- Tính chất hóa học - Nêu vấn đề thuyết trình * Khí hiđrô Clorua khô: Không thể hiện tính chất thường thấy ở dung dịch axít (không làm đỏ giấy quỳ tím, không phản ứng với CaCO3 CO2 , tác dụng khó khăn với kim loại).
Dung dịch Hiđrô Clorua trong Benzen cũng có tính chất tương tự Hiđrô Clorua khô.
* Dung dịch Hiđrô Clorua trong nước, dung dịch Axít Clohiđric là một axít mạnh có đầy đủ tính chất của một axít.
Tìm hiểu tính chất hóa học của Axít Clohiđric thong qua trò chơi ô chữ. Treo ô chữ lên cho học sinh quan sát.
Ô chữ gồm 6 từ hàng ngang và 1 ô chữ cần tìm, “bí ẩn” được ghép bởi 1 số chữ cái trong các từ hàng ngang.
Nếu phát hiện ra ô chữ “bí ẩn” trước khi các từ hang ngang được lật ra hết sẽ được 10 điểm:
Gợi ý:
Ô chữ thứ nhất: Tan nhiều trong :Nước
Ô chữ thứ hai: Đây là dấu hiệu nhận biết axít (11 chữ cái).
Ô chữ thứ ba: Tên gọi 1 loại hợp chất phản ứng được với Axít (hợp chất = Kim loại + Ôxi) (8 chữ cái).
Ô chữ thứ tư: Phản ứng của hợp chất này với axít gọi là phản ứng trung hòa (4 chữ cái).
Ô thứ năm: Phản ứng của hợp chất này với axít tạo ra axít mới yếu hơn axít ban đầu (4 chữ cái).
Ô chữ thứ sáu: Chất này phản ứng với axít sản phẩm có khí thoát ra.
Nêu các điều kiện của phản ứng nếu có? Lấy VD trong từng trường hợp và cân bằng các phương trình?
Gợi ý và điều chỉnh những kiến thức chưa chuẩn của học sinh.
Dẫn dắt sang 1 tính chất khác (so với g) của axít Clohiđric đề cập đến “ô chữ bí ẩn”: HCl có thể tham gia vào phản ứng ô xi hóa khử và đóng vai trò ô xi hóa hay chất khử
H Cl
Chất ô xi hóa chất khử (Clo có số ô xi hóa thấp nhất )
Có thể nhắc lại cho học sinh về dãy hoạt động của kim loại nếu học sinh không nhớ. Lắng nghe luật trò chơi
Giải các ô chữ dước sự gợi ý của giáo viên về các tính chất chung của 1 axít mà đã được học từ lớp 9.
Trả lời các câu hỏi và ghi chép vào vở:
Tính chất hóa học của HCl:
(1) Làm đỏ quỳ tím
(2) Tác dụng với Ôxít Bazơ muối + nước
CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O
(3) Tác dụng với Bazơ muối + nước
2NaOH + H2SO4 NaSO4 +2H2O
(4) Tác dụng với muối axít + muối mới
Điều kiện: Axít tạo ra yếu hơn axít ban đầu hoặc muối tạo thành phải kết tủa.
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2
(5) Tác dụng với kim loại Muối + khí Hiđrô
(Điều kiện: Kim loại phải đứng trước 4 trong dãy hóa trị của kim loại)
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Các VD có thể khác.
L Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
25 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch dạy học Hóa học Lớp 11 - Hidro Clorua. Axit Clohidric, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG
HIDRO CLORUA – AXIT CLOHIDRIC
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Nắm được tính chất vật lý, tính chất hóa học của Hiđro Clorua, Axít Clohiđric.
Nắm được tính chất của muối clorua và cách nhận biết ion Clorua.
Hiểu được HCL thể hiện tính khử trong phân tử HCL Clo có số ôxi hóa -1 là số ôxi hóa thấp nhất.
Hiểu được nguyên tắc chế Hiđro Clorua trong PTN và trong công nghiệp.
Áp dụng: Viết ptpư minh họa cho tính axít và tính khử của Axít Clohiđric.
Nhận biết hợp chất chứa ion clorua (cách tiến hành, quan sát và phân tích HT thí nghiệm).
NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
Thờii gian
Nội dung
PP – HT hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cấu trúc
- Tính chất vật lý
- Thuyết trình
*Hiđrô Clorua
- Chất khí không màu, mùi xốc,
d = 36,5 = 1,26
29
- Hỏi – đáp
- Hỏi học sinh: Đọc SGK cho biết: Trạng thái, màu, mùi, xác định d?
- Trực quan
- Trong không khí ẩm: Tạo thành những hạt nhở ánh sáng sương mù. Có thể hóa rắn và hóa lỏng.
- Tranh mô tả thí nghiệm về tính tan của Hiđro Clorua
- Tính tan: Cho học sinh quan sát trang mô tả thí nghiệm về tính tan của Hiđrô Clorua
- Ống thủy tinh vuốt nhọn, dung dịch trong bình thủy tinh có tính axít.
