Kế hoạch bộ môn Sinh học Lớp 7 - Hoàng Văn Cường

Địa phương

 a. Thuận lợi

 - Nhân dân xã Thượng Quận chủ yếu sống bằng nghề nông, đời sống ổn định, cá em học sinh hầu hết đều ngoan, phụ huynh học sinh đã quan tâm đến việc học của con em mình. Chính quyền địa phương quan tâm đến việc học của con em trong xã.

 b. Khó Khăn:

Trình độ dân trí còn thấp, việc chăm lo đến học tập của con em còn hạn chế. đời sống khó khăn nên nhiều học sinh còn phải tham gia phụ giúp gia đình kiếm sống, ít có thời gian dành cho học tập.

 Nhà trường

 - Tổng số CBGV: 23 giáo viên được biên chế thành ba tổ :

 + Tổ tự nhiên:9 đ/c

 + Tổ xã hội:9 đ/c

 + tổ hành chính:2 đ/c

 - Cơ sở vật chất : Gồm 5 phòng học, 1 phòng để thiết bị thí nghiệm và 2 phòng bộ môn.

 - Tổng số HS: 215 em (khối 6 – 2 lớp; khối 7 – 2 lớp ; khối 8 – 3 lớp ; khối 9 – 3 lớp)

 

doc24 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 15/07/2022 | Lượt xem: 308 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bộ môn Sinh học Lớp 7 - Hoàng Văn Cường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần I Kế hoạch cá nhân A. sơ yếu lý lịch Họ và tên: Hoàng Văn Cường Sinh ngày: 25/07/1982 Trình độ đào tạo: CĐSP Môn đào tạo: Sinh - KTNN Ngày vào ngành: 01/09/2003 Tổ chuyên môn: Tổ khoa học tự nhiên. B. Nhiệm vụ được giao Dạy môn sinh học khối 6,7, 8, 9 Tổ phó chuyên môn Tổ tự nhiên C. Đặc điểm tình hình 1. Địa phương a. Thuận lợi - Nhân dân xã Thượng Quận chủ yếu sống bằng nghề nông, đời sống ổn định, cá em học sinh hầu hết đều ngoan, phụ huynh học sinh đã quan tâm đến việc học của con em mình. Chính quyền địa phương quan tâm đến việc học của con em trong xã. b. Khó Khăn: Trình độ dân trí còn thấp, việc chăm lo đến học tập của con em còn hạn chế. đời sống khó khăn nên nhiều học sinh còn phải tham gia phụ giúp gia đình kiếm sống, ít có thời gian dành cho học tập. 2. Nhà trường - Tổng số CBGV: 23 giáo viên được biên chế thành ba tổ : + Tổ tự nhiên:9 đ/c + Tổ xã hội:9 đ/c + tổ hành chính:2 đ/c - Cơ sở vật chất : Gồm 5 phòng học, 1 phòng để thiết bị thí nghiệm và 2 phòng bộ môn. - Tổng số HS: 215 em (khối 6 – 2 lớp; khối 7 – 2 lớp ; khối 8 – 3 lớp ; khối 9 – 3 lớp) a. Thuận lợi: - Đây là năm học thứ 2 mà toàn nghành giáo dục đang hưởng ứng cuộc vận động “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo duc. Đạo đức nhà giáo và việc ngồi nhầm lớp của học sinh” Là năm học thực hiện công văn “ Nhà trường thân thiện” nên nhà trường được sự quan tâm rất nhiều của UBND xã, của các cấp, các nghành nên cơ sở vật chất của nhà trường tương đối đầy đủ. Trang thiết bị đồ dùng được bổ sung đầy đủ cho việc dạy và học. - Ban giám hiệu nhiệt tình và có trình độ chuyên môn cũng như quản lý cao. Luôn tạo mọi điều kiện để cán bộ giáo viên hoàn thành công việc được giao. - Tập thể giáo viên đoàn kết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau, ham học hỏi, giàu kinh nghiệm và nhiệt tình công tác. - Giáo viên hầu hết đều chuẩn bị bài đầy đủ, công phu giúp cho giờ dạy đạt hiệu quả cao. b. Khó khăn: - Chưa có phòng thí nghiệm, phòng chức năng làm ảnh hưởng đến tiết thực hành và ngoại khoá đạt kết quả thấp. - Chất lượng đàu vào lớp 6 so với mặt bằng thị xã còn thấp. Có nhiều em học giỏi từ lớp 6 đã đi học ở các trường như Phạm Sư Mạnh, nên việc thi HS giỏi cấp thị xã, cấp tỉnh chiếm tỷ lệ chưa thực sự cao. - Đối với môn Sinh học, một số dụng cụ thí nghiệm chất lượng chưa cao, một số hoá chất đã bị hỏng từ lúc mới được cấp. D. Chỉ tiêu: Cuối năm học đạt. 1.