1. Kiến thức:
Trình bày những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về:
- Các đặc điểm tự nhiên dân cư, xã hội, đặc điểm phát triển kinh tế chung cũng như một số khu vực của châu Á.
- Đặc điểm địa lí tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên thiên của Việt Nam.
- Thông qua kiến thức nói trên, học sinh sẽ hiểu được tính đa dạng của tự nhiên, các mối quan hệ trong tương tác giữa các thành phần tự nhiên với nhau, vai trò của các điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế-xã hội và các tác động của con người đối với môi trường xung quanh
2. Kĩ năng:
- Sử dụng tương đối thành thạo các kĩ năng địa lí chủ yếu sau đây:
+ Đọc, sử dụng bản đồ địa lí.
+ Đọc, phân tích, nhận xét các biểu đồ địa lí.
+ Đọc, phân tích, nhận xét các lát cắt địa lí.
+ Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của các châu lục, các quốc gia, khu vực trên thế giới và Việt Nam.
+ Vẽ được một số biểu đồ liên quan đến các hiện tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để hiểu và giải thích các hiện tượng, các vấn đề tự nhiên, kinh tế - xã hội xảy ra trên thế giới và Việt Nam.
+ Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thông tin tài liệu về địa lí qua sách báo, tranh ảnh, truyền hình . Bước đầu tổng hợp và trình bày các tài liệu đó.
3. Thái độ Góp phần làm cho học sinh:
- Có tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước thông qua việc ứng xử thích hợp với tự nhiên và tôn trọng các thành quả kinh tế - văn hóa của Việt Nam cũng như thế giới.
- Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lí.
- Có ý thức tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai của đất nước, tâm thế sẳn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.
38 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 24/06/2022 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Địa lí Lớp 8 - Trường THCS Bình Tân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT TX KIẾN TƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS BÌNH TÂN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
TỒ: Ngữ Văn, Sử, Địa, Tiếng Anh, GDCD
Bình Tân, Ngày 19 tháng 09 năm 2013
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8
(N¨m häc: 2013-2014)
I. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
Sau khi học chương trình Địa lí lớp 8, học sinh đạt được:
1. Kiến thức:
Trình bày những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về:
- Các đặc điểm tự nhiên dân cư, xã hội, đặc điểm phát triển kinh tế chung cũng như một số khu vực của châu Á.
- Đặc điểm địa lí tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên thiên của Việt Nam.
- Thông qua kiến thức nói trên, học sinh sẽ hiểu được tính đa dạng của tự nhiên, các mối quan hệ trong tương tác giữa các thành phần tự nhiên với nhau, vai trò của các điều kiện tự nhiên đối với phát triển kinh tế-xã hội và các tác động của con người đối với môi trường xung quanh
2. Kĩ năng:
- Sử dụng tương đối thành thạo các kĩ năng địa lí chủ yếu sau đây:
+ Đọc, sử dụng bản đồ địa lí.
+ Đọc, phân tích, nhận xét các biểu đồ địa lí.
+ Đọc, phân tích, nhận xét các lát cắt địa lí.
+ Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của các châu lục, các quốc gia, khu vực trên thế giới và Việt Nam.
+ Vẽ được một số biểu đồ liên quan đến các hiện tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để hiểu và giải thích các hiện tượng, các vấn đề tự nhiên, kinh tế - xã hội xảy ra trên thế giới và Việt Nam.
+ Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu thập thông tin tài liệu về địa lí qua sách báo, tranh ảnh, truyền hình. Bước đầu tổng hợp và trình bày các tài liệu đó.
3. Thái độ Góp phần làm cho học sinh:
Có tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước thông qua việc ứng xử thích hợp với tự nhiên và tôn trọng các thành quả kinh tế - văn hóa của Việt Nam cũng như thế giới.
Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện tượng địa lí.
Có ý thức tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai của đất nước, tâm thế sẳn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.
Ý thức trách nhiệm và tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trường..
Nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình, cộng đồng.
II . KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Cô THÓ:
TUẦN
TIẾT PPCT
TÊN CHƯƠNG/BÀI
MỤC TIÊU CHƯƠNG/BÀI
TÍCH HỢP
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GHI CHÚ
Chương XI:
Châu Á
1/ Kiến thức:
- Biết và trình bày được đặc điểm tự nhiên của châu Á và các khu vực của châu Á
- Biết và trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế - xã hội của châu Á, và các khu vực của châu Á
2/ Kĩ năng:
Xác định vị trí, phân tích biểu đồ, bản đồ , lược đồ, tranh ảnh địa lí
3/ Thái độ:
Giáo dục tính tích cực trong vấn đề dân số, BVTN- MT
- Châu Á là châu lục rộng lớn nhất, kéo dài từ vùng cận cực Bắc đến xích đạo.
- Địa hình gồm núi và sơn nguyên cao đồ sộ, đồng bằng rộng lớn, khoáng sản giàu có.
- Khí hậu phân hoá đa dạng, phức tạp và có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Là châu lục lớn nhất, gia tăng dân số tự nhiên vẫn còn cao.
- Những tôn giáo lớn ra đời ở châu lục này.
-Phương pháp trực quan:
+ Sử dụng lược đồ, bản đồ, quả địa cầu.
-Tổ chức các hoạt động: cá nhân, lớp, nhóm
-phương pháp dùng lời và phương pháp nêu vấn đề.
*GV:
-Bản đồ tự nhiên Châu Á. Quả địa cầu
*HS:
-Tìm hiểu bài học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
1
12-17.9
1
Bài 1: Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản Châu Á
1/ Kiến thức:
-Biết được vị trí, giới hạn của Châu Á trên bản đồ.
- Trình bày đặc điểm hình dạng và kích thước lãnh thổ của Châu Á.
-Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản của Châu Á.
2/ Kỹ năng:
- Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ tự nhiên, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.
3/ Thái độ:
-Có ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản của quê hương, đất nước.
-Thấy được vai trò quan trọng của vị trí địa lí, địa hình, khoáng sản của châu lục nói chung và Việt Nam nói riêng.
- Vị trí ở nửa cầu bắc, là 1 bộ phận của lục địa Á- Au, kéo dài từ vùng cực bắc đến vùng xích đạo.
- Là châu lục rộng nhất thế giới.
- Có nhiều núi, sơn nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm, nhiều đồng bằng rộng lớn, nguồn khoáng sản phong phú.
Sử dụng phối hợp các phương pháp sau:
- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
- Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
- Phương pháp sử dụng SGK.
- Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
GV: Bản đồ tự nhiên châu Á.
HS: Chuẩn bị trước bài mới.
2
19-24.8
2
Bài 2: Khí hậu Châu Á
1/ Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của Châu Á
- Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở Châu Á.
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, đọc biểu đồ khí hậu.
- Vẽ biểu đồ.
- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin về sự phân hoá khí hậu và các kiểu khí hậu Châu Á qua lược đồ và bài viết; phân tích mối quan hệ giữa vị trí địa lí, lãnh thổ và địa hình với khí hậu Chấu Á.
- Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian trong làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Tự nhận thức: thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân, trình bày thông tin.
- Giải quyết vấn đề: Ra quyết định, khi thực hiện hoạt động 3 theo yêu cầu của GV.
3/ Thái độ:
- Giáo dục tính hứng thú trong học tập địa lí tự nhiên.
Kĩ năng sống
-Thấy được tính chất phức tạp, đa dạng của khí hậu, phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
- Dựa vào bản đồ giải thích khí hậu.
- sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển..
- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
- Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
- Phương pháp sử dụng SGK.
- Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
- Suy nghĩ, cặp đôi – chia sẽ; HS làm việc cá nhân; trình bày 1 phút; trò chơi
*GV:
- Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ các đới khí hậu Châu Á
*HS:
- Ôn tập những kiến thức đã học, tìm hiểu trước nội dung bài mới và sưu tầm tài liệu.
3
26-31.9
3
Bài 3 Sông ngòi và cảnh quan Châu Á
1/ Kiến thức:
-Hiểu và trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Châu Á.
- Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước , giá trị kinh tế của cá hệ thống sông lớn.
- Trình bày được các cảnh quan tự nhiên của Châu Á và giải thích được sự phân bố các cảnh quan.
2/ Kỹ năng:
-Đọc và khai thác bản đồ tự nhiên Châu Á
- Quan sát ảnh và nhận xét về các cảnh quan tự nhiên, 1 số hoạt động kinh tế ở Châu Á.
3/ Thái độ:
Thấy được những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên Châu Á để áp dụng vào việc phát triển kinh tế- xã hội.
