Hình học 8 Trường THCS Quang Trung

A – MỤC TIÊU

v Nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành .

v Tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học.

v Vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước .

v Chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước .

v Làm quen với các phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.

B – CHUẨN BỊ

v GV : - Bảng phụ ghi bài tập, định lí .

 - Thước thẳng, êke, compa, phấn màu .

v HS : - On tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang.

 - Thước thẳng, êke, compa.

C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

 

doc116 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hình học 8 Trường THCS Quang Trung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 / Tuần 19. §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG --------------------d&c-------------------- A – MỤC TIÊU Nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành . Tính được diện tích hình thang, hình bình hành theo công thức đã học. Vẽ được một tam giác, một hình bình hành hay một hình chữ nhật bằng diện tích của một hình chữ nhật hay hình bình hành cho trước . Chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết trước . Làm quen với các phương pháp đặc biệt hoá qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành. B – CHUẨN BỊ GV : - Bảng phụ ghi bài tập, định lí . - Thước thẳng, êke, compa, phấn màu . HS : - Oân tập công thức tính diện tích hình chữ nhật, tam giác, diện tích hình thang. - Thước thẳng, êke, compa. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THANG ( 16 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV : Nêu câu hỏi : - Định nghĩa hình thang . A B C D H - Yêu cầu HS tính diện tích hình thang ABCD sau : GV : Yêu cầu HS hoạt động nhóm để chứng minh công thức tính diện tích hình thang .(có thể tham khảo bài tập 30 tr 126 SGK ). HS : trả lời - Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song. HS vẽ hình vào vở . HS : Nêu công thức tính diện tích hình thang : HS : Hoạt động nhóm để chứng minh công thức tính diện tích hình thang . A B C D H K · Cách 1 GV : Yêu cầu HS nhận xét bài làm nhóm bạn. SABCD = SADC + SABC (t/c hai diện tích đa giác ) A B C D H M E 1 2 · Cách 2 Gọi M là trung điểm của BC. Tia AM cắt tia DC tại E Þ DABM = DECM (g.c g ) ÞAB = EC và SABM = SECM SABCD = SABM + SAMCD = SADE A B C D H F E K P G I · Cách 3 EF là đường trung bình của hình thang ABCD GPIK là hình chữ nhật . Có D AEG = D DEK (cạnh huyền góc nhọn) DBFP = DCFI (cạnh huyền góc nhọn) ÞSABCD = SGPIK = GP.GK = EF.AH HS : Nhận xét bài làm của nhóm bạn. GV : Cơ sở của cách chứng minh này là gì ? GV : đưa định lí, công thức và hình vẽ tr 123 lên bảng phụ. HS : Vận dụng tính chất 1 và 2 diện tích đa giác và công thức tính diện tích tam giác hoặc diện tích hình chữ nhật . Hoạt động 2 CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH ( 10 phút ) GV : Hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang có đúng không ? giải thích . Hãy dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tính diện tích hình bình hành . GV: Đưa định lí và công thức tính diện tích hình bình hành tr 124 SGK lên bảng phụ . Aùp dụng : Tính diện tích một hình bình hành biết độ dài một cạnh là 3,6cm, độ dài cạnh kề với nó là 4cm và tạo với đáy một góc có số đo 300 . GV : Yêu cầu HS vẽ hình và tính diện tích . HS : hình bình hành là một dạng đặc biệt của hình thang. Hình bình hành là một hình thang có hai đáy bằng nhau . Shình bình hành Shình bình hành = a.h 3,6cm 4cm A B C D H HS : Vẽ hình và tính DADH có SABCD = AB.AH = 3,6.2 = 7,2cm2 Hoạt động 3 VÍ DỤ ( 12 phút ) a b 2b GV : Đưa ví dụ a tr 124 SGK