- Nêu hiện tượng, quá trình xảy ra.
- Hỏi học sinh: Nước phun vào bình có ra dạng tia? Các tia nước có màu đỏ? (Quỳ tím màu đỏ khi nào?)
Hỏi HS: Kết luận?
Khí Hiđrô Clorua tan nhiều trong nước tạo thành dung dịch axít (dung dịch axít Clohiđric).
* Dung dịch Clohiđric đặc:
- Hỏi HS: Đọc SGK cho biết: trạng thái, màu, mùi? Trong không khí ẩm?
- Nồng độ dung dịch HCl lớn nhất là 37%.
- Dung dịch HCl đắng phí có nồng độ 20,2%, sôi ở 110C.
- Chất lỏng, không màu, mùi xốc, “bốc khói” trong không khí ẩm.
- Tính chất hóa học
- Nêu vấn đề thuyết trình
* Khí hiđrô Clorua khô: Không thể hiện tính chất thường thấy ở dung dịch axít (không làm đỏ giấy quỳ tím, không phản ứng với CaCO3 CO2, tác dụng khó khăn với kim loại).
Dung dịch Hiđrô Clorua trong Benzen cũng có tính chất tương tự Hiđrô Clorua khô.
* Dung dịch Hiđrô Clorua trong nước, dung dịch Axít Clohiđric là một axít mạnh có đầy đủ tính chất của một axít.
Tìm hiểu tính chất hóa học của Axít Clohiđric thong qua trò chơi ô chữ. Treo ô chữ lên cho học sinh quan sát.
Ô chữ gồm 6 từ hàng ngang và 1 ô chữ cần tìm, “bí ẩn” được ghép bởi 1 số chữ cái trong các từ hàng ngang.
Nếu phát hiện ra ô chữ “bí ẩn” trước khi các từ hang ngang được lật ra hết sẽ được 10 điểm:
Gợi ý:
Ô chữ thứ nhất: Tan nhiều trong :Nước
Ô chữ thứ hai: Đây là dấu hiệu nhận biết axít (11 chữ cái).
Ô chữ thứ ba: Tên gọi 1 loại hợp chất phản ứng được với Axít (hợp chất = Kim loại + Ôxi) (8 chữ cái).
Ô chữ thứ tư: Phản ứng của hợp chất này với axít gọi là phản ứng trung hòa (4 chữ cái).
Ô thứ năm: Phản ứng của hợp chất này với axít tạo ra axít mới yếu hơn axít ban đầu (4 chữ cái).
Ô chữ thứ sáu: Chất này phản ứng với axít sản phẩm có khí thoát ra.
Nêu các điều kiện của phản ứng nếu có? Lấy VD trong từng trường hợp và cân bằng các phương trình?
Gợi ý và điều chỉnh những kiến thức chưa chuẩn của học sinh.
Dẫn dắt sang 1 tính chất khác (so với g) của axít Clohiđric đề cập đến “ô chữ bí ẩn”: HCl có thể tham gia vào phản ứng ô xi hóa khử và đóng vai trò ô xi hóa hay chất khử
HCl
Chất ô xi hóa chất khử (Clo có số ô xi hóa thấp nhất )
Có thể nhắc lại cho học sinh về dãy hoạt động của kim loại nếu học sinh không nhớ.
Lắng nghe luật trò chơi
Giải các ô chữ dước sự gợi ý của giáo viên về các tính chất chung của 1 axít mà đã được học từ lớp 9.
Trả lời các câu hỏi và ghi chép vào vở:
Tính chất hóa học của HCl:
Làm đỏ quỳ tím
Tác dụng với Ôxít Bazơ muối + nước
CaO + H2SO4 CaSO4 + H2O
Tác dụng với Bazơ muối + nước
2NaOH + H2SO4NaSO4 +2H2O
Tác dụng với muối axít + muối mới
Điều kiện: Axít tạo ra yếu hơn axít ban đầu hoặc muối tạo thành phải kết tủa.
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2
(5) Tác dụng với kim loại Muối + khí Hiđrô
(Điều kiện: Kim loại phải đứng trước 4 trong dãy hóa trị của kim loại)
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Các VD có thể khác.
L Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au
- Điều chế
- Nêu vần đề hỏi đáp
* Trong PTN: (PP Suphat)
- Thuyết trình
Điều kiện thí nghiệm hiđro Clorua từ NaCl (5) và H2SO4 (đđ)
- Trực quan
Hỏi học sinh: H2SO4 là axít mấy nấc? Viết PTPƯ?
