Gợi ý bài giải môn ngữ văn tuyển sinh vào lớp 10 THPT thành phố Đà Nẵng

Câu 1: (1 điểm)

Trong các từ in đậm sau, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ?

- Ngang lưng thì thắt bao vàng, - Cái chân thoăn thoắt

Đầu (1) đội nón dấu, vai mang súng dài. Cái đầu (3) nghênh nghênh.

 (Ca dao) (Tố Hữu, Lượm)

- Đầu (2) tường lửa lựu lập lòe đơm bông - Đầu (4) súng trăng treo.

 (Nguyễn Du, Truyện Kiều) (Chính Hữu, Đồng chí)

 

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1665 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Gợi ý bài giải môn ngữ văn tuyển sinh vào lớp 10 THPT thành phố Đà Nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GỢI í BÀI GIẢI MễN NGỮ VĂN TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT thành phố Đà Nẵng Ngày thi 19-6-2008 Đề thi: Cõu 1: (1 điểm) Trong cỏc từ in đậm sau, từ nào được dựng theo nghĩa gốc, từ nào được dựng theo nghĩa chuyển ? - Ngang lưng thỡ thắt bao vàng, - Cỏi chõn thoăn thoắt Đầu (1) đội nún dấu, vai mang sỳng dài. Cỏi đầu (3) nghờnh nghờnh. (Ca dao) (Tố Hữu, Lượm) - Đầu (2) tường lửa lựu lập lũe đơm bụng - Đầu (4) sỳng trăng treo. (Nguyễn Du, Truyện Kiều) (Chớnh Hữu, Đồng chớ) Cõu 2: (1 điểm) Chỉ ra cỏc từ ngữ là thành phần biệt lập trong cỏc cõu sau. Cho biết tờn gọi của mỗi thành phần biệt lập đú. Ngoài cửa sổ bấy giờ những bụng lăng đó thưa thớt – cỏi giống hoa ngay khi mới nở, màu sắc đó nhợt nhạt. Hẳn cú lẽ vỡ đó sắp hết mựa, hoa đó vón trờn cành, cho nờn mấy bụng hoa cuối cựng cũn sút lại trở nờn đậm sắc hơn. (Nguyễn Minh Chõu, Bến quờ, Ngữ văn 9, tập hai) Cõu 3: (1 điểm) Cho biết phộp liờn kết cõu và phộp liờn kết đoạn văn được sử dụng trong phần trớch sau. Chỉ ra từ ngữ thực hiện mỗi phộp liờn kết đú. Trường học của chỳng ta là trường học của chế độ dõn chủ nhõn dõn, nhằm mục đớch đào tạo những cụng dõn và cỏn bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chỳng ta phải hơn hẳn trường học của thực dõn và phong kiến. Muốn được như thế thỡ thầy giỏo, học trũ và cỏn bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa. (Hồ Chớ Minh, Về vấn đề giỏo dục, dẫn theo Ngữ văn 9, tập hai) Cõu 4: (2 điểm) Mựa hố là thỳ vị nhất đối với lứa tuổi học trũ. Em sẽ làm gỡ để cú được một mựa hố thực sự vui tươi và bổ ớch ? (Viết thành một đoạn văn hoặc một bài văn ngắn khụng quỏ 20 dũng) Cõu 5: (5 điểm) . . . . Thỡnh lỡnh đốn điện tắt Phũng buyn – đinh tối ụm Vội bật tung cửa sổ Đột ngột vầng trăng trũn Ngửa mặt lờn nhỡn mặt Cú cỏi nhỡn rưng rưng Như là đồng là bể Như là sụng là rừng Trăng cứ trũn vành vạnh Kể chi người vụ tỡnh Ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mỡnh. TP. Hồ Chớ Minh. 1978 (Nguyễn Duy, Ngữ văn 9, tập một) Phõn tớch và phỏt biểu cảm nghĩ của em về đoạn thơ trờn . Gợi ý giải: Cõu 1: - Từ in đậm được dựng với nghĩa