Hướng dẫn ôn tập hè Hóa học Lớp 11

I. Mục tiêu bài học:

 1.Về kiến thức:

 - Hướng dẫn HS ôn tập lại các kiến thức cơ bản về Hợp chất hữu cơ.

 - Các Tính chất hóa học của các loại hợp chất hữu cơ.

 2.Về kĩ năng :

 - Vận dụng tính chất hoá học chung của hợp chất hữu cơ để giải cac bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận.

 3. Về thái độ:

 - Đức tính cần cù , chịu khó

 - HS thấy hoá học rất gắn bó gần gũi với đời sống, tăng lòng yêu thích bộ môn.

II. Chuẩn bị :

 1.Chuẩn bị của GV: -Hệ thống câu hỏi và bài tập

 2.Chuẩn bị của HS: Bảng tổng kết hợp chất hữu cơ

III. Tiến trình bài giảng :

 1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra

 

doc5 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 06/07/2022 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hướng dẫn ôn tập hè Hóa học Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Ngày dạy Lớp Sĩ số /5/2011 11A 8 /5/2011 /5/2011 11B /5/2011 11D HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HÈ I. Mục tiêu bài học: 1.Về kiến thức: - Hướng dẫn HS ôn tập lại các kiến thức cơ bản về Hợp chất hữu cơ. - Các Tính chất hóa học của các loại hợp chất hữu cơ. 2.Về kĩ năng : - Vận dụng tính chất hoá học chung của hợp chất hữu cơ để giải cac bài tập trắc nghiệm và bài tập tự luận. 3. Về thái độ: - Đức tính cần cù , chịu khó - HS thấy hoá học rất gắn bó gần gũi với đời sống, tăng lòng yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị : 1.Chuẩn bị của GV: -Hệ thống câu hỏi và bài tập 2.Chuẩn bị của HS: Bảng tổng kết hợp chất hữu cơ III. Tiến trình bài giảng : 1. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra 2. Nội dung bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Nhăc lại phần Đại cương hữu cơ GV; Yêu cầu HS nhắc lại cách công thức để lập CTPT Hợp chất hữu cơ Cách viết đồng phân khi biết công thức phân tử chất hữu cơ HS: Làm theo yêu cầu của GV HS: Trình bày đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của ankan và xicloankan Viết các phương trình phản ứng minh họa Hoạt động 2:Nêu Tính chất và so sánh anken, ankin GV: Yêu cầu HS đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của anken và ankadien Viết các phương trình phản ứng minh họa HS: So sánh anken và ankin Viết các phương trình hóa học để minh họa. I. Hoá học hữu cơ – Đại cương: - cách lập công thức phân tử chất hữu cơ. - Cấu trúc phân tử chất hữu cơ: thuyết cấu t¹o hãa häc, ®ång ®¼ng, ®ång ph©n II.Hidrocacbon no: ankan xicloankan Cấu tạo chỉ có lk đơn trong phân tử, mạch hở chỉ có lk đơn, mạch vòng tính chất hoá học - có phản ứng thế - có phản ứng tách H2 - cháy toả nhiều nhiệt - có phản ứng thế - có phản ứng tách - có phản ứng cháy - có phản ứng cộng mở vòng II. Hidrocacbon không no: anken ankadien CTPT chung cnH2n (n > 2) CnH2n-2(n > 3) §Æc ®iÓm cÊu t¹o Cã 1 LK ®«i Cã 2 Lk ®«i TÝnh chÊt hãa häc ®Æc tr­ng Ph¶n øng céng Ph¶n øng trïng hîp Ph¶n øng oxi hãa Ph¶n øng céng Ph¶n øng trïng hîp Ph¶n øng oxi hãa §iÒu chÕ Tõ kan kan Tõ ancol Tõ butan Tõ ancol So sánh anken và ankin Anken ankin Công thức chung CnH2n (n2) CnH2n-2 (n2) Đặc