Tiết kiệm năng lượng: Mục 1:
- Phát triển thủy điện và hiệu quả
1. Đặc điếm sông ngòi
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển nhưng phân bố không đều, chế độ nước phức tạp.
- Có 3 hệ thống sông lớn:
+ Bắc Á mạng lưới sông dày, mùa đông đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tuyết tan.
+ Tây Nam Á và Trung Á: Rất ít sông, nguồn cung cấp nước cho sông là băng tuyết tan, lượng nước giảm dần về hạ lưu.
+ Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á có nhiều sông, sông nhiều nước, nước lên xuống theo mùa.
- Sông ngòi và hồ ở châu Á có giá trị rất lớn trong sản xuất, đời sống, văn hóa, du lịch
2. Các đới cảnh quan tự nhiên.
- Do đặc điểm địa hình và khí hậu nên các cảnh quan ở châu Á rất đa dạng.
- Cảnh quan tự nhiên khu vực nhiệt đới gió mùa và vùng lục địa khô chiếm diện tích lớn
- Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở xibia.
- Rừng cận nhiệt, nhiệt đới ẩm có nhiều ở Đông Trung Quốc, Đông Nam Á và Nam Á.
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
a. Thuận lợi
- Nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú, trữ lượng lớn (dầu khí, than, sắt)
- Thiên nhiên đa dạng
b. Khó khăn
- Địa hình núi cao hiểm trở
- Khí hậu khắc nghiệt
- Thiên tai bất thường
- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
- Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
- Phương pháp sử dụng SGK.
- Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
* GV:
- Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á, bảng phụ.
*HS
-Tìm hiểu bài học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Tìm tranh ảnh liên quan đến bài học.
4
2– 7.9
4
Bài 4: Thực hành: Phân tích hoàn lưu gió mùa châu Á
1/ Kiến thức:
- Hiểu nguồn gốc hình thành và sự thay đổi hướng gió của khu vực gió mùa Châu Á.
- Làm quen với 1 số lược đồ khí hậu mà các em ít được biết
2/ Kỹ năng:
Rèn kỹ năng đọc, phân tích sự thay đổi khí áp và hướng gió trên lược đồ
3/Thái độ:
Vận dụng hiểu biết về thời tiết, khí hậu vào thực tiễn.
- Gió mùa đông gây thời tiết lạnh, khô vì xuất phát từ lục địa thổi ra biển
- Gió mùa hạ tạo thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều vì xuất phát từ biển thổi vào mang nhiều hơi nước.
-Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
-Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
-Phương pháp sử dụng SGK.
-Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
* GV:
Bản đồ các nước trên thế giới, lược đồ SGK
* HS:
- Học bài cũ
- Tìm hiểu trước bài mới.
5
9 – 14.9
5
Bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á
1/ Kiến thức:
- Trình bày và giải thích 1 số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội Châu Á.
2/ Kỹ năng:
- Phân tích bảng thống kê về dân số
- Tính toán và vẽ biểu đồ về sự gia tăng dân số.
3/ Thái độ:
Giáo dục về dân số và môi trường
- Là châu lục có số dân đông, tăng nhanh, mật độ cao.
- Dân cư chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it
- Có nền văn hóa đa dạng, nhiều tôn giáo.
-Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
-Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
-Phương pháp sử dụng SGK.
-Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
* GV:
- Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á, bảng phụ.
* HS:
-Tìm hiểu bài học và trả lời các câu hỏi trong SGK.
-Tìm tranh ảnh liên quan đến bài học.
6
16 – 21.9
6
Bài 6: Thực hành
Đọc, phân tích lược đồ phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á
- Ảnh hưởng của yếu tố tự nhiên đến sự phân bố dân cư và đô thị châu Á
2. Kĩ năng:
- Phân tích bản đồ phân bố dân cư và các đô thị châu Á và các mối quan hệ giữa yếu tố tự nhiên và dân cư xã hội .
- Xác định và nhận biết vị trí các quốc gia và thành phố lớn ở châu Á .
- Tư duy : Thu thập và xử lí thông tin về sự phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á trên lược đồ, phân tích mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và sự phân bố dân cư và các thành phố lớn của châu Á .
- Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc cặp đôi , nhóm
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm , quản lí thời gian trong làm việc nhóm .
