Kế hoạch dạy học - Lớp 4 - Tuần 2

Môn: TẬP ĐỌC.

Bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo)

I.Mục đích, yêu cầu:

A.Tập đọc .

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các từ và câu.

-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.

 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

 -Hiểu các từ ngữ trong bài:

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò, yếu đuối, bất hạnh.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.

 

doc11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch dạy học - Lớp 4 - Tuần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TuÇn 2 ( Từ : ngày 08 /9 đến 12 /9 / 2008 ) Thứ Buổi Môn Đề bài giảng 2 8/9 Sáng Toán Các số có 6 chữ số Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu tt K chuyện Chuyện kể đã nghe, đã đọc Đạo đức Trung thực trong học tập Chiều Chính tả 10 năm cõng bạn đi học ôn toán Bµi tp Các số có 6 chữ số ôn Tviệt Luyện viết ( Viết chính tả ) 3 9/9 Sáng Toán Luyện tập LTVC Mở rộng vốn từ, đoàn kết, trung hậu. Kĩ thuật Cắt vải theo đường vạch dấu Lịch sử Nước âu lạc. Chiều Anh văn Bµi 2 Khoa học Trao đổi chất ở người Mĩ thuật Bài 2 4 10/9 sáng Toán Hàng và lớp Am nhạc Bài 1 TLVăn Kể lại hành động của nhân vật. Tập đọc Chuyện cô nước mình. Chiều 5 11/9 sáng Mĩ thuật ¤n Bài 2 Toán So sánh các số có nhiều chữ số Thể dục Bµi 4 LTVC Dấu hai chấm chiều ôn toán Bµi tp So sánh các số có nhiều chữ số ônTViệt Tp lµm v¨n kĨ chuyƯn S hoạt Líp 6 12/9 Sáng Toán Triệu và lớp triệu TLVăn Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện Am nhạc ¤n Bài 1 Thể dục ¤n Bµi 4 chiều Khoa học Vai trò của vi ta min Anh văn ¤n Bµi 2 Địa lí Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn KiĨm tra cđa BGH- tỉ tr­ng Ngµy 6 th¸ng 9 n¨m 2008 Môn: TẬP ĐỌC. Bài: Dế mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ và câu. -Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò, yếu đuối, bất hạnh. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: 5’ -Gọi HS lên đọc bài mẹ ốm. -Gọi HS đọc: -Nhận xét chung. 2.Bài mới: HĐ 1: Luyện đọc. 10’ -Dẫn dắt ghi tên bài. Cho HS đọc. -Yêu cầu đọc đoạn -HD đọc câu văn dài. -Ghi những từ khó lênbảng. -Đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu -Yêu cầu: -Giải nghĩa thêm nếu cần. -Đọc diễn cảm bài. Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? -Dế mèn đã làm thế nào để bọn nhện phải sợ? -Dế mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? -Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào? -Nhận xét – chốt lại. HĐ 3: đọc diễn cảm. 10’ -Đọc diễn cảm bài và HD. 3.Củng cố dặn dò: 3’ -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà tập kể chuyện. -Thực hiện. -2HS đọc phần 1 bài dế mèn bênh vực kẻ yếu. -Nhận xét. -Nghe và nhắc lại tên bài học - Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp. -Luyện đọc câu dài. -Phát âm từ khó. -Nghe. -Nối tiếp đọc cá nhân đồng thanh -2HS đọc cả bài. -Lớp đọc thầmchú giả. -2HS đọc từ ngữ ở chú giải. -1HS đọc đoạn 1. -Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí kẻ canh gác…. -1HS đọc phần 1 đoạn 2. Tôi cất tiếng … cái chày giã gạo -Nêu: -1HS đọc phần 2 đoạn 2: tôi thét … hết. -Dến mèn phân tích nhà nhện giàu có … -Trao đổi trả lời. -Nhận xét. -Nghe. -Luyện đọc trong nhóm -Một số nhóm thi đọc. -Thi đọc cá nhân. Môn: TOÁN Bài:. Các số có 6 chữ số. I:Mục tiêu: Giúp HS . Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị =1 chục, 10 chục = 100, 10 trăm = 1000, 10nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 100 nghìn. Biết đọc và viết các số có 6 chữ số. II:Chuẩn bị: Các hình biểu diễn đơn vị: chục trăm nghìn, chục nghìn, trăm nghìn như sách giáo khoa. Các thẻ ghi số. Bảng các hàng của số có 6 chữ số. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Kiểm tra:4’ -Kiểm tra một số vở của HS. -Nhận xét – ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ1:Ôn tập về các hàng đơn vị chục, nghìn,trăm,chục nghìn. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Yêu cầu: -Mấy đơn vị bằng một chục? (1Chục bằng bao nhiêu đơn vị?) -Mấy chục bằng một trăm? (1trăm bằngmấy chục?) -Mấy trăm = 1nghìn? (1nghìn = mấy trăm? -Mấy nghìn bằng 1chục nghìn?(ngược lại?) -Mấy chục nghìn = 100 nghìn? (ngược lại?) HĐ 2: Giới thiệu số có 6 chữ số. -Số 100000 có mấy chữ số đó là các chữ số nào? -Treo bảng các hàng của số a)Giới thiệu 432516 Giới thiệu: -Có mấy trăm nghìn? -Có mấy chục nghìn? -Có mấy nghìn. -Có mấy trăm? -Có mấy chục? -Có mấy đơn vị? b)Giới thiệu cách viết 432516 Yêu cầu viết số: -Nhận xét. -Khi viết số chúng ta viết từ đâu? -Chốt lại: c)Giới thiệu cách đọc 432516 -Nhắc lại cách đọc. -cách đọc số 432516 và32516 có gì giống và khác nhau? HĐ 3: Luyện tập thực hành. Bài 1: Gắn thẻ. Nhận xét Bài 2: -Yêu cầu. -Nêu cấu tạo thập phân của số? Bài 3: -Chỉ số yêu cầu HS đọc. -Nhận xét. Bài 4: Tổ chức thi viết: -Chữa bài. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về làm bài tập. -2HS lên bảng làm bài đã giao ở tiết trước. -Nhận xét. -Quan sát và trả lời. +10 đơn vị = 1chục,ngược lại +10 chục = 100 100 = 10 chục. 10 trăm = 1nghìn 1nghìn = 10 trăm -10 nghìn = 1 chục nghìn 1chục nghìn = 10 nghìn. 10 chục nghìn = 1trăm nghìn 1trăm nghìn = 10 chục nghìn. -1HS lên bảng viết số 100000 -Có 6 chữ số: đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1. -Quan sát. -Nghe. -4trăm nghìn. 3chục nghìn. 2nghìn. 5trăm 1chục 6đơn vị. -Lên bảng viết số theo yêu cầu. -2HS lênbảng viết. Lớp viết vào bảng con.432516 -Có 6 chữ số. -Ta bắt đầu viết từ trái sang phải. Cao đến thấp. -Nghe. -Nối tiếp đọc. -Khác về cách đọc phần nghìn, số 432516 có 432nghìn Còn 32516 chỉ có 32 nghìn… -2HS lên bảng đọc và viết số, lớp viết vào vở bài tập. 313241, 523453, …. -HD tự làm bài vào vở bài tập -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau -tám trăm ba mương hai nghìn bảy trăm năm mươi ba và lên bảng viết: 832 753 -Lần lượt đọc số trước lớp mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập. Viết số theo đúng thứ tự đọc. Môn: Kể chuyện. Bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích yêu cầu. - kể lại bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình truyện thơ nàng Tiên Oc -Thể hiện lời kể tự nhiên,phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt,biết thay đổi dọng kể phù hợp với nội dung -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Con người cần phải yêu thương giúp đỡ lẫn nhau, - II. Đồ dùng dạy – học. Tranh SGk III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1 kiểm tra 5’ -Em hãy dựa vào tranh 1kể lại phần 1;2;3 câu chuyện:Sự tích hồ ba bể 2 Bài mới HĐ 1Tìm hiểu câu chuỵên 7’ -Giới thiệu bài -Đọc bài -bà lão nhà nghèo làm nghề gì để sinh sống? -Bà lão làm gì khi bắt được 1 con ốc xinh xinh -Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ? -Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì -Sau đó bà làm gì? -Câu chuyện kết thúc thế nào? -yêu cầu: -Đưa bảng phụ ghi 6 câu hỏi HĐ 2:Kể