(1) t0 thường (2) t0 > 4000C
t0 < 2500C
H2SO4 là axít 2 nấc
NaCl(r)+H2SO4(đđ)NaHSO4 + HCl (1)
2NaCl(r)+H2SO4(đđ)Na2SO4 + 2HCl (2)
- Dụng cụ thí nghiệm điều chế khí HCl: NaCl(r) + H2SO4(đđ)
* Trong CN: (PP tổng hợp từ hiđro và Clo)
Gọi học sinh: Đọc sản phẩm tạo thành của phản ứng:
H2 + Cl2 2HCl
- Sơ đồ thiết bị điều chế Axít Clohiđríc trong công nghiệp (hình 5.5 SGK)
Cho học sinh quan sát (nhìn vào hình 5.5 trong SGK và hướng dẫ học sinh phân tích so đồ tổng hợp axít HCl trong công nghiệp)
Rút ra nhận xét? (Có thể nêu gợi ý: Khí H2, Cl2 được dẫn cùng hay ngược chiều? Trộn lẫn khi nào? Và tỉ lệ ra sao?) hấp thụ khí HCl theo phản ứng gì?
Khí H2, Cl2 được dẫ cùng chiều trộn lẫn trước khi phản ứng và lấy dư khí H2 (tránh nổ).
Hấp thụ khí HCl theo phương pháp ngược dòng
- Muối của Axít Clohiđric
- Nêu vấn đề
* Muối của axít Clohiđric: Muối Clorua
- Nhận biết ion Clorua
- Thuyết trình
- Tính tan của các muối Clorua:
Các muối Clorua đều dễ tan trong nước trừ AgCl, PbCl2, CuCl (riêng PbCl2 tan khá nhiều trong nước nóng).
AgCl màu trắng dấu hiệu để nhận biết ion Ag+ hay Cl- có trong dung dịch.
- Khả năng bay hơi đọc, tìm hiểu SGK
- Ứng dụng
* Nhận biết ion Clorua:
Hỏi học sinh: Muốn nhận biết ion Cl- (ion Clorua) có trong dung dịch muối Clorua hoặc dung dịch axít HCl ?
Tiến hành với dung dịch AgNO3
Dùng dung dịch có chứa ion Ag+ VD như là AgNO3
- Dụng cụ TN: dd NaCl, dd HCl, dd AgNO3, 4 ống nghiệm nhỏ, 1 cái kẹp, 1 cái giá để ống nghiệm
Yêu cầu học sinh: Quan sát TN, giải thích hiện tượng xảy ra và viết PTPƯ xảy ra?
Dung dịch AgNO3 là thuốc thử để nhận biết ion Clorua có trong dung dịch Clorua hoặc dung dịch axít HCl
AgNO3 + NaCl AgCltrắng + NaNO3
AgNO3 + HCl AgCltrắng + HNO3
Kiểm tra – Đánh giá (Tổng kết củng cố bài)
- Làm bài tập
- Làm việc nhóm
- Bài tập được chuẩn bị trước (A1)
- Chia lớp thành 4 nhóm
- Mỗi nhóm có 2 câu, câu 2 cả 4 nhóm giống nhau. Nội dung các câu để ôn tập kiến thức trọng tâm của bài (tính chất của axít GCl và nhận biết ion Cl- trong dung dịch)
- Thời gian làm việc nhóm 3’
- Chữa bài tập của các nhóm: Nhấn mạnh đây là những kiến thức trọng tâm của bài học hôm nay Cần phải hiển và nhớ
Làm việc nhóm: Thảo luận trong nhóm về công việc (BT) của nhóm.
Sau 3’ cử 1 đại diện lên trình bày.
Chú ý lắng nghe các nhóm trình bài kết quả và nhận xét, chữa bài tập của giáo viên.
Ghi vào vở
BTVN: SGK
Nhiệm vụ của nhóm 3
Câu 1: Hoàn thành các phản ứng sau? Các phản ứng này thể hiện những tính chất nào của axít clohidric? (Nêu điều kiện của loại phản ứng nếu có)
a, Al + HCl
b, Fe + HCl
Câu 2: Có 4 bình, mỗi bình đựng 1 trong các dd: HCl, HNO3, KCl, KNO3. Trình bày pp hóa học nhận biết dd chứa trong mỗi bình.
Nhiệm vụ của nhóm 2
Câu 1: Hoàn thành các phản ứng sau? Các phản ứng này thể hiện những tính chất nào của axít clohidric? (Nêu điều kiện của loại phản ứng nếu có)
a, Ca + HCl
b, Cu(OH)2 + HCl
Câu 2: Có 4 bình, mỗi bình đựng 1 trong các dd: HCl, HNO3, KCl, KNO3. Trình bày pp hóa học nhận biết dd chứa trong mỗi bình.
Nhiệm vụ của nhóm 1
Câu 1: Hoàn thành các phản ứng sau? Các phản ứng này thể hiện những tính chất nào của axít clohidric? (Nêu điều kiện của loại phản ứng nếu có)
a, CaCO3 + HCl
b, AgNO3 + HCl
Câu 2: Có 4 bình, mỗi bình đựng 1 trong các dd: HCl, HNO3, KCl, KNO3. Trình bày pp hóa học nhận biết dd chứa trong mỗi bình.
