§37 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP VÀ SONG SONG
- Mục đích và yêu cầu : Hiểu và vận dụng được các công thức dùng cho các đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song.
- Kiểm tra bài cũ
1. Điện trở của kim loại và của dung dịch điện phân phụ thuộc nhiệt độ như thế nào ?
2. Nêu đặc điểm và khả năng ứng dụng của vật siêu dẫn.
2 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 445 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý - Đoạn mạch nối tiếp và song song, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§37 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP VÀ SONG SONG
- Mục đích và yêu cầu : Hiểu và vận dụng được các công thức dùng cho các đoạn mạch mắc nối tiếp và mắc song song.
- Kiểm tra bài cũ
1. Điện trở của kim loại và của dung dịch điện phân phụ thuộc nhiệt độ như thế nào ?
2. Nêu đặc điểm và khả năng ứng dụng của vật siêu dẫn.
NỘI DUNG
1. Mắc nối tiếp
- Các vật dẫn trong mạch điện được mắc liên tiếp không có sự phân nhánh.
U1 = IR1 ; U2 = IR2; ....Un = IRn.
U = U1 + U2 + ...+ Un.
U = I (R1 + R2 + ....+ Rn).
Rtđ = R1 + R2 + ....Rn.
I = I1 = I2 = ....= In.
2. Mắc song song
Trong đoạn mạch mắc song song các vật dẫn có chung điểm đầu và điểm cuối.
-Hiệu điện thế giữa 2 điểm của các vật dẫn đều bằng nhau và bằng hiệu điện thế giữa 2 điểm A và B của đoạn mạch.
- Dòng ện Imc trong mạch chính rẽ thành các dòng điện I1, I2, I3,...In.
- Áp dụng định luật Ôm cho các nhánh ta có:
; ; .... (2-1)
- R1, R2, R3,...Rn là điện trở của các vật dẫn trog các nhánh ở điểm A rẽ nhánh, điểm A gọi là điểm nút và Imc = I1 + I2 + ...+ In (2-2).
Rtđ của cả đoạn mạch thì áp dụng định luật ôm cho cả đoạn mạch là (2-5)
So sánh 2- 3 với 2-5 ta thấy
Vậy : Trong đoạn mạch gồm các vật dẫn mắc song song thì nghịch đảo của điện trở tương đương bằng tổng các nghịch đảo của điện trở trong các nhánh.
Từ công thức (2-6) ta thấy rằng điện trở tương đương nhỏ hơn điện trở của mỗi nhánh.
Củng cố
- Tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp là gì ?
- Tính chất của đoạn mạch mắc song song.
- Bài tập về nhà 3, 4, 5 trang 89.
File đính kèm:
- Dmach noi tiep va ssong.doc