Đối với học sinh. - Có HS giỏi cấp thị môn Sinh. Môn Khối Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % Sinh học 6(39em) 25% 40% 35% 8(56em) 15% 40% 45% 9(55em) 15% 40% 45% 2. Đối với cá nhân GV: - Đảm bảo ngày công, chấp hành tốt chủ chương chính sáchcủađảngvà nhà nước, chấp hành tốt kỉ luật chuyên môn. - 100% dạy đúng đủ theo phân phối chương trình. - 100% số giờ lên lớp có đủ giáo án và sử dụng tối đa phương tiện dạy học nếu có. - Có đủ hồ sơ quy định, có chất lượng, kiểm tra ba lần trong năm. - Thao giảng 3 tiết/ năm. Dự giờ 35 tiết/ năm. - Có sáng kiến kinh nghiệm được xếp loại. - Tham gia tốt các lớp chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên. - Tham gia đầy đủ moị hoạt động của Công đoàn và Nhà trường tổ chức. - Đạt danh hiệu lao động tiên tiến. - Đoàn viên công đoàn xuất sắc. E. Biện pháp: - Có kế hoạch bộ môn , thực hiện nghiêm túc phân phối chương trình của Bộ, hoàn thành chương trình đúng thời gian qui định - Giáo án soạn đầy đủ, theo đúng các bước theo hướng cải tiến, bài soạn trước một tuần. Các bước hoạt động của giáo viên và học sinh tương ứng từng mục. Nội dung ghi chép đầy đủ, khoa học ngắn gọn, với xu hướng học theo SGK. Soạn bài kiểm tra phải có đáp án, biểu điểm chi tiết. - Ra vào lớp đúng giờ, đạt hiệu quả cao, tận dụng triệt để 45' trên lớp. Phân phối thời gian cho từng phần trong tiết khoa học, có trọng tâm. - Đối với phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. các tiết luyện tập đi sâu vào rèn luyện kỹ năng. Mỗi tiết giành ra từ 10 đến 15 phút để luyện tập, thực hành. - Hướng dẫn về nhà kỹ, gợi ý những bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau. - Trong khi giảng bài chú ý những đối tượng là học sinh yếu kém. - Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu giờ bằng nhiều hình thức khác nhau. chấm, trả bài theo quy định, chấm kỹ có nhận xét chi tiết, lời phê phù hợp với điểm đã cho. - Trả bài đúng hạn, chữa lỗi cho học sinh - Đảm bảo 100% học sinh có đủ SGK, hướng dẫn học sinh cách sử dụng và học theo SGK. - Mỗi học sinh có đủ dụng cụ học tập: bút, thước, com pa, vở nháp và những đồ dùng cần thiết - Vở ghi của học sinh: Vở ghi lý thuyết, vở bài tập đúng do GV bộ môn qui định. - Hướng dẫn học sinh học tập đúng phương pháp đặc trưng của bộ môn, tăng cường kiểm tra đôn đốc việc học bài của học sinh. Có kỷ luật cụ thể đối với học sinh không thuộc bài, không làm bài tập. - Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém dưới sự chỉ đạo của nhà trường. - Có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để trao đổi, đôn đốc và nhắc nhở học sinh tích cực học tập ở trường ở nhà. Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn và chất lượng chung. - Nghiên cứu kỹ chương trình, SGK, tài liệu tham khảo. - Tăng cường dự giờ thăm lớp, tham gia tốt các đợt hội giảng, chuyên đề do tổ chuyên môn, trường, phòng tổ chức. Đặc biệt là cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. - Đăng ký viết và áp dụng SKKN giảng dạy bộ môn. Phần II kế hoạch bộ môn KẾ HOẠCH BỘ MễN SINH HỌC 6 Hoùc kyứ I : 19 tuaàn - 36 tieỏt Hoùc kyứ II :18 tuaàn - 34 tieỏt Caỷ naờm :37 tuaàn - 70 tieỏt I. đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi - Là giáo