lên bảng phụ và vẽ hình chữ nhật với hai kích thước a, b lên bảng . HS : Đọc ví dụ a SGK HS vẽ hình chữ nhật đã cho vào vở . Nếu tam giác có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b ( tức là bằng diện tích hình chữ nhật ) phải có chiều cao tương ứng với cạnh a là bằng bao nhiêu? - Sau đó GV vẽ tam giác có diện tích bằng a.b vào hình . - Nếu tam giác có cạnh bằng b, thì chiều cao tương ứng là bao nhiêu ? Hãy vẽ một tam giác như vậy. GV : Đưa ví dụ phần b tr 124 lên màn hình . GV hỏi : Có hình chữ nhật kích thước là a và b làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng một cạnh của một hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó ? GV : Yêu cầu hai HS lên bảng vẽ hai trường hợp . HS : Để diện tích tam giác là a.b thì chiều cao ứng với cạnh a phải là 2b. HS : Nếu tam giác có cạnh bằng b, thì chiều cao tương ứng phải là 2a . 2a b a HS: Hình bình hành có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật Þ diện tích hình bình hành bằng . Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là . Nếu hình bình hành có cạnh là bthì chiều cao tương ứng phải là . Hai HS vẽ trên bảng phụ . a b HS1 HS2 a b Hoạt động 4 LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ ( 5 phút ) Bài tập tr 26 tr 125 SGK. (GV đưa đề bài lên bảng phụ ) SABCD = 828m2 A B D C E 31m Tính SABED ? Để tính được diện tích hình thang ABDE ta cần biết thêm cạnh nào ? Nêu cách tính . HS : Để tính được diện tích hình thang ABDE ta cần biết thêm cạnh AD Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút ) Nêu quan hệ giữa hình thang, hình bình hành và hình chữ nhật rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó Làm các bài tập 27, 28, 29, 31 tr 125 – 126 SGK 35, 36, 37, 40, 41 tr 130 SBT. Tiết 34 / Tuần 19. Ngày 1 / 1 / 2006 §5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI --------------------d&c-------------------- A – MỤC TIÊU Nắm được công thức tính diện tích hình thoi . Biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết được hai cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc . Vẽ được hình thoi một cách chính xác . Phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi. B – CHUẨN BỊ GV : - Bảng phụ ghi bài tập, định lí . - Thước thẳng, êke, compa, phấn màu . HS : - Oân tập công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối liên hệ giữa các công thức đó . - Thước thẳng, êke, compa thước đo góc, bảng phụ. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 KIỂM TRA VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ ( 7 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV : Nêu yêu cầu kiểm tra . - Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật . Giải thích công thức . - Sửa bài tập 28 tr 144 SGK I G U R E F (GV đưa đề bài lên bảng phụ ) Có IG // FU Hãy đọc tên một số hình có cùng diện tích với hình bình hành FIGE . GV : Nhận xét cho điểm . - Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì ? Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào ? Một HS lên bảng kiểm tra . Viết các công thức : Shình thang = Với a, b : hai đáy h : chiều cao Shình bình hành = a.h Với a : cạnh h : chiều cao tương ứng Shình chữ nhật = a.b Với a, b : hai kích thước Sửa bài tập 28 tr 144 SGK SFIGH = SIGRE = SIGUR = SIFR = SGEU HS : Nhận xét bài làm của bạn . HS : - Nếu có FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi (dấu hiệu nhận biết ) - Để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng côg thức tính diện tích hình bình hành S = a.h Hoạt động 2 CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CỦA MỘT TỨ GIÁC CÓ HAI ĐƯỜNG CHÉO VUÔNG GÓC ( 12 phút ) GV : Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại H . Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD . A B C D H GV : Yêu cầu HS phát biểu định lí GV : Yêu cầu HS làm bài tập 32(a) tr 128 SGK. ( GV đưa đề bài lên bảng phụ) GV : Có thể vẽ bao nhiêu tứ giác như vậy. Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ . HS : Hoạt động theo nhóm (dựa vào gợi ý của SGK) Đại diện một nhóm trình bày lời giải HS nhóm khác nhận xét hoặc trình bày cách khác . HS Phát biểu : Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích hai đường chéo . A B C D H 6cm 3,6cm Một HS lên bảng vẽ hình trên bảng ( có đơn vị quy ước ) HS : Có thể vẽ được vô số tứ giác như vậy . Hoạt động 3 CÔNG THỨC TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI (8 phút ) GV : Yêu cầu HS thực hiện ? 2 HS : vì hình thoi là tứ giác có hai đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa tích hai đường chéo . GV : Khẳng định điều đó là đúng và viết công thức . Shình thoi = Với d1, d2 là hai đường chéo . Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi ? Bài 32 (b) tr 128 SGK. Tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d . HS : Có hai cách tính diện tích hình thoi là : S = a.h và S = HS : Hình thoi là một hình vuông có một góc vuông Þ Shình vuông = Hoạt động 4 VÍ DỤ ( 10 phút ) GV : Đưa đề bài và hình vẽ phần ví dụ tr 127 SGK lên bảng phụ . GV vẽ hình lên bảng . A B E C G D M N AB = 30m ; CD = 50m SABCD = 800m2 GV hỏi : Tứ giác MENG là hình gì ? Chứng minh HS : Đọc to ví dụ SGK. HS vẽ hình vào vở . HS trả lời : a) Tứ giác MENG là hình thoi ME là đường trung bình D Chứng minh : DADB có Þ AM = MD (gt) AE = EB (gt) Þ ME // DB và ME = Chứng minh tương tự Þ GN // DB , GN = Từ (1) và (2) Þ ME // GN (// DB) ME = GN b) Tính diện tích của bồn hoa MENG Đã có AB = 30cm, CD = 50cm và biết SABCD 800m2 . Để tính được SMENG ta cần tính thêm yếu tố nào nữa ? GV : Nếu chỉ biết diện tích của ABCD là 800m2 . Có tính được diện tích của hình thoi MENG không ? ÞTứ giác MENG là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết ) Cũng chứng minh tương tự Þ EN = Mà DB = AC ( t/c hình thang cân ) ÞME = EN Vậy MENG là hình thoi (dấu hiệu nhận biết ) HS : Ta cần tính MN, EG HS : Có thể tính được vì Hoạt động 5 LUYỆN TẬP ( 6 phút ) Bài 32 (b) tr 128 SGK. GV : Đưa đề bài lên bảng phụ . Yêu cầu HS vẽ hình thoi - Hãy vẽ một hiønh chữ nhật có một cạnh là đường chéo AC và có diện tích bằng diện tích hình thoi . - Nếu một cạnh là đường chéo BD thì hình chữ nhật có thể vẽ thế nào ? E B F C Q D A 0 HS vẽ hình vào vở, một HS lên bảng vẽ hình thoi ABCD . HS : Có thể vẽ hình chữ nhật AEFC (như hình trên ) HS : Có thể vẽ hình chữ nhật AEFC (như hình trên ) - Nếu không dựa vào công thức tính diện tích hình thoi theo đường chéo, hãy giải thích tại sao diện tích hình chữ nhật AEFC bằng diện tích hình thoi ABCD ? - vậy ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình thoi từ công thức tính diện tích hình chữ nhật như thế nào ? HS : Ta có DOAB = DOCB = DOCD = DOAD = DEBA = DFBC (c.g.c) ÞSABCD = SAEFC = AC.BO = Hoạt động 6 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút ) HS ôn tập lí thuyết theo các câu hỏi và ôn tập chương I hình ( 9 câu tr 110 SGK ) và câu 3 ôn tập chương II hình ( tr 132 SGK ). Làm các bài tập 34, 35, 36 tr 128 – 129 41 tr 132 SGK 158, 160, 163 tr 76, 77 SBT. Tiết 34 / Tuần 20. Ngày 1 / 1 / 2006 §6. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC --------------------d&c-------------------- A – MỤC TIÊU Nắm được công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính diện tích tam giác và hình thang . Biết chia một cách hợp lí các đa giác cần tìm diện tích thành nhiều đa thức đơn giản. Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết . Cẩn thận, chính xác khi vẽ, đo, tính . B – CHUẨN BỊ GV : - Hình 148, 149 trên tờ bìa to (hoặc bảng phụ ) - Hình 150, bài tập 40 SGK trên bảng phụ (có kẻ ô vuông). - Thước có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi . HS : - Oân tập công thức tính diện tích các hình . -Thước có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi . - Bảng phụ nhóm, bút dạ. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CỦA MỘT ĐA GIÁC BẤT KÌ (10phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV : Đưa hình 148 tr 129 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi : - Để tính được diện tích của một đa giác bất kì, ta có thể làm như thế nào ? A B C D E Hình 148 (a) GV : Để tính SABCDE ta có thể làm thế nào ? Cách làm đó dựa trên cơ sở nào ? HS : Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc các tứ giác mà ta đã có công thức tính diện tích, hoặc tạo ra một tam giác nào đó có chứa đa giác . Do đó việc tính diện tích của một đa giác bất kì thường được quy về việc tính diện tích các tam giác, hình thang, hình chữ nhật… HS : SABCDE = SABC + SACD + SADE Cách làm đó dựa trên tính chất diện tích đa giác N M S P T Q R GV : Để tính SMNPQR ta có thể làm thế nào ? GV : Đưa hình 149 tr 129 SGK lên bảng và nói : Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông . HS : SMNPQR = SNST – ( SMSR + SPQT) HS quan sát hình vẽ . Hoạt động 2 VÍ DỤ ( 15phút ) GV : Đưa hình 150 tr 129 SGK lên bảng phụ( có kẻ ô vuông ). A B D H G C K I E HS : Đọc ví dụ tr 129 SGK. GV : Ta nên chia đa giác đã cho thành những hình nào ? HS : Ta vẽ thêm các đoạn thẳng CG, AH. Vậy đa giác được chia thành ba hình : - Hình thang vuông CDEG - Hình chữ nhật ABGH. - Tam giác AIH. GV : Để tính diện tích của các hình này em cần biết độ dài của những đoạn thẳng nào ? GV : Hãy dùng thước đo độ dài các đoạn thẳng đó trên hình 151 tr 130 SGK và cho biết kết quả . GV : Ghi lại kết quả trên bảng . GV : Yêu cầu HS tính diện tích các hình, từ đó suy ra diện tích đa giác đã cho . HS : - Để tính diện tích của hình thang vuông ta cần biết độ dài của CD, DE, CG. - Để tính diện tích của hình chữ nhật ta cần biết độ dài của AB, AH. - Để tính diện tích tam giác ta cần biết thêm độ dài đường cao IK. HS : thực hiện đo và thông báo kết quả : CD = 2cm ; DE = 3cm CG = 5cm ; AB = 3cm AH = 7cm ; IK = 3cm HS : Làm bài vào vở, một HS lên bảng tính . Hoạt động 3 LUYỆN TẬP ( 18 phút ) Bài 38 tr 130 SGK . GV : Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm . GV : Nhận xét bài làm của các nhóm . HS hoạt động theo nhóm . Đại diện một nhóm lên trình bày lời giải Diện tích con đường hình bình hành là : SABGF = FG.BC = 50.120 = 6000m2 Diện tích đám đất hình chữ nhật ABCD là : SABCD = AB.BC = 150.120 = 18000m2 Diện tích phần còn lại của đám đất là : 18000 – 6000 = 12000m2 HS : Lớp nhận xét . Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút ) Oân tập chương II hình học . Làm 3 câu hỏi ôn tập chương . Làm các bài tập 37, 39, 42, 43, 44, 45 SGK. Tiết 36 / Tuần 21. Ngày 7 / 1 / 2006 ÔN TẬP CHƯƠNG II --------------------d&c-------------------- A – MỤC TIÊU Hiểu và vận dụng được : định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều . Hiểu và biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi . B – CHUẨN BỊ GV : - Bảng phụ ghi câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương II . - Thước thẳng, êke, compa, phấn màu . HS : - Làm các câu hỏi và bài tập trong ôn tập chương II . - Thước thẳng, êke, compa thước đo góc, bảng phụ. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 ÔN TẬP LÍ THUYẾT ( 15 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV : Đưa câu hỏi 1 tr 131 SGK lên bảng phụ yêu cầu HS trả lời . GV : Vậy thế nào đa giác lồi ? GV : Đưa câu hỏi 2 tr 132 SGK lên bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống . a) Biết rằng tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh là (n – 2).1800 . HS1 : Hình năm cạnh GHIKL (h.156) không phải là đa giác lồi vì đa giác đó không cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh LK hoặc HI. HS2 : Hình năm cạnh MNOPQ (h.157) không phải là đa giác lồi vì đa giác đó không cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa cạnh OP hoặc ON. HS3 : Hình sáu cạnh RSTVXY là đa giác lồi vì đa giác đó luôn cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó . HS4 : Đa giác lồi là đa giác ù luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó HS : lên bảng điền Vậy tổng số đa các góc của một đa giác 7 cạnh là . . . . . . . b) Đa giác đều là đa giác có . . . . . . . c) Biết rằng tổng số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là , vậy số đo mỗi góc của ngũ giác đều là . . . . số đo mỗi góc của lục giác đều là . . . . GV : Yêu cầu HS lên viết công thức tính diện tích các hình ( hình vẽ sẵn trên giấy hoặc trên bảng phụ ) ( 7 – 2 ) . 1800 = 9000 tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau . a a a b a b h h h a h a d2 d1 d2 d1 S = a.b S = a2 S = a.h GV : Nhận xét bài làm của HS . HS : Nhận xét bài làm của bạn . Hoạt động 2 LUYỆN TẬP ( 25 phút ) Bài 44 tr 132 SGK GV : Yêu cầu một HS đọc to đề bài SGK và một HS lên bảng vẽ hình . Một HS đọc to đề bài SGK và một HS lên bảng vẽ hình . A H B C K D O GV gợi ý : Hãy tính SABO + SCDO rồi so sánh SABCD . GV : Đưa bài tập sau lên bảng phụ, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm . Tính diện tích của một hình thang vuông biết hai đáy có độ dài 3cm và 5cm, góc tạo bởi một cạnh bên với đáy lớn bằng 450 . C/m : SABO + SCDO = SBCO + SADO HS : SABO + SCDO Mà SABCD = AB.HK HS hoạt động theo nhóm . 5cm 450 C H B D A 3cm Vẽ BH ^ DC . Xét DBHC có ( cách vẽ ) ÞDBCH vuông cân . ÞBH = HC = DC – DH = 5 – 3 = 2cm (DH = AB = 3cm : cạnh đối hình chữ nhật ABHD ). Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5 phút ) Hướng dẫn bài 46 tr 133 SGK. Oân tập định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều, công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh, công thức tính diện tích các hình . Làm bài tập 46, 47 tr 133 SGK. Tiết bổ sung . Ngày 7 / 1 / 2006 KIỂM TRA CHƯƠNG II --------------------d&c-------------------- Đề 1 Bài 1 ( 3 điểm ) Vẽ hình tam giác, hình bình hành, hình thang ( có ghi kí hiệu trên từng hình ) và viết công thức tính diện tích của mỗi hình đó . Bài 2 ( 3 điểm ) Cho tứ giác (lồi ) MNPQ . Hãy vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích của tứ giác MNPQ. Giải thích vì sao diện tích của tam giác vẽ được lại bằng diện tích của tứ giác MNPQ. Bài 3 ( 4 điểm ) Tính diện tích của một hình thang biết hai đáy có độ dài 5cm và 7cm , có một cạnh bên dài 6cm và tạo với đáy lớn góc có số đo bằng 300 . ĐÁP ÁN TÓM TẮT VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM --------------------d&c-------------------- Đề 1 Bài 1 ( 3 điểm ) + Mỗi hình vẽ đúng, kí hiệu đúng 0,5 đ + Mỗi công thức đúng 0,5 đ Bài 2 ( 3 điểm ) + Hình vẽ đúng và nêu được cách vẽ 2 đ Có thể hình vẽ như sau : M N E P Q Nêu cách vẽ . Cho tứ giác MNPQ. Nối MP. Từ N vẽ đường thẳng song song với MP cắt đường thẳng QP ở E, nối ME. SMEQ = SMNPQ + Giải thích đúng . SMNP = SMEP ( chung đáy, đường cao bằng nhau ). ÞSMNPQ = SMNP + SMPQ. = SMEP + SMPQ = SMEQ. 7cm 5cm 6cm 300 A B C D H Bài 3 ( 4 điểm ) Hình vẽ đúng 1,0 đ Tính đường cao BH 1,5 đ Tam giác vuông BCH có ( Định lí : Trong tam giác vuông có một góc bằng 300 thì cạnh đối diện với góc 300 bằng nửa cạnh huyền ) Đề 2 --------------------d&c-------------------- Bài 1 ( 3 điểm ) Nêu định nghĩa đa giác đều . Cho hai ví dụ về đa giác đều . b) Vẽ hình lục giác đều, tính số đo mỗi góc của hình lục giác đều . Bài 2 ( 3 điểm ) Các câu sau đúng hay sai ? ( Đánh dấu X vào ô em chọn ) Nội dung Đúng Sai 1 Hình thoi là một đa giác đều . 