gốc: đầu (1) và đầu (3) - Từ in đậm được dựng với nghĩa chuyển: đầu (2) và đầu (4) Cõu 2: - cỏi giống hoa mà khi mới nở, màu sắc đó nhợt nhạt : thành phần phụ chỳ - cú lẽ : thành phần tỡnh thỏi Cõu 3: - Phộp liờn kết cõu : Phộp lặp “trường học của chỳng ta” - Phộp liờn kết đoạn văn: Phộp thế “như thế” ở đoạn sau thế cho cõu cuối của đoạn trước. Cõu 4: Học sinh cú thể nờu nhiều việc làm, nhiều hoạt động hố vui tươi, bổ ớch. Tuy vậy cần chỳ ý cỏc nội dung cơ bản đảm bảo cho yờu cầu bài nghị luận ngắn về một sự việc, hiện tượng đời sống : - Mựa hố là thỳ vị nhất đối với lứa tuổi học trũ vỡ được nghỉ ngơi, giải trớ sau chớn thỏng học tập căng thẳng. - Để mựa hố thật sự thỳ vị, vui tươi và bổ ớch, cú thể tổ chức hoặc tham gia cỏc hoạt động sau: + Tổ chức nhúm bạn đi picnic, dó ngoại ở những khu du lịch sinh thỏi, cỏc thắng cảnh ở địa phương, hoặc cựng gia đỡnh đi du lịch trong và ngoài nước. + Tham gia cỏc hoạt động hố ở địa phương cỳng cỏc bạn trẻ, cỏc bạn học sinh ở những trường khỏc trong phương (xó), trong quận (huyện)...Giải trớ bằng cỏc hoạt động thể dục thể thao, cỏc trũ chơi lành mạnh khỏc + Sắp xếp thời gian cho việc ụn luyện kiến thức cũ, chuẩn bị cho năm học mới Cõu 5:: Học sinh cú thể cú nhiều cỏch tiếp cận, phõn tớch và trỡnh bày khỏc nhau, nhưng cần đảm bảo cỏc nội dung chớnh sau: - Nguyễn Duy thuộc thế hệ nhà thơ quõn đội trưởng thành trong khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. Bài thơ Ánh trăng được viết năm 1978, ba năm sau ngày giải phúng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Một thế hệ người Việt Nam vừa trải qua bao gian khổ hi sinh, từng gắn bú với thiờn nhiờn, nỳi rừng nay được sống trong hoà bỡnh, với tiện nghi đầy đủ. Hoàn cảnh sống thay đổi, con người dễ quờn đi quỏ khứ gian khổ nhưng nghĩa tỡnh đó trải qua. Nhà thơ đứng giữa hụm nay mà nhỡn lại, suy ngẫm về một thời đó qua và từ tõm trạng riờng, tiếng thơ ụng như một lời nhắc nhở, một lời cảnh tỉnh đối với tất cả mọi người. - Bài thơ mang dỏng dấp một cõu chuyện nhỏ được kể theo thứ tự thời gian, từ quỏ khứ đến hiện tại. Xuyờn suốt cả thời gian đú là hỡnh ảnh vầng trăng với ý nghĩa mang tớnh biểu tượng. Ba khổ thơ đầu là những kỉ niệm đẹp giữa người lớnh với vầng trăng từ thuở ấu thơ cho đến khi trở thành người chiến sĩ . Trăng và người lớnh là đụi bạn tri kỉ, nghĩa tỡnh. Nhưng khi hũa bỡnh, người lớnh về thành phố, vầng trăng vụ tỡnh bị lóng quờn. Ba khổ thơ sau tập trung thể hiện rừ nhất ý nghĩa biểu tượng và chủ đề của bài thơ. - Trong dũng diễn biến của thời gian, sự việc bất thường ở khổ thơ thứ tư chớnh là bước ngoặt để từ đú tỏc giả bộc lộ cảm xỳc, chủ đề của tỏc phẩm. Bốn cõu thơ với cỏc từ thỡnh lỡnh, vội, đột ngột đầy biểu cảm, biểu đạt một sự thay đổi bất ngờ, nhanh chúng của hoàn cảnh, sự ứng phú của con