viên tốt nghiệp Cao đẳng sư phạm môn Sinh - KTNN ,đã được tập huấn về giảng dạy theo phương pháp mới, do đó có nhiều thuận lợi cho tôi về mặt soạn giảng, nghiên cứu và thực hiện chương trình. -Về học sinh: Nhìn chung các em đã được làm quen với bộ môn này từ lớp 6 nên đã gây cho các em sự tò mò muốn tìm hiểu bộ môn từ đó gây hứng thú cho các em học bộ môn này. - Khối lượng kiến thức đã có giảm tải, nhẹ nhàng phù hợp với thời gian 45' trên lớp, phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. - Phòng học, bàn ghế, sách vở, sách tham khảo, đồ dùng dạy học và các phương tiện dạy học khác khá đầy đủ. 2. Khó khăn: - Lực học của học sinh không đồng đều, các em không yêu thích bộ môn coi bộ môn là môn phụ, ghi chép quá yếu, viết không thành chữ... chính vì vậy ảnh hưởng đến sự tiếp thu kiến thức và kết quả học tập của các em. - Một số học sinh ý thức học tập chưa tốt, lười học bài, lười làm bài, mải chơi, không tận dụng thời gian học tập. III. Chỉ tiêu phấn đấu X.loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu Sl 25% Sl 40% Sl 35% Sl 0% 6A(39 em) 9 22 25 61 7 17 0 0 IV. Những biện pháp thực hiện - Có kế hoạch bộ môn , thực hiện nghiêm túc phân phối chương trình của Bộ, hoàn thành chương trình đúng thời gian qui định - Giáo án soạn đầy đủ, theo đúng các bước theo hướng cải tiến, bài soạn trước một tuần. Các bước hoạt động của giáo viên và học sinh tương ứng từng mục. Nội dung ghi chép đầy đủ, khoa học ngắn gọn, với xu hướng học theo SGK. Soạn bài kiểm tra phải có đáp án, biểu điểm chi tiết. - Ra vào lớp đúng giờ, đạt hiệu quả cao, tận dụng triệt để 45' trên lớp. Phân phối thời gian cho từng phần trong tiết khoa học, có trọng tâm. - Đối với phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. các tiết luyện tập đi sâu vào rèn luyện kỹ năng. Mỗi tiết giành ra từ 10 đến 15 phút để luyện tập, thực hành. - Hướng dẫn về nhà kỹ, gợi ý những bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau. - Trong khi giảng bài chú ý những đối tượng là học sinh yếu kém. - Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu giờ bằng nhiều hình thức khác nhau. chấm, trả bài theo quy định, chấm kỹ có nhận xét chi tiết, lời phê phù hợp với điểm đã cho. - Trả baì đúng hạn, chữa lỗi cho học sinh - Đảm bảo 100% học sinh có đủ SGK, hướng dẫn học sinh cách sử dụng và học theo SGK. - Mỗi học sinh có đủ dụng cụ học tập: bút, thước, com pa, vở nháp và những đồ dùng cần thiết - Vở ghi của học sinh: Vở ghi lý thuyết, vở bài tập đúng do GV bộ môn qui định. - Hướng dẫn học sinh học tập đúng phương pháp đặc trưng của bộ môn, tăng cường kiểm tra đôn đốc việc học bài của học sinh. Có kỷ luật cụ thể đối với học sinh không thuộc bài, không làm bài tập. - Tăng cường bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém dưới sự chỉ đạo của nhà trường. - Có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để trao đổi, đôn đốc và nhắc nhở học sinh tích cực học tập ở trường ở nhà. Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn và chất lượng chung. - Nghiên cứu kỹ chương trình, SGK, tài liệu tham khảo. - Tăng cường dự giờ thăm lớp, tham gia tốt các đợt hội giảng, chuyên đề do tổ chuyên môn, trường, phòng tổ chức. Đặc biệt là cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. - Đăng ký viết và áp dụng SKKN giảng dạy bộ môn. Tên chương (bài) Mục tiêu cần đạt Chuẩn bị Chuẩn bị của trò - Mở đầu - Đại cương về thực vật - HS có những hiểu biết ban đầu về thế giới thực vật, nhận biết được vật sống, vật không sống; thực vật có hoa và thực vật không có hoa. - Giáo dục và định hướng ý thức học tập, có lòng say mê học tập sinh học. - Soạn giáo án chi tiết, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học (tranh vẽ, bảng phụ, mẫu vật,...) - Quan saựt, tỡm toứi, hụùp taực nhoựm nhoỷ - Tửù thu thaọp thoõng tin, tửù xửỷ lyự thoõng tin. - Quan saựt thớ nghieọm thửùc haứnh treõn giaỏy -ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà Chương I: Tế bào thực vật - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo, các bộ phận, thành phần cấu trúc và chức năng của các bộ phận trong tế bào thực vật; nêu được vai trò của TB đối với thực vật - Rèn kĩ năng quan sát, làm quan và tập sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học; ý thức yếu thích môn học. - Soạn giáo án chi tiết, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bảng phụ, kính lúp, kính hiển vi... - Sưu tầm và làm tiêu bản về TBTV. Chương II: Rễ - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo, các bộ phận, các miền trong cấu tạo ngoài; cấu trúc và chức năng của từng bộ phận thuộc cấu tạo trong của rễ cây. - Học sinh nhận biết được, phân loại được các loại rễ cây; nêu được ý nghĩa của các loại rễ biến dạng đối với cây xanh và đời sống con người. - Rèn cho học sinh các kĩ năng qua sát, phân tích, liên hệ, vân dụng, đồng thời có ý thức bảo vệ cây, rễ cây. - Soạn giáo án chi tiết, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bảng phụ, mẫu vật, đặc biệt là tập trung khai thác thông qua việc giảng dạy trên mô hình rễ cây. - Quan saựt, tỡm toứi, hụùp taực nhoựm nhoỷ - Tửù thu thaọp thoõng tin, tửù xửỷ lyự thoõng tin. - Quan saựt thớ nghieọm thửùc haứnh treõn giaỏy -ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà Chương III Thân - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo, các bộ phận, thuộc cấu tạo ngoài của thân cây, nêu được chức năng của từng bộ phận với cây xanh; - Trình bầy được đặc điểm cấu trúc ben trong của thân cây. - HS nhận biết được, phân loại được các loại thân cây; nêu được ý nghĩa của các loại thân biến dạng đối với cây xanh và đời sống con người. - Rèn cho học sinh các kĩ năng quan sát, phân tích, liên hệ, vận dụng, đồng thời có ý thức bảo vệ cây xanh, không chặt cây, bẻ cành, phá hại cây xanh... - Soạn giáo án chi tiết, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bảng phụ, mẫu vật, mô hình... về thân cây. - Làm tiêu bản tạm thời, chuẩn bị thực hiện các thí nghiệm sinh học. - Quan saựt, tỡm toứi, hụùp taực nhoựm nhoỷ - Tửù thu thaọp thoõng tin, tửù xửỷ lyự thoõng tin. - Quan saựt thớ nghieọm thửùc haứnh treõn giaỏy -ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà Chương IV Lá - HS nêu được sự đa dạng về hình dạng ngoài, kích thước các loại lá cây; trình bày được cấu tạo ngoài, nêu được cấu tạo trong của phiến lá. - Nêu được chức năng của phiến lá, phân biệt được các quá trình quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước ở lá và nêu được ý nghĩa của các quá trình đó. - Rèn luyện cho HS các kĩ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá; giáo dục ý thức biết chăm sóc, bảo vệ lá cây. - Soạn giáo án chi tiết, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bảng phụ, mẫu vật, mô