2 Cho hình thoi và hình vuông có cùng chu vi thì diện tích của hình thoi nhỏ hơn . 3 Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau . 4 Diện tích của một tam giác đều cạnh a bằng 5 Trong các hình chữ nhật có cùng chu vi thì hình vuông có diện tích lớn nhất . 6 Một tamk giác vuông cân có cạnh huyền bằng a thì diện tích bằng Bài 3 ( 4 điểm ) Cho hình thoi có cạnh dài 4cm, góc nhọn của hình thoi bằng 600 . Tính diện tích hình thoi . ĐÁP ÁN TÓM TẮT VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM --------------------d&c-------------------- Đề 1 Bài 1 ( 3 điểm ) a) Định nghĩa đa giác đều . 1,0 đ Hai ví dụ về đa giác đều . 0,5 đ b) Vẽ hình lục giác đều . 0,5 đ Tính số đo mỗi góc của lục giác đều : Bài 2 ( 3 điểm ) 1) Sai 0,5 đ 2) Đúng 0,5 đ 3) Sai 0,5 đ 4) Đúng 0,5 đ 5) Đúng 0,5 đ 6) Sai 0,5 đ 4cm A B C D 1 600 Bài 3 ( 4 điểm ) Hình vẽ đúng 1,0 đ + Tính đường cao AI. Tam giác vuông ADI có . AI2 = AD2 – DI2 = 42 – 22 = 12 2,0 đ + SABCD = CD.AI = 4.2 1,0 đ Tiết 37/ Tuần 21 . Ngày ….. / ….. / 200… Chương III – TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG §1. ĐỊNH LÍ TALÉT TRONG TAM GIÁC -----------d&c---------- A – MỤC TIÊU Nắm vững định nghĩa về tỉ số của hai đoạn thẳng : + Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số đo độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo . + Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo . Nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ . Nắm vững nội dung của định lí Talét (thuận), vận dung định lí vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK. B – CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ vẽ hình 3 SGK. HS : Thước, êke. C – TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 ĐẶT VẤN ĐỀ (2 phút ) Hoạt động của GV Hoạt động của HS GV : Tiếp theo chuyên đề về tam giác, chương này ta sẽ học về tam giác đồng dạng mà cơ sở của nó là định lí Talét . Nội dung của chương gồm - Định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả ) - Tính chất đường phân giác của tam giác ) - Tam giác đồng dạng và các ứng dụng của nó . HS : Nghe GV trình bày và xem mục lục tr 134 SGK. Hoạt động 2 TỈ SỐ CỦA HAI ĐOẠN THẲNG ( 8 phút ) GV : Ở lớp 6 ta đã nói đến tỉ số của hai số . Đối với hai đoạn thẳng, ta cũng có khái niệm về tỉ số . Tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? GV : Cho HS làm ? 1 tr 56 SGK . Cho AB = 3cm ; CD = 5cm ; Cho EF = 4dm ; MN = 7dm ; HS : Cả lớp làm vào vở, một HS lên bảng làm : ; GV : là tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD . Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đợn vị đo . GV :Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì ? GV : Giới thiệu tỉ số của hai đoạn thẳng. n * Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD được kí hiệu là . · GV : cho HS đọc ví dụ trang 56 SGK . · · Bổ sung AB = 60cm ; CD = 1,5dm HS : Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo . VD : AB =300cm CD = 400cm AB =3m CD = 4m AB =60cm CD = 1,5dm Hoạt động 3 2. ĐOẠN THẲNG TỈ LỆ ( 7 phút ) GV : Đưa ? 2 lên máy chiếu . Cho bốn đoạn thẳng AB, CD, A’B’, C’D’ so sánh các tỉ số A B C D A’ B’ C’ D’ GV : Từ tỉ lệ thức hoán vị hai trung tỉ được tỉ lệ thức nào ? GV : Ta có định nghĩa : Hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức GV : Yêu cầu HS đọc lại định n

File đính kèm:

  • docHH 8 - HKII.doc