Nhiệm vụ của nhóm 4
Câu 1: Hoàn thành các phản ứng sau? Các phản ứng này thể hiện những tính chất nào của axít clohidric? (Nêu điều kiện của loại phản ứng nếu có)
a, MnO2 + HCl
b, K2Cr2O7 + HCl
Câu 2: Có 4 bình, mỗi bình đựng 1 trong các dd: HCl, HNO3, KCl, KNO3. Trình bày pp hóa học nhận biết dd chứa trong mỗi bình.
Kế hoạch bài giảng
KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Nắm được nhóm Halogen gồm những nguyên tố nào, vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Nắm được đặc điểm chung về cấu tạo trong nguyên tố, liên kết X – X của các halogen, từ đó suy ra tính chất hóa học đặc trưng của các halogen là tính oxi hóa mạnh.
Nắm được một số quy luật biến đổi tính chất vật lý, tính chất hóa học của các nguyên tố trong nhóm halogen.
Hiểu được vì sao tính chất của các Halogen biến đổi có quy luật.
Hiểu được nguyên nhân của sự biến đổi tính chấ phi kim của các Halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử, độ âm điện,
HIểu được các Halogen có khả năng thể hiện số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7 là do độ âm điện và cấu tạo lớp electon ngoài cùng của chúng.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Thời gian
Nội dung
Phương pháp – HT hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cấu trúc
- Nhóm Halogen trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
- Chuyển sang phần sau: với vị trí như vậy cấu hình e và cấu tạo phân tử của các nguyên tố Halogen
- Nêu vấn đề
- Hỏi – Đáp
- Suy diễn
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
* Cho HS quan sát nhóm VII A (các nguyên tố Halogen) trong bảng tuần hoàn Hỏi học sinh rút ra nhận xét? Về vị trí của các nguyên tố
* Nêu đặc điểm nguyên tố Atatin: Atatin không gặp trong thiên nhiên, nó được điều chế nhân tạo bằng các phản ứng hạt nhân. Atatin đwocj nghiên cứu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ
Nhóm Halogen được nghiên cứu ở đây bao gồm Flo (F), Clo (Cl), Brom (Br), Iot (I)
* HS trả lời: Các nguyên tố Halogen đứng ở cuối các chu kỳ ngay trước các khí hiếm, đều thuộc nhóm VII A
Flo (F): ô số 9 thuộc chu kỳ 2
Clo (Cl): ô số 17 thuộc chu kỳ 3
Brom (Br) : ô số 35 thuộc chu kỳ 4
Iot (I) : ô số 53 thuộc chu kỳ 5
Atatin (At) : ô số 85 thuộc chu kỳ 6
Cấu hình electron nguyên tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố trong nhóm Halogen
Chuyển ý: Đơn chất Halogen không phải là những nguyên tử riêng rẽ mà là những phân tử.
- Quan sát
- Hỏi – Đáp
- Thuyết trình (quy nạp, suy diễn)
Hỏi HS căn cứ vào vị trí (số hiệu) nguyên tử Halogen trong bảng tuần hoàn.
Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng?
Sự phân bố electron trong các Halogen?
Nhận xét về cấu tạo nguyên tử các Halogen?
NX: Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử Halogen có 7 electron
Cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2np5 (n là STT của lớp ngoài cùng)
Từ F đến I, số lớp electron tăng dần và electron lớp ngoài cùng càng xa hạt nhân hơn.
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử các Halogen đều có 1 electron độc than.
Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F là lớp thứ 2 nên không có phân lớp d, các Halogen còn lại có phân lớp d.
* Gợi ý HS viết sự phân bố electron trong các ô lượng tử của các nguyêntử Halogen ở trạng thái kích thích.
Nguyên tử Cl, Br, I có phân lớp d còn trống khi kích thích: 1, 2 hoặc 3 electron có thể chuyển đến những dsitan còn trống:
NX: ở các trạng thái kích thích, nguyên tử Cl, Br, I có thể có 3, 5 hoặc 7 electron độc than (có khả năng tham gia liên kết) giải thích được các trạng thái oxi hóa của Cl, Br, I.
* Hỏi HS: Dựa vào quy tắc bát tử viết công thức electron
Công thức cấu tạo của phân tử X2?
Hỏi HS: Dựa vào năng lượng liên kết X – X không lớn NX?
NL liên kết X – X có sự bất thường Cl2
* F 2s22p5
Cl: 3s23p5
Br: 3d104s24p5
Lớp electron ngoài cùng có 7 electron trong đó có 1 electron độc than
Từ F đến I số lớp e tăng dần.
* X + X X X
X - X
Liên kết trong phân tử X2 là liên kết cộng hóa trị không cực.