hình... về lá. - Sưu tầm tư liệu, xử lí các mẫu vật đã thu thập phục vụ cho các giờ dạy sau này. - Quan saựt, tỡm toứi, hụùp taực nhoựm nhoỷ - Tửù thu thaọp thoõng tin, tửù xửỷ lyự thoõng tin. - Quan saựt thớ nghieọm thửùc haứnh treõn giaỏy -ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà Chương V Sinh sản sinh dưỡng - HS nêu được khái niệm, bản chất và ý nghĩa của sinh sản sinh dưỡng đối với thực vật và trong sản xuất nông nghiệp. - Vận dụng được kiến thức về SSSD vào việc giải thích các hiện tượng thực tế, ứng dụng vào việc giâm, chiết, ghép... - Có ý thức yêu quí và bảo vệ thực vật. - Soạn giáo án chi tiết, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bảng phụ, mẫu vật,... - Tiến hành làm các thí nghiệm về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng nhân tạo. - Quan saựt, tỡm toứi, hụùp taực nhoựm nhoỷ - Tửù thu thaọp thoõng tin, tửù xửỷ lyự thoõng tin. - Quan saựt thớ nghieọm thửùc haứnh treõn giaỏy -ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà Chương VI Hoa và sinh sản hữu tính - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo, các bộ phận bên ngoài và chức năng của các bộ phận thuộc về cấu tạo bên ngoài của hoa. Thấy được chức năng của hoa là cơ quan sinh sản hữu tính của cây. - Trình bày được khái niệm, bản chất của các quá trình thụ phấn, thụ tinh, kết hạt, tạo quả ở thực vật, nhận biết được các loại quả, các loại hạt. - Rèn các kĩ năng quan sát, phân tích, liên hệ và vận dụng vào thực tiễn. Có ý thức bảo vệ hoa của cây xanh. - Soạn giáo án chi tiết, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bảng phụ, mẫu vật, mô hình... về hoa - Sưu tầm thông tin, tư liệu về các loài hoa Chương VII Quả và hạt - HS trình bày được đặc điểm cấu tạo, các bộ phận và chức năng của các bộ phận ngoài của quả. - Nêu được các chức năng của quả, phân biệt được các loại quả. - Rèn các kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh. Có ý thức bảo vệ cây xanh có hoa. - Soạn giáo án chi tiết, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bảng phụ, mẫu vật, ảnh về các loại quả và hạt... - Quan sát tìm tòi trong thực tế thiên nhiên sự đa dạng của quả và hạt - Tích cực làm bài tập, thực hành vận dụng, các thí nghiệm sinh lí. Chương VIII Các nhóm thực vật - Học sinh có được những khái niệm ban đầu về phân loại thực vật, nêu được những căn cứ của việc phân loại TV. - Trình bày được chiều hướng tiến hoá của giới thực vật. - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, ý thức học tập nghiêm túc. - Soạn giáo án chi tiết, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bảng phụ, mẫu vật, ảnh về sơ bộ phân loại các nhóm TV trên trái đất. - Tích cự học tập, sưu tầm thông tin, tài liệu, làm bài tập đầy đủ trước giờ lên lớp. Chương IX Vai trò của thực vật - HS trình bày được những vai trò to lớn của thực vật đối với thiên nhiên, đối với động vật, và đời sống con người. - Nâng cao ý thức bảo vệ thực vật; đồng thời tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng tham gia bảo vệ cây xanh ở quanh vườn trường, quanh khu vực sống, những nơi công cộng... - Soạn giáo án chi tiết, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bảng phụ, mẫu vật, ảnh về vai trò, ý nghĩa của thực vật, những tác hại sẽ xảy ra khi rừng bị tàn phá, các thảm hoạ thiên nhiên từ việc cháy rừng. - Tích cự học tập, sưu tầm thông tin, tài