3. Thái độ: Ý thức được sự tăng dân số và đô thị hóa.
Kĩ năng sống
- Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các vùng có khí ôn đới hải dương và nhiệt đới gió mùa, nơi có mạng
Lưới sông dày, nhiều nước, vùng đồng bằng châu thổ rộng, khai thác lâu đời.
- Các thành phố lớn tạp trung chủ yếu ở ven biển, 2 đại dương, nơi có các đồng bằng châu thổ rộng lớn, màu mỡ.
Động não; suy nghĩ – cặp đôi – Chi sẻ; thảo luận nhóm / kĩ thuật khăn trải bàn; trò chơi
* GV:
- Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ các nước trên thế giới,
Lược đồ SGK
* HS:
- Tìm hiểu trước bài thực hành
Cần có giấy khổ A0 để thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn. GV tổ chức trò chơi vào cuối tiết học.
7
23 – 28.9
7
Bài 7: Đặc điểm phát triển kinh tế- xã hội các nước Châu Á
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích một số đặc điểm phát triển KT của các nước ở châu Á
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các bảng số liệu kinh tế xã hội.
- Tư duy : Thu thập và xử lí thông tin từ bài viết , bảng thống kê và bảng số liệu ( trong SGK) về lịch sử phát triển của các nước châu Á và đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước và lãnh thổ châu Á .
- Tự nhận thức: Tự nhận thức thể hiện sự tự tin khi làm việc cá nhân.
- Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp và hợp tác khi làm việc cặp đôi .
3. Thái độ:
- Nhận biết tốc độ phát triển kinh tế các nước từ đó ra sức học tập vì một Việt Nam phát triển.
Kĩ năng sống
- Nền kinh tế có sự biến đổi mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Trình độ phát triển kinh tế không đồng đều giữa các nước và các vùng lãnh thổ.
- Còn nhiều nước thu nhập thấp, nhân dân nghèo khổ.
- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
- Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
- Phương pháp sử dụng SGK.
- Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
*GV
- Bản đồ kinh tế Châu Á
- Bản thống kê 1 số chỉ tiêu phát triển kinh tế
*HS
- Tìm hiểu tình hình kinh tế Châu Á.
8
30 – 5.10
8
Bài 8: Tình hình phát triển kinh tế- xã hội các nước châu Á
1/ Kiến thức:
- Trình bày được tình hình phát triển các nghành kinh tế và nơi phân bố chủ yếu
- Thấy rõ xu hướng phát triển hiện nay của các nước và vùng lãnh thổ của Châu Á.
2/ Kỹ năng:
Đọc , phân tích mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên và các hoạt động kinh tế đặc biệt tới cây trồng , vật nuôi.
3/ Thái độ:
Ý thức bảo vệ và khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên
- Nông nghiệp: có nền nông nghiệp lúa nước lâu đời, lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất.
- Công nghiệp: được ưu tiên phát triển, bao gồm cả công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến.
- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
- Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
- Phương pháp sử dụng SGK.
- Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
* GV:
- Bản đồ kinh tế chung Châu Á
- Tư liệu về xuất khẩu gạo của VN và Thái Lan.
*HS
- Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.
9
7 - 12.10
9
Ôn tập
1/ Kiến thức:
- Củng cố và nâng cao các kiến thức về những đặc điểm: vị trí, hình dạng, kích thước, địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi và đặc điểm về dân cư –xã hội Châu Á.
2/ Kỹ năng:
Rèn kỹ năng bản đồ, kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng địa lí
3/ Thái độ:
Giáo ý thức bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và tuyên truyền về CSDS
- Nằm kéo dài từ vùng cực bắc xuống đến vùng xích đạo.
- Là châu lục rộng lớn, có dạng hình khối khổng lồ.
- Cố nhiều núi, sơn nguyên và nhiều đồng bằng rộng lớn.
- Khí hậu phân hóa đa dạng
- Nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều.
- Cảnh quan phân hóa đa dạng
- Là châu lục đông dân, tăng nhanh, mật độ cao, nhiều chủng tộc, nhiều tôn giáo
- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
- Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
- Phương pháp sử dụng SGK.
- Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
* GV:
- Bản đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ cảnh quan tự nhiên Châu Á, bản đồ các nước trên thế giới, các lược đồ SGK
* HS:
- On lại các nội dung đã học từ bài 1-> bài 7
10
14-19.10
10
Kiểm tra viết 1 tiết
- Đánh giá khả năng tiếp thu của HS ở các đơn vị kiến thức đã học từ bài 1-> bài 6
- Châu Á: địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân cư,
- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
- Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
- Phương pháp sử dụng SGK.
- Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
*GV: đề kiểm tra.
*HS
Ôn lại kiến thức đã học từ bài 1-> bài 6
11
21-26.10
11
Bài 9: khu vực Tây Nam Á
1. Kiến thức:
- Xác định được vị trí và các quốc gia trong khu vực trên Bản đồ
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực: Địa hình núi, cao nguyên và hoang mạc chiếm đại bộ phận diện tích lãnh thổ, khí hậu khắc nghiệt, thiếu nước. tài nguyên thiên nhiên phong phú, đặc biệt là dầu mỏ.
- Đặc điểm kinh tế của khu vực: Trước kia chủ yếu phát triển công nghiệp
- Ngày nay công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ phát triển khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, một “điểm nóng” của thế giới
2. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng xác định bản đồ, phân tích vai trò của vị trí khu vực.
Xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lý, địa hình và khí hậu trong khu vực.
- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin từ bài đọc, lược đồ để biết vị trí địa lí; một số đặc điểm về tự nhiên, dân cư, kinh tế và chính trị của khu vực Tây Nam Á; phân tích vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á
- Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tư tin khi đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
- Giải quyết vấn đề: Giải quyết vấn đề khi thực hiện hoạt động theo yêu cầu của GV
3. Thái độ: Giáo dục ý thức Tiết kiệm năng lượng: mục 2:
- Khai thác sử dụng quá mức tài nguyên hóa thạch (dầu khí)
Tiết kiệm năng lượng: mục 2:
- Khai thác sử dụng quá mức tài nguyên hóa thạch (dầu khí)
Kĩ năng sống
- Là khu vực có vị trí chiến lược quan trọng, địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên, khí hậu nhiệt đới khô,nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt lớn nhất thế giới, dân cư chủ yếu theo đạo Hồi, không ổn định về chính trị, kinh tế.
- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
- Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
- Phương pháp sử dụng SGK.
- Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
* GV:
- Bản đồ tự nhiên Châu Á
- Tranh ảnh
* HS:
- Tìm hiểu trước bài học ở nhà.
12
28-2.11
12
Bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
1/ Kiến thức:
Trình bày được những đặc điểm nổi bậc về tự nhiên , dân cư , kinh tế- xã hội của khu vực Nam Á
2/ Kỹ năng:
- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh tự nhiên.
- Xây dựng mối quan hệ nhân qua giữa các thành phần tự nhiên trong khu vực.
3/ Thái độ:
- Có lòng yêu thiên nhiên, tinh thần đoàn kết quốc tế.
Nam Á là khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình.
- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
- Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
- Phương pháp sử dụng SGK.
- Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
* GV:
- Bản đồ tự nhiên Châu Á
-Tranh núi Hymalaya, hoang mạc.
* HS
- Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.
- Sưu tầm tranh có liên quan đến bài học.
13
4-9.11
13
Bài 11: Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
1/ Kiến thức:
Trình bày được những đặc điểm nổi bậc dân cư, kinh tế- xã hội của khu vực Nam Á
2/ Kỹ năng:
- Củng cố và phát triển kỹ năng đọc, phân tích bản đồ, tranh ảnh về hoạt động kinh tế
3/ Thái độ:
Có lòng yêu thiên nhiên, tinh thần đoàn kết quốc tế
- Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu theo Ấn Độ Giáo và Hồi Giáo, các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất trong khu vực.
- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
- Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
- Phương pháp sử dụng SGK.
- Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
* GV: bản đồ tự nhiên, kinh tế khu châu á
* HS: Đọc và tìm hiểu trước bài ở nhà.
- Sưu tầm tranh có liên quan đến bài học.
14
11-16.11
14
Bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
1./ Kieán thöùc:HS caàn naém:
Trình bày được những đặc điểm nổi bậc về tự nhiên khu vực Đông Á, dân cư , kinh tế- xã hội của khu vực Đông Á
-Vò trí ñòa1í cuûa caùc quoác gia trongvuøng laõnh thoå Ñoâng aù.
