vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
M,N là hai vị rí bất kỳ và vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
Lực căng dây không sinh công nên có thể xem con lắc đơn chỉ chịu tác dụng của trọng lực.
-Tính công của trọng lực theo hai cách.
-Xây dựng công thức liên hệ cơ năng của vật tại hai vị trí (công thức 27.4)
-Phát biểu Định luật bảo toàn cơ năng
-Nêu quan hệ giữa động năng và thế năng của vật chuyển động trong trọng trường.
-Trả lời C1.
Hoạt động 4: Tìm hiểu cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: (5phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được W
+ Nêu định nghĩa cơ năng đàn hồi .
Nêu và phân tích định luật bảo toàn cơ năng cho vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi.
-Viết biểu thức cơ năng đàn hồi.
-Ghi nhận định luật bảo toàn cơ năng đàn hồi.
+ Tính cơ năng của vật tại đỉnh và chân dốc
Hướng dẫn :Sử dụng về biến thiên động năng.
-Trả lời C2
-Tìm quan hệ giữa cơ năng của vật tại hai vị trí .
-Rút ra quan hệ giữa độ biến thiên cơ năng và công của lực cản.
I. Cơ năng của một vậy chuyển động trong trọng trường
1. Định nghĩa
Cơ năng của một vật bằng tổng động năng và thế năng của nó.
· Biểu thức của cơ năng là W = Wđ +Wt , trong đó Wđ là động năng của vật, Wt là thế năng của vật.
2. Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường:
Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn:
W = mv2 + mgz = hằng số.
3.Hệ quả
sgk
II.Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi:
Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi, gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi, thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo, là một đại lượng bảo toàn.
W=mv2 + k(Dl)2 = hằng số
Nếu vật còn chịu tác dụng thêm của lực cản, lực ma sát, thì cơ năng của vật sẽ biến đổi. Công của các lực cản, lực ma sát bằng độ biến thiên của cơ năng.
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1.1. Tổng kết:
· Biểu thức của cơ năng là W = Wđ +Wt
Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi: W=mv2 + k(Dl)2 = hằng số
1.2. Hướng dẫn học tập:
- Đối với bài học tiết này:
+ Học bài
+ Làm bài tập
- Đối với bài học tiếp theo: Chuẩn bị tiết bài tập
6.PHỤ LỤC:
7.RÚT KINH NGHIỆM
Bài: ,Tiết:47 BÀI TẬP
Tuần:
1. MỤC TIÊU:
1.1. kiến thức:
+ Học sinh biết: Viết các công thức động năng,thế năng,cơ năng
+ học sinh hiểu: Hiểu ý nghĩa của các biểu thức trên
1.2. kĩ năng:
- Vận dụng công thức để giải các bài tập đơn giản.
1.3. Thái độ:
- Nghiêm túc,tập trung,độc lập
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Giải các bài toán về cơ năng
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
3.2. Học sinh: ôn tập,nắm vững các công thức đã học
4.TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Định nghĩa cơ năng,viết biểu thức?
Câu 2: Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng,viết biểu thức?
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Ôn tập (15 phút)
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức
+ Gọi học sinh viết các công thức đã học trong chương 4
- Tiến hành
+ Nhận xét
Hoạt động 2:Sửa bài tập : (15 phút)
Mục tiêu: Vận dụng được công thức để giải bài tập
+ Gọi học sinh làm bài tập 8/trang 145 sgk
- Học sinh tóm tắt và giải
+ Nhận xét
z = 0.8 m
v = 2m/s
m = 0.5 kg
g = 10 m/s2
W = ?
Ñoäng löôïng :
Ñònh luaät baûo toaøn ñoäng löôïng:
= không đổi
Coâng :
Công suất: P =
Động năng:Wđ = mv2
Thế năng trọng trường:Wt = mgz
Thế năng đàn hồi :Wt =k (Dl)2
Cơ năng :W = Wđ +Wt
BÀI 8/145 SGK
Ta có:
W = Wđ +Wt
= mv2 + mgz
=
Chọn câu C
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
1.1. Tổng kết:
1.2. Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết này:
+ xem lại bài tập đã giải
+Làm thêm các bài tập trong sách bài tập
- Đối với bài học tiếp theo: chẩn bị bài cấu tạo chất.thuyết động học phân tử
6.PHỤ LỤC:
7.RÚT KINH NGHIỆM
PHẦN HAI
CHƯƠNG 5:
Bài:28 ,Tiết:48
Tuần: CẤU TẠO CHẤT.THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CỦA CHẤT KHÍ
1. MỤC TIÊU:
1.1. kiến thức:
+ Học sinh biết: Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
+ học sinh hiểu: Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng.
1.2. kĩ năng:
- Giải thích được sự khác nhau giữa các thể rắn, lỏng, khí
1.3. Thái độ:
- Ham thích ứng dụng kiến thức vật lí vào việc giải bài tập, và các trường hợp có trong thực tế. Tự giác trong học tập .Rèn luyện tính cẩn thận,tỉ mỉ,làm việc khoa học,định hướng học tập đúng đắn,...
2. NỘI DUNG HỌC TẬP
- Thuyết động học phân tử chất khí
3. CHUẨN BỊ:
3.1. Giáo viên:
3.2. Học sinh:Ôn tập,chuẩn bị bài ở nhà
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
4.1. Ổn định và kiểm diện:
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu 1: Nhắc lại một số KT cơ bản ở chương trước
Câu 2: giới thiệu chương mới,bài mới,
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của Giáo Viên và Học Sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:như sgk (5phút)
Mục tiêu: Kich thích hứng thú học tập cho học sinh
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo chất. (15phút)
Mục tiêu: Gíup cho học sinh hiểu về chất được cấu tạo như thế nào?
+ Ở lớp 8 em đã biết về cấu tạo chất ntn?
- Trả lời câu hỏi của GV
+ Xác nhận ý kiến đúng của hs.
+Cho hs xem ảnh chụp các nguyên tử silic qua KHV hiện đại.
+ Tại sao mọi vật đều được cấu tạo từ các pt chuyển động không ngừng lại không bị rả ra thành từng pt riêng biệt?
- Vì giữa cac pt đó có lực hút.
+ Nếu giữa các pt đó có lực hút thì tại sao nén khí, nén chất lỏng & dát mỏng vật rắn khó khăn?
- Vì giữa các pt có lực đẩy
+ Độ lớn của lực n
File đính kèm:
- chuong 456.docx