liệu, làm bài tập đầy đủ trước giờ lên lớp. Chương X Nấm - Vi khuẩn - Địa y - HS nêu được những nét đại cương về cấu tạo, sinh dưỡng, sinh sản và những vai trò của nấm, vi khuẩn và địa y trong tự nhiên và đời sống con người. - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết; có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể nhằm tránh những bệnh, dịch hại do nấm, vi khuẩn, virus gây nên. - Soạn giáo án chi tiết, chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học: tranh vẽ, bảng phụ, mẫu vật tự tạo... - Chuẩn bị liên hệ địa điểm tham quan thiên nhiên - Tích cự tự giác học tập, tự giác ôn luyện làm bài tập đầy đủ để chuẩn bị kiểm tra học kì II. kế hoạch bộ môn sinh học 8 Cả năm: 37 tuần - 70 tiết Học kì I : 19 tuần ( 2 tiết/tuần) - 36 tiết Học kì II: 17 tuần (2 tiết/tuần) - 34 tiết I. đặc điểm tình hình 1. Thuận lợi - Nhìn chung các em có ý thức ham mê học tập bộ môn, hơn nữa với môn này các em có cơ sở từ tiểu học, có liên hệ thực tế nhiều, hình vẽ sinh động gây sự chú ý cho các em là cơ sở để các em ham thích môn học. - Khối lượng kiến thức đã có giảm tải, nhẹ nhàng phù hợp với thời gian 45' trên lớp, phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh. - Phòng học, bàn ghế, sách vở, sách tham khảo, đồ dùng dạy học và các phương tiện dạy học khác khá đầy đủ. 2. Khó khăn: - Lực học của học sinh không đồng đều, các em ko yêu thích bộ môn coi bộ môn là môn phụ, ghi chép quá yếu, viết không thành chữ... chính vì vậy ảnh hưởng đến sự tiếp thu kiến thức và kết quả học tập của các em. - Một số học sinh ý thức học tập chưa tốt, lười học bài, lười làm bài, mải chơi, không tận dụng thời gian học tập. II. Chỉ tiêu phấn đấu X.loại Lớp Giỏi Khá TB Yếu Sl % Sl % Sl % Sl % 8A(31em) 10 45 7 45 0 8B(25 em) 5 30 65 0 Iii. Những biện pháp thực hiện - Có kế hoạch bộ môn , thực hiện nghiêm túc phân phối chương trình của Bộ, hoàn thành chương trình đúng thời gian qui định - Giáo án soạn đầy đủ, theo đúng các bước theo hướng cải tiến, bài soạn trước một tuần. Các bước hoạt động của giáo viên và học sinh tương ứng từng mục. Nội dung ghi chép đầy đủ, khoa học ngắn gọn, với xu hướng học theo SGK. Soạn bài kiểm tra phải có đáp án, biểu điểm chi tiết. - Ra vào lớp đúng giờ, đạt hiệu quả cao, tận dụng triệt để 45' trên lớp. Phân phối thời gian cho từng phần trong tiết khoa học, có trọng tâm. - Đối với phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. các tiết luyện tập đi sâu vào rèn luyện kỹ năng. Mỗi tiết giành ra từ 10 đến 15 phút để luyện tập, thực hành. - Hướng dẫn về nhà kỹ, gợi ý những bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau. - Trong khi giảng bài chú ý những đối tượng là học sinh yếu kém. - Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu giờ bằng nhiều hình thức khác nhau. chấm, trả bài theo quy định, chấm kỹ có nhận xét chi tiết, lời phê phù hợp với điểm đã cho. - Hướng dẫn học sinh học tập đúng phương pháp đặc trưng của bộ môn, tăng cường kiểm tra đôn đốc việc học bài của học sinh. Có kỷ luật cụ thể đối với học sinh không thuộc bài, không làm bài tập. - Có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để trao đổi, đôn đốc và nhắc nhở học sinh tích cực học tập ở trường ở nhà. Góp phần nâng cao chất lượng bộ môn và chất lượng chung. - Nghiên cứu kỹ chương trình, SGK, tài liệu tham khảo. - Tăng cường dự giờ thăm lớp, tham gia