người với hành động khẩn trương và sự xuất hiện bất ngờ của vầng trăng. Hai cõu thơ cuối khổ thơ đối lập giữa hai cảnh : một căn phũng tối om với một bầu trời đầy ỏnh trăng. Chớnh sự bất ngờ và đối lập đú gợi ra bao điều liờn tưởng, gợi lại bao nhiờu quỏ khứ nghĩa tỡnh. - Mặt người đối diện với mặt vầng trăng tri kỉ, tỡnh nghĩa thuở xưa. Cỏi tõm thế lặng im ngửa mặt lờn nhỡn mặt cú phần thành kớnh của con người bộc lộ một cảm xỳc thiết tha. Quỏ khứ chợt dậy, cả tuổi thơ rong chơi trờn đồng, trờn sụng, trờn bể với vầng trăng; cả thời chiến tranh gian khổ ở rừng cú vầng trăng bầu bạn, bao hỡnh ảnh của thiờn nhiờn đất nước hiền hoà, bỡnh dị hiện về trong nỗi nhớ, trong nỗi xỳc động rưng rưng đầy xút xa õn hận. Với biện phỏp so sỏnh, cỏch sử dụng điệp từ và điệp cấu trỳc, hai cõu thơ cuối khổ thơ song hành làm bật lờn tất cả cảm giỏc xốn xang, day dứt của con người đang sỏm hối để tự hoàn thiện, tự vươn lờn, hướng tõm hồn ra ỏnh sỏng. Cảm xỳc chõn thành, giọng đầy tõm sự, ngụn ngữ hàm sỳc giỳp cho ý tưởng của đoạn thơ đi vào lũng người một cỏch nhẹ nhàng mà thấm thớa. - Bài thơ kết thỳc bằng một khổ thơ mang tớnh hàm nghĩa độc đỏo. Vầng trăng cú ý nghĩa biểu tượng cho quỏ khứ nghĩa tỡnh, hơn thế cũn là vẻ đẹp bỡnh dị và vĩnh hằng của đời sống. Nú cứ trũn vành vạnh như quỏ khứ õn nghĩa, thuỷ chung mói nguyờn vẹn, đẹp đẽ chẳng phai mờ, là biểu tượng cho tấm lũng bao dung độ lượng của nhan dõn. Ánh trăng im phăng phắc chớnh là người bạn – nhõn chứng nghĩa tỡnh mà nghiờm khắc đang nhắc nhở nhà thơ và cả chỳng ta về thỏi độ sống của mỡnh. Con người cú thể vụ tỡnh, cú thể lóng quờn, nhưng thiờn nhiờn, nghĩa tỡnh quỏ khứ thỡ luụn trũn đầy, bất diệt. - Vận dụng ưu thế của thể thơ năm chữ, kết hợp hài hoà, tự nhiờn giữa tự sự và trữ tỡnh, với giọng điệu tõm tỡnh, khi thỡ ngõn nga, thiết tha cảm xỳc, khi thỡ trầm lắng đầy chất suy tư, ba khổ thơ cuối và bài thơ cú sức truyền cảm sõu sắc, gõy ấn tượng mạnh ở người đọc. Từ cõu chuyện riờng của nhà thơ, bài thơ cất lờn lời nhắc nhở thấm thớa về thỏi độ, tỡnh cảm đối với những năm thỏng quỏ khứ gian lao, tỡnh nghĩa, đối với thiờn nhiờn, đất nước bỡnh dị, hiền hoà. Bài thơ khụng chỉ cú ý nghĩa đối với một thế hệ đó từng trải trong chiến tranh, từng gắn bú với thiờn nhiờn, sống với nhõn dõn tỡnh nghĩa giờ được sống trong hoà bỡnh, được hưởng những tiện nghi hiện đại dễ lóng quờn quỏ khứ, bài thơ cũn cú ý nghĩa với nhiều người, nhiều thời, bởi nú đặt ra vấn đề thỏi độ sống với quỏ khứ, với những người đó khuất và với cả chớnh mỡnh. Bài thơ nằm trong mạch cảm xỳc “uống nước nhớ nguồn “ gúp phần giỏo dục đạo lớ sống thuỷ chung, một truyền thống tốt đẹp của dõn tộc ta. TRẦN VĂN QUANG (Giỏo viờn trường THCS Nguyễn Khuyến TP Đà Nẵng)

File đính kèm:

  • docDe thi van vao lop 10.doc
Giáo án liên quan