Giáo án Vật lý khối 10 - Trường THPT Nhã Nam - Bài 10: Liên hệ gia tốc -Vận tốc và đường đi trong chuyển động biến đổi đều - Đo gia tốc

I. Mục đích yêu cầu:

- Nắm được công thức Vt2-V02 =2as.

- Sử dụng công thức vào giải bài tập.

- Cách đo gia tốc của chuyển động nhanh dần đều thông qua s và t.

II. Lên lớp

 1. Ổn định lớp :

 2. Kiểm tra bài cũ:

 a. Viết phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều?

 b. Chuyển động cua một chất điểm trên một đường thẳng sau, chuyển động nhanh dần với gia tốc, hãy cho dấu của đại lượng v0, a cho những trường hợp trên.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật lý khối 10 - Trường THPT Nhã Nam - Bài 10: Liên hệ gia tốc -Vận tốc và đường đi trong chuyển động biến đổi đều - Đo gia tốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 10 LIÊN HỆ GIA TỐC -VẬN TỐC VÀ ĐƯỜNG ĐI TRONG CHUYỂN ĐỘNG BIẾN ĐỔI ĐỀU-ĐO GIA TỐC I. Mục đích yêu cầu: - Nắm được công thức Vt2-V02 =2as. - Sử dụng công thức vào giải bài tập. - Cách đo gia tốc của chuyển động nhanh dần đều thông qua s và t. II. Lên lớp 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ: a. Viết phương trình chuyển động của chuyển động thẳng biến đổi đều? b. Chuyển động cua một chất điểm trên một đường thẳng sau, chuyển động nhanh dần với gia tốc, hãy cho dấu của đại lượng v0, a cho những trường hợp trên. 3. Bài mới: Phương pháp NỘI DUNG 1. Công thức liên hệ giữa a, v và s. Ta đã biết: vt =v0+at (1). (2). Ta có thể được công thức liên hệ giữa a, v và s bằng cách: Từ (1) ta có: Thay vào phương trình (2) ta được: àvt2-v02=2as (I). Đó chính là công thức liên hệ giữa a, v và s. Trong chuyển động nhanh dần đều nếu v0=thì vận tốc trên đoạn đường s là: (II) Trong chuyển động chậm dần đều khi vật dừng lại thì vt=0 thì quãng đường lớn nhất vật đi được là: (III). 2. Đo gia tốc của chuyển động nhanh dần đều Có 2 cách đo a thông qua đường đi và đothời gian: - Cách 1: Nếu vật có v0=0. Thì từ phương trình (2) ta có: à Vậy để tính a ta chỉ cần đo s và t. và tính độ lớn của của a tức là tính |a|. - Cách 2: Tính quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau bằng cách tính quãng đường đi được tính từ lúc khởi hành trong những khoảng thời gian là 1T, 2T, 3T, 4T ta được la ø , , . Vậy quãng đường đi dược trong khoảng thời gian: * T1: l1= * T2 là l2= -Lâïp hiệu các quãng đường đi được trong 2 khoảng thời gian T bằng nhau liên tiếp: Tương tự: l3-l2=aT2 l4-l3=aT2. Vậy hiệu đường đi các quãng đường đi được trong khoảng thời gian T bằng nhau liên tiếp là một hằng số: Ds = l2-l1 = l3-l2 = aT2 hay Ds = aT2. Nếu đo dược Ds và T ta sẽ tính được a khi không xác định chính xác vị trí vật ứng với thời điểm ban đầu. 4. Củng cố: - Cho biết công thức liên hệ giữa a, v và s. - Đo gia tốc của chuyển động nhanh dần đều? - Bài tập 2, 3, 4 trang 36 sách giáo khoa. 5. Dặn dò: Học thuộc bài làm bài tập, chuẩn bị bài kế tiếp: Sự rơi tự do của các vật.

File đính kèm:

  • docLien he a,v,S.doc
Giáo án liên quan