tốt các đợt hội giảng, chuyên đề do tổ chuyên môn, trường, phòng tổ chức. Đặc biệt là cải tiến phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh. - Đăng ký viết và áp dụng SKKN giảng dạy bộ môn. Kế hoạch chương Tên chương Yêu cầu Chuẩn bị của giáo viên Phương pháp Chương 1 Khái quát về cơ thể người + Kể tên và xác định được các cơ quan trong cơ thể con người. + Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ điều tiết trong hệ điều hoà hoạt động các cơ quan. + Trình bầy được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào. + Phân biệt được chức năng từng cấu trúc tế bào. + Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. + Phiếu học tập + Tranh vẽ: Các cơ quan trong cơ thể con người. + Tranh vẽ cấu tạo tế bào. + Tranh các loại mô. + Tranh vẽ tế bào thần kinh cung phản xạ. - Tửù lửùc quan saựt, hụùp taực nhoựm nhoỷ - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà Chương II Vận động + Học sinh trình bầy được các phần chính của bộ xương và xác định được vị trí các xương trên cơ thể mình. + Phân biệt được các loại xương dài, ngắn, dẹt vè hình thái và cấu tạo. + Phân biệt được các loại khớp xương. + Xác định được thành phần hoá học của xương và xác định tính chịu lực của xương. + Trình bầy được đặc điểm cấu tạo và giải thích được tính chất cơ bản của cơ và sự co cơ. + Giải thích được công của cơ và nêu rõ nguyên nhân của sự mỏi cơ, tác dụng của việc tập luyện thể dục thể thao đối với cơ thể. + Thấy rõ sự tiến hoá của bộ xương người và động vật. + Biết cách sơ cứu khi gặp người bị gẫy xương, biết băng cố định xương cẳng tay bị gẫy. + Phiếu học tập. + Tranh vẽ cấu tạo bộ xương (xương đầu, xương cột sống). + Xương sống sống lợn đã phơi khô. + Vài chiếc xương đùi ếch. + Tranh vẽ hệ cơ người. + Búa y tế, máy ghi công cơ. + Tranh vẽ mô hình xương người và xương thú - Quan saựt, tỡm toứi, hụùp taực nhoựm nhoỷ - Tửù thu thaọp thoõng tin, tửù xửỷ lyự thoõng tin. - Quan saựt thớ nghieọm thửùc haứnh treõn giaỏy Chương III Tuần hoàn + Phân biệt được các thành phần và cấu tạo của máu, vai trò chức năng của các thành phần trong máu. + Nắm được khái niệm về miễn dịch phân biệt được các loại miễn dịch trong cơ thể. + Nắm được cơ chế đông máu và nguyên tắc truyền máu. + Nắm được cấu tạo của hệ tuần hoàn và vai trò của chúng. + Nắm được các thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết và vai trò của chúng. + Nắm được cấu tạo và hoạt động của tim và mạch máu. + Nắm được cơ chế vận chuyển máu của hệ mạch. + Cách sơ cứu khi bị chảy máu. + Phiếu học tập + Tranh vẽ các tế bào máu, quan hệ của máu, nước mô và bạch huyết. + Sơ đồ SGK (Sơ đồ truyền máu). + Tranh vẽ hệ tuần hoàn người. + Tranh vẽ cấu tạo tim người, một quả tim lợn. - Quan saựt, tỡm toứi, hụùp taực nhoựm nhoỷ - Tửù thu thaọp thoõng tin, tửù xửỷ lyự thoõng tin. - Quan saựt thớ nghieọm thửùc haứnh treõn giaỏy -ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà Chương IV Hô hấp + Nắm được khái niệm và xác định được các cơ quan hô hấp ở người trên hình vẽ. + Trình bầy được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi, trình bầy được cơ chế trao đổi khí ở phổi và tế bào. + Biết được các bịên pháp vệ sinh hô hấp + Tranh vẽ cấu tạo hệ hô hấp. + Hô hấp kế. + Tranh vẽ hình 21.1 - 21.4 SGK . + Một số tư liệu nói về vệ sinh hô hấp. -Hoỷi ủaựp keỏt hụùp giaỷng giaỷi minh hoaù baống