Các phân tử Halogen X2 tương đối dễ tách thành 2 nguyên tử.
- Khái quát về tính chất của cá Halogen
* Tính chất vật lý
- Thuyết trình
- Trực quan
- Sử dụng bảng
Một số tính chất của các Halogen
* Cho HS quan sát bảng một số tính chất của các HalogenHỏi HS: Quy luật biến đổi tính chất từ F đến I: Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độc nóng chảy, nhiệt độ sôi.
NX: Trong nhóm Halogen, tính chất vật lý biến đổi có quy luật
HS trả lời:
Trạng thái tập hợp : K – L – R
Màu sắc: đậm dần
Nhiệt dộ nóng chảy và nhiệt độ sôi tăng dần.
* Tính chất hóa học
Tính tan: F không tan trong nước vì nó phân hủy nước rất mạnh. Các Halogen khác tan tương đối ít tring nước và tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ.
Tính độc
* Hỏi HS: Căn cứ vào cấu tạo lớp vở electron ngoài cùng, ái lực electron năng lượng liên kết X – X, độ âm điện và bán kính nguyên tử của các Halogen (bảng một số tính chất của các Halogen) rút ra nhận xét?
X- có cấu hình e của khí hiếm liền kề trong bảng tuần hoàn: X + 1e X-
ns2np5 ns2np6
Hỏi HS: Dựa vào số electron độc than ở trạng thái cơ bản, trạng thái kích thích và độ âm điện của các Halogen so với các nguyên tố khác, có NX gì về số oxi hóa của các nguyên tố Halogen?
* Các Halogen có 7e lớp ngoài cùng dễ dàng nhận them 1ư để trở thành X- (X + 1e X-)
Thể hiện tính PK điển hình và tính oxi hóa của các Halogen giảm dần (độ âm điện giảm dần)
F luôn có số oxi hóa -1 trong các hợp chất.
Các Halogen còn lại có thể có các số oxi hóa : -1, +1, +3, +5, +7
Tổng kết (củng cố bài)
- Kiểm tra - đánh giá
- Trò chơi
Làm việc nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ. Phát bài tập cho mỗi nhóm đã chuan bị trước.
P1: Trắc nghiệm
Câu1: Những câu nào sau đây là không chính xác?
A: Halogen là những PK điển hình, chúng là những chất oxi hóa mạnh.
B: Trong hợp chất, các Halogen đều có thể có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7
C: Khả năng oxi hóa của các Halogen giảm từ F đến I
D: Các Halogen khác giống nhau về tính chất hóa học
Câu 2: Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
A: Phân tử có 1 liên kết công hóa trị
B: Có độ âm điện lớn
C: Năng lượng liên kết phân tử không lớn
D: Bán kính nguyên tử nhỏ hơn so với các nguyên tố trong cùng chu kỳ.
P2: Xđ số oxi hóa của Halogen trong các h/c sau và NX:
HF, HCl, HBr, HI
OF2, Cl2O7, Br2O7, I2O7
ClF, BrF, BrCl, ICl, IBr
ClF3, BrF3, ICl3
P3: So sánh cấu hình electron nguyên tử của F, Cl, Br, I.
Nhận xét kết quả của các nhóm
Cho điểm các nhóm sau 3 phần
Giữ kết quả đó trong toàn học kỳ. Cuối học kỳ sẽ tổng kết Có điểm thưởng cho cá nhân, tập thể.
Các nhóm đọc kỹ bài tập và thảo luận mỗi phần trong 2 phút.
Các nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả của nhóm. Sau đó các nhóm so sánh kết quả của nhóm với đáp án của cô giáo: P1: (1B, 2B), P2, P3
* Giống: có 7e lớp ngoài cùng
T2 cơ bản có 1 e độc thân: ns2np5
*Khác: Nguyên tử F không có phân lớp d nguyên tử Halogen còn lại có phân lớp d.
Từ F đến I số lớp e tăng dần.
Chú ý lắng nghi phân tích lựa chọn của giáo viên ghi vào vở
GIÁO ÁN DỰ
BROM
Chương trình SGk lớp 10
Giáo viên hướng dẫn: Cô Đỗ Thị Ngọc Trang
Người Soạn: Đăng Thị Minh Thu
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Nắm được trạng thái tự nhiên, phương pháp điều chế và tính chất hóa học của Brom.
Nắm được phương pháp điều chế và tính chất một số hợp chất của Brom.
Hiểu được Brom là phi kim có tính ôxi hóa mạnh nhưng kém Flo và Clo, khi gặp chất ôxi hóa mạnh Brom thể hiện tính khử.
Hiểu được tính chất giống và khác nhau giữa hợp chất với hiđro, hợp chất với oxi của Clo và Brom.
Vận động: Viết các PTPƯ minh họa cho tính chất của Brom và hợp chất của Brom.
