Tiết :16 ĐÒN BẨY
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Nêu được hai ví dụ đòn bẩy trong cuộc sống. Sử dụng đòn bẩy trong công việc thích hợp
2. Kĩ năng:
Mô tả được các hình từ 15.1 đến 15.5 sgk
3.Thái độ:
Ổn định, tập trung phát triển xây dựng bài
II / Chuẩn bị :
1.GV:
Một vật nặng, 1 vật kê để minh hoạ hình 15.2 sgk
Tranh vẽ phóng lớn hình 15.1 đến 15.5 sgk
3 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý 6 tuần 16: Đòn bẩy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: :16
Ngày soạn :……..
Tiết :16 ĐÒN BẨY
I/ Mục tiêu :
1.Kiến thức:
Nêu được hai ví dụ đòn bẩy trong cuộc sống. Sử dụng đòn bẩy trong công việc thích hợp
2. Kĩ năng:
Mô tả được các hình từ 15.1 đến 15.5 sgk
3.Thái độ:
Ổn định, tập trung phát triển xây dựng bài
II / Chuẩn bị :
1.GV:
Một vật nặng, 1 vật kê để minh hoạ hình 15.2 sgk
Tranh vẽ phóng lớn hình 15.1 đến 15.5 sgk
2.HS :
Chia làm 4 nhóm mỗi nhóm chuẩn bị :
1 lực kế có GHĐ 2N trở lên ,1 khối trụ kim loại nặng 200N ,1giá đỡ
III/ Giảng dạy :
1 .Ổn định lớp :
2 .Kiểm tra :
a. Bài cũ :
GV: Hãy nêu phần “ghi nhớ” bài “mặt phẳng nghiêng” ? Làm BT 14.3 SBT ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét , ghi điểm
b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới
3. Tình huống bài mới :
Giáo viên nêu tình huống như ghi ở SGK
4.Bài mới :
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy :
GV: Treo hình vẽ hình 15.2 sgk lên bảng
HS : Quan sát
GV :Hãy nêu cấu tạo của đòn bẩy ?
HS :Điểm tựâ và hai cánh tay đòn
GV: Giảng thêm cho hs hiểu về cấu tạo của đòn bẩy . Đòn bẩy trong trường hợp này là cây xà beng
GV :Treo hình vẽ hình 15.1 lên bảng
HS :Quan sát
GV :Điểm tựa là điểm nào ? Khoảng cách giữ hai cánh tay đòn như thế nào với nhau ?
HS : O là điểm tựa , khoảng cách OO <OO
GV :Làm TN để chứng tỏ đòn bẩy cho ta lợi về lực
HS ;Thực hiện
GV: Có thể dùng đòn bẩy mà thiếu O ,O, Ođược không?
HS: KHông thể thiếu
HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào :
GV :Gọi 1 hs đọc phần đặt vấn đề
HS :Thực hịên
GV :Để lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì OOphải thoả mãn điều kiện gì ?
HS : OO< OO
GV: Hướng dẫn hs làm TN
HS :Thực hiện
GV :Hãy xác định trọng lượng P của vật
HS: Xác định
GV : Trường hợp 1 : Lắp TN sao cho OO< OO. Hãy xác định F?
HS : F> P
GV: Trường hợp 2 Lắp TN sao cho OO>OO .Xác định F?
HS : Thực hiện
GV :Lắp TN sao cho hai cánh tay đòn bằng nhau . Hãy xác định lực F?
HS: F= P
GV :Vậy trường hợp nào cho ta lợi về lực ?
HS :Trường hợp 2
GV:Hãy tìm từ thích hợp điền vào C3 ?
HS: (1) Nhỏ hơn (2) Lớn hơn
HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu bước vận dụng :
GV: Hãy nêu một số ví dụ về việc sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống ?
HS Nhổ đinh , kéo , chèo thuyền .
GV:Hãy chỉ ra điểm tựa và các điểm tác dụng lực hình 15.5 sgk ?
HS: Trả lời
GV: Hãy chỉ ra cách cải tiến đòn bẩy ở hình 15.1 để giảm lực kéo ?
HS: OO<< OO
I/ Tìm hiểu cấu tạo đòn bẩy :
C1:- Hình 15.2
(1) Là O ; (2) Là O ; (3) Là O
-Hình 15.3 (4) là O ; (5) Là O ; (6) O
II/ Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng như thế nào :
1. Đặt vấn đề :
Để lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng vật thì OO<OO
2.Thí nghiệm :
(SGK)
3 . Kết luận: (1) nhỏ hơn ; (2) lớn hơn
III/ Vận dụng :
C4 : Búa đinh , kéo , người công nhân đẩy xe cútkít
C6 : OO<< OO
HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố và hướng dẫn tự học :
1.Củng cố :
Hệ thống lại kiến thức bài vừa học
Hướng dẫn HS làm BT 15.1 SBT
2 . Hướng dẫn tự học :
a . Bài vừa học :
Học thuộc “ghi nhớ” sgk
Làm BT 15.2 ; 15.3 ; 15.4 ; 15.5 SBT
b .Bài sắp học : “Kiểm tra học kì I “
Các em xem lại bài 1,bài2 , bài5 ,bài 8 , bài 11 , bài 13 .
File đính kèm:
- Tiet 16.doc