tranh vaứ maóu vaọt - Quan saựt, tỡm toứi, hụùp taực nhoựm nhoỷ - Tửù thu thaọp thoõng tin, tửù xửỷ lyự thoõng tin. - Quan saựt thớ nghieọm thửùc haứnh treõn giaỏy -ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà Chương V Tiêu hoá + Nắm được cấu tạo và chức năng các cơ quan trong hệ tiến hoá ở người. + Nắm được cơ chế hoạt động các hoạt động tiến hoá diễn ra trong khoang miệng. + Nắm được cơ chế hoạt động diễn ra ở dạ dày và ruột non. + Quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng xảy ra trong cơ thể người. + Biết được các phương pháp cơ bản để giữ gìn vệ sinh hệ tiêu hoá. + Phiếu học tập + Tranh vẽ các cơ quan trong hệ tiêu hoá của con người. + Trang vẽ hình 25.1 - 25.3 SGK + Tranh vẽ quá trình tiêu hoá ở dạ dày. + Tranh vẽ quá trình tiêu hóa ở ruột non. + Tranh vẽ hình 29.1 - 29.3 SGK - Quan saựt, tỡm toứi, hụùp taực nhoựm nhoỷ - Tửù thu thaọp thoõng tin, tửù xửỷ lyự thoõng tin. - Quan saựt thớ nghieọm thửùc haứnh treõn giaỏy -ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà Chương VI Trao đổi chất và năng lượng + Phân biệt được hệ trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài với hệ trao đổi chất ở tế bào và mối quan hệ giữa chúng. + Nắm được quá trình đông hoá và dị hoá hè, đặc tính cơ bản của hệ sống. + Trình bầy được cơ chế điều hoà thân nhiệt khái niệm. + Giải thích được cơ sở khoa học và vận dụng vào đời sống các biện pháp chống nóng, chống lạnh. + Nắm được vai trò của Vitamin và muối khoáng - vận dụng trong việc lập khẩu phần thức ăn và xây dựng chế độ ăn uống hợp lý. + Sơ đồ trao đổi chất của cơ thể, tranh phóng to hình 21.1- 21-3 SGK. + Sơ đồ 32.4 SGK, 1 số tranh ảnh về môi trường. + Một số tranh ảnh trẻ em bị còi xương. - Quan saựt, tỡm toứi, hụùp taực nhoựm nhoỷ - Tửù thu thaọp thoõng tin, tửù xửỷ lyự thoõng tin. - Quan saựt thớ nghieọm thửùc haứnh treõn giaỏy -ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà Ôn tập HKI + Theo hệ thống câu hỏi SGK. Chương VII Hệ bài tiết + Trình bày được khái niệm về bài tiết và vai trò của nó với cơ thể sống, các hoạt động bài tiết chủ yếu và hoạt động quan trọng. + Xác định được trên hình vẽ các cơ quan của hệ bài tiết. + Nắm được quá trình hình thành và thải nước tiểu. + Chỉ ra được nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức. + Trình bày được các tác nhân gây hại của hệ bài tiết nước tiểu và hiệu quả của nó. + Phiếu học tập. + Tranh vẽ hình 38-1 SGK. + Tranh vẽ hình 39.1 SGK. - Quan saựt, tỡm toứi, hụùp taực nhoựm nhoỷ - Tửù thu thaọp thoõng tin, tửù xửỷ lyự thoõng tin. - Quan saựt thớ nghieọm thửùc haứnh treõn giaỏy -ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà Chương VIII Da + Học sinh nắm được cấu tạo và chức năng của da. + Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da để chống các bệnh ngoài da, biết vận dụng vào đời sống. + Tranh cấu tạo da. + 1 số tranh ảnh về bệnh ngoài da. - Quan saựt, tỡm toứi, hụùp taực nhoựm nhoỷ - Tửù thu thaọp thoõng tin, tửù xửỷ lyự thoõng tin. - Quan saựt thớ nghieọm thửùc haứnh treõn giaỏy -ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà Chương IX Thần kinh và giác quan + Trình bày được cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh. + Phân biệt rõ hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng + Tìm hiểu đ

File đính kèm:

  • docke_hoach_bo_mon_sinh_hoc_lop_7_hoang_van_cuong.doc