NỘI DUNG BÀI GIẢNG:
Thời gian
Nội dung
PP – HT hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cấu trúc
-Trạng thái tự nhiên
- Điều chế
- Hỏi
- Đáp
- SGK
- Kiến thức vừa mới học bài trước
* Trạng thái tự nhiên
- Hỏi học sinh Dạng tồn tại, hàm lượng?
* Dựa vào những kiến thức vừa học ***điều chế? Viết Ptpư? Xxác định CK, CO?
Bổ xung trạng thái các chất (nếu thiếu)
KL: Điều chế Brom bằng cách?
- Tồn tại dạng hợp chất với hàm lượng ít hơn Flo, Clo.
2NaBr-1 + Cl02(k) 2NaCl-1(dd) + Br02
CK CO
Ỗi hóa ion Br- bằng Cl2
- T/chất hóa học
- Ứng dụng
- Hỏi
- Đáp
- Trực quan
- Quy nạp
- Dụng cụ nước Brom, dd KI, ông nghiệm, kẹp, giá
* Tính chất hóa học
- Hỏi học sinh: Brom thuộc nhóm Halogen Khả năng phản ứng (so với Clo)?
Viết ptpư minh họa? Bổ xung điều kiện phản ứng.
- Cho học sinh quan sát thí nghiệm: Brom tác dụng với dd KI, giải thích HT? Viết ptpư?
- Hỏi học sinh: Brom có số ôxi hóa?
Tính khử, tính ôxi hóa? Nhận xét.
Viết ptpư vủa Br2 trong nước (biết Br2 bị ôxi hóa đến số ôxi hóa +5)?
C. KL?
* Ứng dụng
Cho học sinh đọc SGK (gọi học sinh đọc) về nhà tự điền vào phần ứng dụng?
- Khả năng phản ứng như Clo (Tính PK mạnh, tính Oxi hóa mạnh)
+ Tác dụng với kim loại
2Al + 3Br2 2AlBr3(dd)
+ Tác dụng với H2
H02 + Br02 2H+1Br-1
H = 35,98 KI/mol
+ Tác dụng với H2O
Br02(l) + 2KI(dd) 2KBr(dd) + I2
-1, 0, +1, +3, +5, +7 Ngoài tính ôxi hóa ở trên còn thể hiện tính khử khi tác dụng với chất ôxihóa mạnh.
Br02(l) + 5Cl02 + 6H2O 2HBr+5O3(dd) + 10HCl-1(dd)
- Brom là chất oxh mạnh
- Tính oxh của Brom yếu hơn Flo, Clo nhưng mạnh hơn Iot.
- Brom thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxh.
Đọc phần ứng dụng.
Về nhà điền vào phần ứng dụng.
(Không gây nổ)
Khó khăn hơn Clo
Một số hợp chất của Brom
- Nêu vấn đề
- Hỏi
- Đáp
* Hiđromua và axít Bromhiđríc
+ Điều chế
Hỏi học sinh cách điều chế?
Không sử dụng (NaBr + H2SO4 đặc nóng) để điều chế HBr vì khí HBr khử axít H2SO4 đặc (tính khử Br- mạnh hơn Cl-)
2HBr + H2SO4 đ Br2(l) +SO2 + 2H2O
Điều chế thủy phân phốt pho tribromua
PBr3 + 3 H2O H3PO3 + 3HBr
(thực tế: Brom tác dụng trực tiếp với photpho và nước)
+ Tính chất của HBr:
Hỏi học sinh: ở nhiệt độ thường trạng thái màu, HT trong không khí ẩm, tính tan?
DD HCl trong H2O: Dung dịch axít clohiđric, tương tự dd HBr trong H2O?
+ Axít Bromhiđric:
Hỏi học sinh: Quy luật biến đổi tính axít, tíh khử của các axít Halogenhiđric? Giải thích?
Giải thích: HF là axít yếu vì giữa các phân tử HF có liên kết hiđro: HFH-FH-F hay (HF)n
VD: (HF)n H+ HF2-
Do đó trong 1 dd xđ với cùng số mol HF như các axít khác (HCl, HBr, HI) nhưng nồng độ H+ có trong dd nhỏ hơn, nên tính chất axít yếu hơn.
* Các axít HCL, HBr, HI coi như không có liên kết hiđrô (XH = 2,1, XCl = 3,0, XBr = 2,8; XI = 2,5)
VD:
2HBr-(dd) + H2SO4(đ) Br2 +SO2 + 2H2O(l)
DD HBr để lâu trong không khí màu vàng nâu vì bị ôxi hóa (dd HF và HCl không có phản ứng này).
+ Muối của axít Bromhiđric:
AgBr được sử dụng nhiều, bị phân hủy 1 phần khi gặp ánh sang. Viết ptpư?
* Hợp chất chứa ôxi của Brom
+ Axít hipoBromơ HBrO
- Điều chế:
Hỏi học sinh? Tương tự axít hipoclorơ.