điểm cấu tạo Có 1 lK đôi C = C Có 1 LKba C C Đồng phân đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết đôi đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết ba Tính chất hoá học - phản ứng cộng - Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn: làm mất màu ddKMnO4 - phản ứng cộng và phản ứng thế của ankin. - Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn: làm mất màu ddKMnO4 . Sự chuyển hoá gữa các loại hiđrôcacbon Ankan anken (+H2) (-H2) (-H2) (+H2) Ni,t0 Pd/PbCO3 Benzen và đồngđẳng CnH2n-6 ankin Xiclo Ankan CnH2n Ankan CnH2n+2 n= 6,7,8 Dẫn xuất halogen ancol Phênol Công thức CxHy X CnH2n+1OH C6H5OH Cấu trúc R X R O H Bậc của nhóm chức Bậc của dẫn xuất halogen bằng bậc của nguyên tử C liên kết với X Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm OH Tính chất hoá học a) Thế X học nhóm OH b) Thế H của nhóm OH c) tách HX hoặc H2O d) thế ở vòng benzen e) Phản ứng oxi hóa CxHyX + NaOH CxHyOH + NaX Kiềm /ancol CnH2n+1X CnH2n + HX CnH2n+1OH + HBr CnH2n+1Br + H2O 2CnH2n+1OH CnH2n+1OCnH2n+1+ H2O 2ROH +Na 2RONa H2SO4 đặc 1700c + H2 CnH2n+1OH + CnH2n + H2O RCH2OH + CuO RCHO +Cu + H2O R-CHOH + CuO | R, R-C=O +Cu + H2O | R, 2C6H5OH + Na 2C6H5ONa + H2 C6H5OH + 3Br2 (C6H2OH)Br3+3HBr C6H5OH + 3NO3 (C6H2OH)NO3+3H2O Điều chế Thế H của hiđrôcác bon bằng X Cộng HX hoặc X vào anken hoặc ankin Cộng nước vào anken Thế X của halogen bằng ddNaOH điều chế etanol tử tinh bột Thế H của benzen sau đó thuỷ phân dẫn xuất halogen bằng NaOH ôxi hoá cumen. 3.Củng cố - luyện tập: Bài tập 1. Trong các chất sau C2H4O2 , CS2, CaC2, CH2O, CH2O2, NaCN có bao nhiêu chất là chất hữu cơ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2. C2H5OH có tính chất hoá học giống tính chất hoá học của: A. CH3OCH3 B. CH3OH C. CH3CHO D. CH3COCH3 3. Số đồng phân ứng với công thức C3H8O là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 4. Muốn biết tính chất hoá học của chất hữu cơ, phải dựa vào: A. Công thức phân tử B. công thức tổng quát C. công thức đơn giản nhất D. Công thức cấu tạo Bài tập tự luận Bài 1: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt 3 bình đựng 3 khí riêng biệt metan, etilen, cacbonic. Viết phương trình hoá học minh hoạ. Giải: Dẫn lần lượt từng khí trong mỗi bình lần lượt qua dd nước vôi trong, khí nào cho kết tủa trắng là khí CO2 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O Hai khí còn lại lần lượt qua nươc brôm, khí nào làm mất màu nước brôm là khí etilen C2H4 + Br2 CH2Br- CH2Br Bài 2: Viết phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau: CH4 C2H2 C2H4 C2H6 C2H5Cl CH4 C2H2 + 3H2 C2H2 + H2 C2H4 C2H4 + H2 C2H6 C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl Bài 5: SGK Trang 138 CH2=CH2 + Br2 CH2Br- CH2Br Thể tích CH4 = 1,12 lit thể tích C2H4 = 4,48 – 1,12 = 3,36 lit % Thể tích C2H4 = 1,12/4,48. 100% = 25,0% Bài 7: SGK trang 138 pthh : CnH2n-2 + 3n-1/2 O2 nCO2 + (n-1) H2O Theo pthh và đề bài: = giải ra ta được n = 4 Kết hợp với điều kiện đầu bài cho ankađien liên hợp nên ta chọn CT: CH2 = CH – CH = CH2 Câu hỏi: 1. Viết CTCT và gọi tên các hiđrôcacbon thơm có CTPT C8H10 , C8H8 2. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất lỏng sau: Benzen, toluen,hex-1-in, hex-1-en. 3.Viết phương trình hoá học điều chế etilen, axetilen từ metan. điều chế clobenzen và ntrobenzen từ benzen và các chất vô cơ khác Điều chế T.N.T từ metan và các chất vô cơ khác. 4. Cho 23, 0 g Toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3 đặc dư ( xt H2SO4 đặc) . Giả sử toàn bộ toluen chuyển thành 2,4,6-trinitrôtôluen (TNT) Tính : a) Khối lượng TNT thu được. b) Khối lượng axit HNO3 đã phản ứng . 5. Ankyl benzen X có % khối lượng C bằng 91,31 % a) Tìm CTPT X b) Viết CTCT gọi tên X. Cách giải: Bài 1: CH2-CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 Bài 2: Dựa vào CTCT để xác định thuốc thử dùng để nhận biết: - Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết được hex -1-in - Dùng dd KMnO4 nhận biết hex -1-en ở điều kiện thường, nhận được tôluen khi đun nóng Bài 4: PTHH: C7H8 +3HNO3 C7H5M3O6 + 3H2O Khối lượng TNT là 56,75 kg Khối lượng HNO3 phản ứng 47,25kg Bài 5:Tìm CTPT: CTĐGN của X là: C7H8 CTPT của X: (C7H8)n hay C7nH8n Vì X là ankyl benzen nên có CT là CmH2m-6 giải ra ta được m =7 CTcủa X là C7H8 Câu hỏi: 1. Một anđehit no, đơn chức có tỉ khối hơi đối với hiđrô bằng 29. CT của anđehit là: A HCHO B. CH3CHO C. C2H5CHO D. C3H7CHO 2. Công thức đơn giản nhất của một axit hữu cơ X có mạch cacbon không phân nhánh là:(CHO)n . Khi đốt cháy 1 mol X thu được không quá 6 mol CO2 . CTCT của X là: A. HOOC-CH=CH-COOH B. CH2=CH-COOH C. CH3-COOH D. không xác định được 3. Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dd nước: (1) CH3COOH+ NaOH (2) CH3COOH + Na2CO3 (3) CH3COOH + NaHSO4 (4) CH3COOH + C6H5ONa (5) CH3COOH + C6H5COONa A. (1),(2), (4) B. (1), (2), (3) C. (1), (2), (5) D. (1),(2),(3),(4),(5) 4. Sản phẩm của phản ứng: CH3CH2CH2COOH + Cl2 là: A. CH3CH2CH2COCl B. CH3CH2CH2ClCOOH C. CH3CHCl CH2COOH D. ClCH2CH2CH2COOH 5. Đốt cháy a mol axit A thu được 2a mol, Trung hoà a mol axit A cần 2a mol NaOH . Vậy A là: A. axit no, đơn chức B. axit 2 chức C. axit không no, đơn chức. D. axit oxalic, 6. Hợp chất X có CTPT là C3H6O tác dụng với Na, H2 và tham gia phản ứng trùng hợp . Vậy X là: A. propanal B. axeton C. ancol anlylic C. metyl vinyl ete 7. Tính bazơ của chất nào sau đây mạnh nhất trong nước . A. C2H5ONa B. C6H5ONa C. CH3COONa D, CH3NH2 8. DD chất nào sau đây có môi trương trung tính: A. Natri phenolat B. natri axetat C. axit axetic D. Phenol 9. Dùng dd AgNO3 trong NH3 không thể phân biệt được cặp chất nào sau đây: A. but-1-in và but -2-in B. axetilen và eyilen C. propin và but -1-in D. prôpin và but -2-in 10. Trung hoà 16, 60 gam hỗn hợp gồm axit axetic và axit fomic bằng dd NaOH thu được 23, 20 gam hỗn hợp 2 muối. Nếu cho 16, 6 gam hỗn hợp 2 axit trên tác dụng với dd Na2CO3 thì thể tich CO2 (đktc) lớn nhất thoát ra là: A. 6,72 lit B. 3,36 lit C. 2,24 lit D. 4,48 lit 4. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà: - Xem kĩ lại phần lí thuyết - Cách giải các bài tập Kiểm tra của tổ chuyên môn(BGH) Tổ trưởng

File đính kèm:

  • dochuong_dan_on_tap_he_hoa_hoc_lop_11.doc