-Naém ñöôïc ñaëc ñieåm ñòa hình ,khí haäu,soâng ngoøi vaøcaûnh quan töï nhieân cuûa khu vöïc Ñoâng AÙ.
2./ Kyõ naêng:
- Cuûng coá kyõ naêng ñoïc,phaân tích baûn ñoà .
-Reøn luyeän kyõ naêng xaùc ñònh moái quan heä nnhaân –quaû giöõa caùc thaønh phaàn töï nhieân trong khu vöïc.
- Tư duy: Thu thập và xử lí thông tin từ bài đọc, lược đồ để biết vị trí địa lí; phạm vi lãnh thổ và đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á.
- Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm.
- Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian trong làm việc nhóm.
- Tự nhận thức: Thể hiện sự tư tin khi trình bày thông tin và trả lời câu hỏi.
3/ Thái độ:
Có lòng yêu thiên nhiên, tinh thần đoàn kết quốc tế.
Kĩ năng sống
1./ Vò trí ñòa lyù, phaïm vi khu vöïc Ñoâng AÙ:
- Vò trí: naèm ôû phía Ñoâng cuûa chaâu AÙ.
2./ Ñaëc ñieåm töï nhieân:
a./ Ñòa hình:
- Phía Taây coù nhieàu nuùi, sôn nguyeân cao hieåm trôû vaø caùc boàn ñòa roäng.
- Phía Ñoâng laø vuøng ñoài nuùi thaáp xen caùc ñoàng baèng roäng
- Haûi ñaûo laø vuøng nuùi treû.
b./ Soâng ngoøi:
- Khu vöïc coù 3con soâng lôùn :Amua,Hoøang Haø,Tröôøng Giang,caùc soâng coù luõ lôùn vaøo cuoái haï ñaàu thu vaø caïn vaøo ñoâng xuaân.
- haûi ñaûo naèm trong “ voøng ñai löûa Thaùi Bình Döông”
c./ Khí haäu vaø caûnh quan:
- Phía Ñoâng coù khí haäu gioù muøa aåm ,vôùi caûnh quan röøng laøchuû yeáu.
- Phía Taây coù khí haäu,caûnh quan thuoäc mieàn khoâ haïn (thaûo nguyeân khoâ ,hoang maïc vaø baùn hoang maïc.)
Động não; thảo luận nhóm / kĩ thuật các mãnh hgép; HS làm việc cá nhân; hỏi – đáp
* GV:
- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, Châu Á, bản đồ kinh tế châu Á.
- Tranh ảnh
* HS:
- Tìm hiểu trước bài thực hành.
- Sưu tầm tranh ảnh.
15
18-23.11
15
Bài 13: Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực Đông Á
1./ Kieán thöùc:Giuùp Hs caàn naém:
- Ñaëc ñieåm chung veà daân cö vaø söï phaùt trieån KT-XH khu vöïc ÑAÙ.
- Hieåu roõ ñaëc ñieåm cô baûn phaùt trieån kinh teá –xaõ hoäi cuøa NB,TQ.
2./ Kyõ naêng:
- Cuõng coù kyõ naêng ñoïc, phaân tích baûng soá lieäu.
3./ Thaùi ñoä:
- Naém ñöôïc tình hình phaùt trieån kinh teá –xaõ hoäi cuûa Ñoâng AÙ.
-Bieát baûo veä moâi tröôøng.
Là khu vực đông dân, nền kinh tế phát triển nhanh với thế mạnh về xuất khẩu, có các nền kinh tế phát triển mạnh của thế giới: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
- Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
- Phương pháp sử dụng SGK.
- Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
* GV:
- Bản đồ tự nhiên, kinh tế khu vực Đông Á.
- Lược đồ kinh tế Trung Quốc .
* HS:
- Đọc và chuẩn bị bài mới trước ở nhà, tìm hiểu các thông tin về Nhật Bản và Trung Quốc.
16
25-30.11
16
Luyện tập
1. Kiến thức
Giuùp hoïc sinh naém laïi caùc kieán thöùc veà veõ bieåu ñoà hình coät.
Bieát caùch so saùnh veà soá lieäu thoáng keâ. Töø ñoù ruùt ra ñöôïc noäi dung baøi hoïc
Bieát caùch thoáng keâ caùc nhoùm nöôùc thuoäc cuøng moät nhoùm vaø reøn luyeän kó naêng xaùc ñònh treân baûn ñoà
Bieát caùch tính toaùn daân soá cuûa moät nöôùc. So saùnh vôùi caùc nöôùc khaùc trong khu vöïc.