- Tính chất:
So sánh với HClO? (tính bền, tính axít hóa và tính axít).
+ Axít peBromic HBrO4
Số oxh Brom?
Trong các hợp chất có oxi
Nếu học sinh trả lời NaBr + H2SO4 đặc HBr (như điều chế HCl)
Chất khí, không màu, bốc khói trong không khí ẩm, rất dễ tan trong nước.
Dung dịch axít Bromhiđric.
Axít Flohiđric là axít yếu các axít Halogen khác (HCl, HBr, HI) lại là axít mạnh.
Bán kính: rCl < rBr < rI nên liên kết H–CL, H–Br, H–I yếu dần dễ phân li dần khi tan trong H2O tính chất axít tăng dần.
HF HCl HBr HI
Tính chất axít dần khử dần
HBr-1 + O02 2H2O-2 + 2Br02
0 màu vàng nâu
2AgBr 2Ag(r) + Br2(l)
Trắng xám nâu
Br02 + H2O HBr + HBr+1O
Tính bền tính oxh, tính axít của HBrO đều kém hơn HClO
PT
Br2 + H2O HBr + HBrO3
Biểu hiện số oxi hóa dương (+1, +3, +5, +7)
Kiểm tra đánh giá
- Giao bài tập.
- Đáp án chuẩn bị trước vào khổ giấy A3
- Làm việc nhóm
1, Cho khí Clo đi qua dd natribromua ta thấy dd có màu vàng. Tiếp tục cho đi qua ta thấy dd mất màu. Lấy vài giọt sau thí nghiệm nhỏ lên giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím hóa đỏ.
Hãy giải thích các hiện tượng và viết ptpư?
2, Br2 PBrHBrBr2 HBrO3KBrO3
3, So sánh tính chất hóa học của axít Bromhiđric với axít flohiđric và axít Clohiđric. Viết ptpư minh họa.
Bài 1: Làm việc nhóm
Bài 2, 3: Gọi học sinh lên bảng làm, ở dưới cũng làm.
Tính chất hóa học của flo so với các nguyên tố cùng nhóm? Cm?
Điều chế flo chỉ dùng phương pháp duy nhất là phương pháp điện phân?
Viết các ptpư minh họa cho tính phi kim mạnh nhất của flo.
Flo là phi kim mạnh nhất. Trong các hợp chất, flo chỉ thể hiện số oxh -1.
CaF2 HF F2 OF2 CuF2 HF SiF4
Axít flohiđric và muối florua có tính chất gì khác với axí
Nội dung
PP-PT
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Dự kiến tình huống
I.Đồng đẳng & danh pháp.
1.Đồng đẳng.
Anken là: Hidrocacbon không no
Mạch hở, có 1 nối đôi
CTTQ: CnH2n (n≥2).
VD: n =2 C2H2 CH2=CH2 etilen.
n =3 C3H6 CH2= CH- CH3
propylen.
n = 4 C4H8 CH2=CH-CH2-CH3.
Tập hợp thành dãy đồng đẳng của etilen.
2. Danh pháp.
a. Tên thường: chỉ dùng với 1số ít anken
VD: CH2=CH2 etilen.
b. Tên IUPAC.
Mạch chính: mạch chứa nối đôi, dài nhất, nhiều nhánh nhất.
Đánh số C mạch chính bắt đầu từ phía gần liên kết hơn.
VD:Gọi tên các chất sau:
2-metylbut-1-en
2-metylpent-2-en
Pp tái tạo
Pp tái tạo
pp thuyết trình minh họa.
Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về đồng đẳng
Đưa ra khái niệm.
Lấy 3 VD minh họa.
Yêu cầu HS nhận xét đưa ra dãy đồng đẳng.
GV:- yêu cầu HS quan sát bảng 7.1 tr 165 cho nhận xét:
Tên gọi 3 chất đầu .
Tên gọi các anken có số C≥ 4.
GV: đưa ra quy tắc gọi tên theo IUPAC.
GV: đưa VD yêu cầu HS
Xác định mạch chính.
Đánh số C bắt đầu từ đâu.
Gọi tên
- Nhắc lại khái niệm về đồng đẳng
HS nhận xét đưa ra dãy đồng đẳng.
HS quan sát bảng tính chất vật lý cho nhận xét.
- 3 chất đầu có tên quy ước.
- Các anken có số C≥ 4 thì phải gọi tên theo IUPAC
HS: xác định được mạch chính, cách đánh số và gọi tên:
2-metylbut-1-en
2-metylpent-2-en
Nếu HS không nhận thấy sự khác nhau về tên gọi giữa các anken thì GV phải lấy 2 VD tên gọi anken để chỉ rõ sự khác biệt giữa 2 tên gọi đó. Sau đó GV đưa ra quy tắc IUPAC.