chuỵên 16’ -Kể mẫu -nhận xét tuyên dương -Theo em câu chuyện có ý nghĩa gì 3)Củng cố dặn dò 2’ -nhận xét tiết học -Nhắc HS về học thuộc lòng bài thơ và kể cho ngươì thân nghe chuyện -3 HS lên kể 3 đoạn theo yêu cầu -nghe -3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn -1 HS đọc đoạn 1 -Bà lão ò cua bắt ốc để sinh sống -Thấy con ốc xinh xinh, bà thương… -Đọc thầm đoạn 2 -Đi làm về bà thấy nhà cửa đã được quét dọn -1 HS đọc đoạn 3 -Bà thấy 1 nàng tiên từ trong chum nước bước ra -Sau đó, bà bí mật bóp đập vỡ vỏ ốc rồi ôm lấy nàng tiên -Bà lão và nàng tiên sống bên nhau… -kể lại câu chuyện bằng lời của mình -1 HS đọc yêu cầu -1 HS khá kể mẫu đoạn 1 -Kể theo nhóm mỗi HS kể 1 đoạn -Đại diện nhóm kể -Nêu Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Trung thực trong học tập I.MỤC TIÊU: - Mọi trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, đựơc mọi người tin tưởng, yêu quý, không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất gây mất niềm tin. - Trung thực trong học tập là thành thật, không giả dối, gian lận bài làm, bài thi, bài kiểm tra. - Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập và thành thật trong học tập. - Đồng tình với hành vi trung thực – Phản đối hành vi không trung thực. -Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập. -Biết thực hiện hành vi trung thực Phê phán hành vi giả dối. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Kiểm tra: -Tại sao cần phải t thực trong học tập. -Nhận xét. 2.Bài mới: HĐ1: Kể tên những việc làm đúng sau. - tổ chức cho HS Thảo luận nhóm. +Nêu tình huống. -Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao em làm như thế? -Tổ chức cho HS trao đổi lớp KL – chốt. HĐ 2: Sử lí tình huống. -Tổ chức làm việc theo nhóm. HĐ 3: Đóng vai thể hiện tình huống. -Cách sử lí của nhóm … thể hiện sự trung thực hay không? -Nhận xét, khen gợi các nhóm. -Tổ chức HS làm việc theo nhóm. HĐ4 : Tấm gương trung thực HĐ 4: Tấm gương trung thực -Khuyến khích các nhóm xd t huống huống mới. 3. Dặn dò : Nhận xét tiết học. 1em trả lời. -Chia nhóm và thảo luận. Ghi lại kết quả. -Các HS trong nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, không trung thực trong học tập. -Các nhóm dán kết quả. -Nhận xét bổ xung. -Nghe. -Hình thành nhóm và thảo luận. Tìm cách sử lí cho mỗi tình huống -Làm việc theo nhóm, cùng nhau lựa chọn bàn bạc tình huống và cách sử lí và phân chia vai, thể hiện, tập luyện với nhau. -Mỗi nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở bài tập 3 và tự xây dựng tình huống mới. -Nhắc lại. -Thảo luận cặp đôi về tấm gương trung thực trong học tập. -Đại diện một số cặp kể trước lớp. -Nhận xét. Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Bài. Mười năm cõng bạn đi học. I.Mục đích – yêu cầu. - Nghe – viết đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học. -Luyện phân biệt và viết đúng một số âm dễ lẫn s/x, ăng/ăn. Tìm đúng các chữ có vần ăn/ăng hoặc âm đầu s/x. II.Đồ dùng dạy – học. Chuận bị bài 2a. III.Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra : 5 ‘ -Đọc: nở nang, bẻo lắm, chắc nịch, nóng nực. -Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới : HĐ 1 :Viết chính tả : 20 ‘ -Dấn dắt ghi tên bài. Đọc đoạn viết. -Bạn sinh đã làm gì để giúp bạn đỡ Hanh? -Việc làm của Hân đáng trân trọng ở điểm nào? -Nhắc HS khi viết bài. -Đọc cho HS viết. -Đọc lại bài - Chấm 5 – 7 bài. HĐ 2 : Luyện tập 12-14 ‘ Bài 2: Bài tập yêucầu gì? -Giao việc: -Truyện đáng cười ở chỗ nào? -Nhận xét chữa bài. Bài 3: 3.Củng cố, dặn dò: 3’ -Nhận xét chấm một số vở. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện viết. -Nghe – và nhắc lại tên bài học. -Nghe. -Đọc thầm lại đoạn viết, -Cõng bạn đi học suốt 10 năm -Tuy còn nhỏ nhưng không quả khó khăn, …. -Viết bảng con: -Viết chính tả. -Đổi vở soát lỗi. -2HS đọc đề bài. - Làm bài vào vở BT. San –rằng – chăng – sin- băn khoăn- sao – xem. -Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà dẫm phải chân… -Đọc yêu cầu SGk -Tự làm bài vào vở -Sáo và sao -Dòng 1 Sáo tên 1 loài chim -Dòng 2 bỏ sắc thành sao b)Làm tưông tự a Ô Luyện :TOÁN Bài:. Các số có 6 chữ số. I:Mục tiêu:Giúp HS . Ôn luyện về các hàng liền kề: 10 đơn vị =1 chục, 10 chục = 100, 10 trăm = 1000, 10nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 100 nghìn. Biết đọc và viết các số có 6 chữ số. Luyện đọc thành thạo cho cả lớp . II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Kiểm tra:4’ -Kiểm tra một số vở BT của HS; bảng con. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. HĐ1:Ôn luyện về các hàng đơn vị chục, nghìn,trăm,chục nghìn. HĐ 2: Giới thiệu số có 6 chữ số. -Số 100000 có mấy chữ số đó là các chữ số nào? -Treo bảng các hàng của số a)Giới thiệu 432516 b)Luyện cách viết 432516 Yêu cầu viết số: -Nhận xét. -Khi viết số chúng ta viết từ đâu? -Chốt lại: c)Luyện cách đọc 43251 -cách đọc số 432516 và32516 có gì giống và khác nhau? HĐ 3: Luyện tập thực hành. Bài 1: Nhận xét Bài 2: -Yêu cầu. -Nêu cấu tạo thập phân của số? Bài 3: -Chỉ số yêu cầu HS đọc. -Nhận xét. Bài 4: Tổ chức thi viết: -Chữa bài. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng làm bài đã giao ở tiết trước. -Nhận xét. 100000 -Có 6 chữ số: đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải chữ số 1. -Quan sát. -Nghe. -4trăm nghìn. 3chục nghìn. 2nghìn. 5trăm 1chục 6đơn vị. -Lên bảng viết số theo yêu cầu. -2HS lênbảng viết. Lớp viết vào bảng con.432516 -Có 6 chữ số. -Ta bắt đầu viết từ trái sang phải. Cao đến thấp. -Nghe. -Nối tiếp đọc. -Khác về cách đọc phần nghìn, số 432516 có 432nghìn Còn 32516 chỉ có 32 nghìn… -2HS lên bảng đọc và viết số, lớp viết vào vở bài tập. 313241, 523453, …. -HD tự làm bài vào vở bài tập -Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau Ôn luyện Viết : Chính tả Bài. Mười năm cõng bạn đi học. I.Mục tiêu: -Luyện cho HS Nghe – viết đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học.Nhất là đối tượng hs yếu , hay viết sai lỗi chính tả. -Luyện phân biệt và viết đúng một số âm dễ lẫn s/x, ăng/ăn. Tìm đúng các chữ có vần ăn/ăng hoặc âm đầu s/x. II.Đồ dùng dạy – học. Chuận bị bài 2a. III.Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Kiểm tra : 5 ‘ -Đọc: nở nang, bẻo lắm, chắc nịch, nóng nực. -Nhận xét cho điểm. 2. Luyện Tập Thực hành : HĐ 1 :Viết chính tả : 20 ‘ -Dấn dắt ghi tên bài. Đọc đoạn viết. -Bạn sinh đã làm gì để giúp bạn đỡ Hanh? -Việc làm của Hân đáng trân trọng ở điểm nào? -Nhắc HS khi viết bài. -Đọc cho HS viết. -Đọc lại bài - Chấm 5 – 7 bài. HĐ 2 : Bài tập Luyện tập :12-14 ‘ Bài 1HS Yếu làm Bài 2: HS TB làm Bài tập yêu cầu gì? -Giao việc -Truyện đáng cười ở chỗ nào? -Nhận xét chữa bài. Bài 3:HS Khá giỏi làm. 3.Củng cố, dặn dò: 3’ -Nhận xét chấm một số vở. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà luyện viết. -Nghe – và nhắc lại tên bài học. -Nghe. -Đọc thầm lại đoạn viết, -Cõng bạn đi học suốt 10 năm -Tuy còn nhỏ nhưng không quả khó khăn, …. -Viết bảng con: -Viết chính tả. -Đổi vở soát lỗi. -2HS đọc đề bài. - Làm bài vào vở BT. San –rằng – chăng – sin- băn khoăn- sao – xem. -Ông khách ngồi hàng ghế đầu tưởng người đàn bà dẫm phải chân… -Đọc yêu cầu SGk -Tự làm bài vào vở -Sáo và sao -Dòng 1 Sáo tên 1 loài chim -Dòng 2 bỏ sắc thành sao b)Làm tưông tự a Thứ 3 Môn: TOÁN Bài: Luyện tập. I.Mục tiêu. Giúp HS: Củng cố về đọc viết các số có 6 chữ số. Nắm được thứ tự số của các số có 6 chữ số. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Kiểm tra: -Kiểm tra một số bài của giờ trước. -Chữa bài cho điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài HD luyện tập -Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1: +Viết lên bảng số: 653267, yêu cầu đọc. +Hãy phân tích số trên: -yêu cầu viết, đọc số: 4trăm nghìn, 2 chục nghìn, 5nghìn, 3 trăm, 0 chục, 1 đơn vị? -Đọc: Bảy trăm hai mươi tám nghìn ba trăm linh chín và yêu cầu HS viết số và nêu rõ số gồm mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, mấy trăm mấy chục, mấy đơn vị? -Yêu cầu đọc và phân tích số 425736 Bài 2a: -Yêu cầu. -Nhận xét chữa bài. Bài 3: -yêu cầu tự viết số vào vở bài tập. -Chữa bài và cho điểm. Bài 4: -yêu cầu HS tự điền số vào dãy số. 3.Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -3HS lên bảng làm bài. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -sáu trăm năm mươi ba nghìn hai trăm sáu mươi bảy. -Số 653267 gồm: - 1HS lên bảng viết và đọc số. -Viết số: 728 309 vào bảng con và nêu số gồm: ….. -Thực hiện đọc các số: 2453, 65243, 765243, 53620, -1Hs lên bảng làm bài. -Lớp vào vào vở. -Đổi vở kiểm tra. -HS làm bài và nhận xét. a)Dãy các số tròn trăm nghìn b)Dãy các số tròn chục nghìn c)Dãy các số tròn trăm d)Dãy các số tròn chục. e)Dãy các số tự nhiên liên tiếp. Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. Bài:.Mở rộng vốn từ nhân hậu- Đoàn kết I.Mục đích – yêu cầu: -mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ trong chủ điểm:Thưông người như thể thương thân -Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ theo chủ điểm -Hiểu nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ hán việt có trong bài và biết cách dùng các từ đó II. Chuẩn bị. Bảng phụ . III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1 kiểm tra: -Yêu cầu 2 Bài mới: HD làm bài tập -Nhận xét – ghi điểm -Giới thiệu bài -Tuần này các em học chủ điểm gì? -Tên chủ điểm gợi cho em điều gì? -Ghi tên bài -bài 1: -Chia nhóm nêu yêu cầu Bài 2: -Phát phiếu ghi nội dung bài 2a, 2b -Nhận xét chốt lời giải đúng -Nhân có nghĩa là gì? -Tìm tiếng cùng nghĩa? -nhận xét tuyên dương -Bài 3 -yêu cầu tự làm bài -Nhận xét- chữa -Bài 4 -yêu cầu thảo luận theo cặp về ý nghĩa của từng câu tục ngữ -Nhận xét chốt lời giải đúng -Nhận xét tiết học -Nhắc HS về học thuộc các từ ngữ thành ngữ -2 HS lên bảng mỗi HS tìm 1 loại, lớp làm vào giấy nháp -Các tiếng chỉ người trong gia đình mà vần 1 âm, 2 âm -Thương người như thể thương thân -phải biêt yêu thương giúp đỡ người khác,như bản thân -Nghe -2 HS đọc yêu cầu SGK -HĐ trong nhóm -Nhận xét bổ sung -2 HS đọc yêu cầu SGk -Trao đổi làm bài theo cặp -2 HS lên bảng làm -Nhận xét bổ sung -Nhân:là người -Tìm và nêu -Nhân:có nghĩa là lòng thương người:nhân nghĩa -Một HS đọc yêu cầu -Tự đặt câu hỏi, mỗi HS 2 câu hỏi bạn trả lời -5-10 HS lên bảng viết -2 HS đọc yêu cầu SGK -Thảo luận -Nối tiếp nhau trình bày ý kiến -Ở hiền gặp lành: -Trâu buộc ghét trâu ăn: -Một cây làm chẳng… núi cao

File đính kèm:

  • docGIAO AN 4 KI I(1).doc
Giáo án liên quan