2/ Kỹ năng:
Reøn luyeän kó naêng baûn ñoà, bieåu ñoà, xaùc ñònh caùc ñoái töôïng ñòa lí treân baûn ñoà.
Kó naêng so saùnh, thoáng keâ caùc soá lieäu.
3/ Thái độ: học tập nghiêm túc, hợp tác với bạn
- Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
Thöôùc , Com pa
Baûn ñoà daân cö khu vöïc Ñoâng AÙ
Soá lieäu veà daân soá cuûa Trung Quoác.
17
2-7.12
17
Bài tập 2 trang 18
1) Kieán thöùc:
- Cuûng coá cho HS khaùi nieäm daân soá vaø söï gia tăng daân soá.
- Biết được dân số thế giới tăng nhanh từ thế kỉ XIX và thế kỉ 20.
2) Kyõ naêng:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin qua lược đồ
- Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, giao tiếp, hợp tác khi làm việc nhóm
3) Thaùi ñoä: Coù thaùi ñoä laøm vieäc nghieâm tuùc, tích cöïc, yeâu thích moân hoïc.
- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
- Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
- Phương pháp sử dụng SGK.
- Biểu đồ SGK
18
16-21.12
18
Ôn tập
1. Kieán thöùc
Giúp HS củng cố những kiến thức và kĩ năng cơ bản về điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội của châu Á nói chung và của các khu vực Tây Nam Á, Đông Á, Nam Á
- Phaùt trieån khaû naêng toång hôïp ,heä thoáng hoùa kieán thöùc ñaõ hoïc -Xaùc laäp mối quan hệ caùc yeáu toá töï nhieân vaø hoạt ñoäng sx ,sinh hoïat cuûa con ngöôøi.
2. Kĩ năng
+ Đọc, sử dụng bản đồ địa lí.
+ Đọc, phân tích, nhận xét các biểu đồ địa lí.
+ Đọc, phân tích, nhận xét các lát cắt địa lí.
+ Đọc, phân tích, nhận xét các bảng số liệu thống kê, các tranh ảnh về tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội của các châu lục, các quốc gia, khu vực trên thế giới và Việt Nam.
3. Thái độ: học tập tích cực
- Châu Á và các khu vực : Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á
- Nêu vấn đề, đàm thoại-gợi mở.
- Trực quan (sử dụng các bản đồ, hình vẽ, tranh ảnh).
- Phương pháp sử dụng SGK.
- Thảo luận (nhóm, cặp).
- Thuyết trình
* GV:
- Bản đồ tự nhiên và kinh tế châu Á
* HS: ôn các kiến thức đã học
19
9-14.12
19
Kiểm tra học kì I
1/ Kiến thức:
- Đánh giá lại quá trình tiếp thu kiến thức và kĩ năng của học sinh
2/ Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tư duy, tái tạo phân tích
3/ Thái độ:
- Ý thức trung thực nghiêm túc trong kiểm tra
- Châu Á và các khu vực: Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Đông Nam Á
* GV: Đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm.
* HS: Ôn tập các kiến thức đã học kì I
20
23-28.12
20
Bài 14: Đông Nam Á đất liền và hải đảo
1/ Kiến thức:HS cần:
- Nắm được vị trí, lãnh thổ ĐNA và ý nghĩa của nó.
- Nắm đặc điểm tự nhiên của khu vực: ĐH đồi núi là chính, đồng bằng màu mỡ, nằm trong vành đai KH NĐGM và xích đạo, sông ngòi có chế độ nước theo mùa, rừng rậm thường xanh
- Trình bày được những đặc điểm nổi bậc về tự nhiên của khu vực Đông Nam Á
2/ Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, biểu đồ để nhận biết vị trí khu vực và ý nghĩa của vị trí cầu nối về kinh tế, quân sự. .
- Kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên
3/ Thái độ:
Có lòng yêu thiên nhiên, tinh thần đoàn kết quốc tế
Giáo dục biển, đảo
- Đông Nam Á là cầu nối giữa Châu Á với Châu Đại Dư
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_dia_li_lop_8_truong_thcs_binh_tan.doc