Nếu HS không gọi được tên hoặc chưa thành thạo quy tắc thì GV sẽ hướng dẫn HS
thực hành gọi tên lần lượt theo quy tắc
II. Cấu trúc & đồng phân.
Cấu trúc.
sp σ sp
C = C
п
- Liên kết п kếm bền vững hơn liên kết σ. Nên liên kết п dẽ bị đứt ra để tạo thành liên kết σ với nguyên tử khác.
- Nối đôi C =C là trung tâm phản ứng của anken.
Mô hình phân tử anken
→ Điều này làm cho anken có thêm 1 loại đồng phân mới→ đồng phân cis- trans
Etilen
Trừong hợp đặc biệt:→Phân tử etilen nằm trên cùng 1 mặt phẳng( gọi là mặt phẳng phân tử).
2. Đồng phân.
a. Đồng phân cấu tạo:
- Đồng phân về mạch cacbon.
- Đồng phân về vị trí của nối đôi.
VD: Viết công thức cấu tạo các đồng phân chất có CTPT là C4H8
But-1-en
But-2-en
2-metylpropen
b. Đồng phân Cis- Trans
Cis- but-2-en( A) trans-but-2-en(B)
PP tái tạo ( chất vấn HS để kiểm tra kiến thức cũ)
PP nêu vấn đề tình huống
Pp tái tạo
Pp nêu vấn đề
GV: Đặt 2 câu hỏi:
+ Liên kết đôi C=C được tạo bởi những liên kết nào?
+ Trạng thái lai hóa của 2 nguyên tử C?
GV: Tổng kết kiến thức lên bảng.
GV: Đặt 2 câu hỏi:
+ Liên kết σ, п được hình thành như thế nào?
+ Liên kết nào bền vững hơn? Giải thích?
GV: đưa ra mô hình phân tử anken.
Yêu cầu HS trả lời :
+ R1, R1; R3, R4 có thể đổi chỗ cho nhau được không? Giải thích?
+Khi thay nhóm ankyl bằng các nguyên tử H điều gì sẽ xẩy ra?
GV: Kết luận
GV: Dẫn dắt vào phần đồng phân: anken có 2 loại đồng phân: đồng phân cấu tạo và đồng phân cis- trans.
GV lấy 2 VD yêu cầu HS viết các đồng phân cấu tạo và gọi tên
GV đưa 2 công thức yêu cầu HS quan sát cho nhận xét và đưa ra khái niệm đồng phân cis -trans.
GV kết luận
HS:
+ Liên kết đôi được hình thành bởi 1 liên kết σ và 1 liên kết п.
+ 2 nguyên tử C ở trạng thái lai hóa sp2
HS trả lời:
+ Liên kết σ được hình thành do sự xen phủ trục của 2 AO lai hóa sp2.
+ Liên kết п được hình thành do sự xen phủ bên của các AO.
+ Liên kết п kém bền vững hơn liên kết σ. Do vùng xen phủ của liên kết п nhỏ hơn vùng xen phủ của liên kết σ.
HS: quan sát cho nhận xét và trả lời
+ R1,R2; R3, R4 không thể đổi chỗ cho nhau được, do sự hình thành liên kết п làm cản trở không gian nên các nhóm R1,R2,R3,R4 không thể quay tự do được.
HS: Viết CTCT
Gọi tên
Chỉ rõ đồng phân về mạch C, đồng phân về vị trí
HS nhận xét chất A có 2 nhóm CH3 nằm cùng 1 phía với nối đôi,còn chất B có 2 nhóm CH3 nằm về 2 phía so với nối đôi.
HS đưa ra khái niệm đồng phân cis- trans
Nếu HS không nhắc lại được khái niệm liên kết п,σ thì GV phải vẽ lại sự xen phủ của các AO để HS nhớ lại khái niệm
GV có thể yêu cầu HS so sánh với cấu trúc phân tử ankan nhằm giúp HS hiểu rõ hơn về cấu trúc phân tử của anken
GV phải chỉ rõ cho HS thấy đâu là đồng phân cấu tạo về mạch cacbon và đâu là đồng phân về vị trí của nối đôi.
GV mở rộng bằng cách đưa thêm 1 số chất khác yêu cầu HS vẽ đồng phân cis- trans
III- Tính chất vật lý
Trạng thái
Sự biến đổi của tsôi ,tnc theo khối lượng phân tử.
Độ tan của anken trong nước
Pp tự nghiên cứu
GV yêu cầu HS đọc sách, quan sát bảng tính chất vật lý và đưa ra kết luận:
+ Trạng thái
+ sự biến đổi tsôi ,tnc
+ Độ tan
HS nghiên cứu SGK và tổng kết kiến thức
GV có thể mở rộng phần này bằng cách cho HS sắp xếp chiều tăng tsôi ,tnc của các anken và giải thích sự biến đổi đó dựa vào cấu tạo phân tử anken
t clohiđric và muối clorua?
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_hoa_hoc_lop_11_hidro_clorua_axit_clohidric.doc