* Toán:
+ Đếm đến 3 nhận biết các nhóm có 3 đối tượng.Nhận biết số3
+ So sánh thêm bớt trong phạm vi 3.
+ Nhận biết phân biệt hình vuông, hình tam giác.
* MTXQ:
+ Em yêu bác nông dân.
+ Ngày hội của thầy cô giáo 20/11.
+ Cháu yêu cô chú công nhân.
+ Bác sỹ của em.
+ Trò chuyện về chú bộ đội
19 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4218 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục chủ đề nghề nghiệp lứa tuổi: 4 - 5 tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ ho¹ch gi¸o dôc CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
Løa tuæi: 4 - 5 Tuæi.
(Thời gian thực hiện 5 tuần : Từ 5/11 – 7/12/2012)
Hình thức, nội dung giáo dục
Số giờ học/ chủ đề/tuần
I. GIỜ HỌC: 28
28
1. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
8
* Toán:
+ Đếm đến 3 nhận biết các nhóm có 3 đối tượng.Nhận biết số3
+ So sánh thêm bớt trong phạm vi 3.
+ Nhận biết phân biệt hình vuông, hình tam giác.
* MTXQ:
+ Em yêu bác nông dân.
+ Ngày hội của thầy cô giáo 20/11.
+ Cháu yêu cô chú công nhân.
+ Bác sỹ của em.
+ Trò chuyện về chú bộ đội
3
1
1
1
5
1
1
1
1
1
2. Lĩnh vực phát triển thể chất:
5
* PTVĐ:
+ Bò thấp chui qua cổng.
+ Bật xa 35 – 40 cm.
+ Ném xa 1 tay, chạy nhanh 10m.
+ Ném trúng đích thẳng đứng.
+ Bò dích dắc qua 4-5 hộp
5
1
1
1
1
1
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
5
* Văn học:
+ Thơ: “ Chú giải phóng quân” “Làm Bác sỹ”. “Đi bừa” “Ngày 20/11”.
+ Truyện: “Món quà của cô giáo” Ba chú lợn con
5
3
2
4. Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ:
10
* Tạo hình:
+ Vẽ: “Vẽ thêm đồ dùng cho Bác sỹ" “Nối tô màu theo đúng hoạt động của bác nông dân”
+ Nặn: “Nặn dụng cụ vật liệu xây dựng”
+ Đề tài mở: “Làm quà tặng cô giáo” “ Làm quà tặng chú bộ đội”.
* Âm nhạc:
+ DH: “Cháu yêu cô chú công nhân”“Em yêu bác nông dân”
“Lớn lên cháu lái máy cày” “Làm Bác sỹ” “ Chú bộ đội”
+ DVĐ-HVĐ:“Cháu yêu cô chú công nhân”“Em yêu bác nông dân” “Lớn lên cháu lái máycày”“Làm Bác sỹ” “ Chú bộ đội”
+ NH: “Xe chỉ luồn kim” “Hạt gạo làng ta”
“Ngày mùa” “Ước mơ” “Cháu yêu cô thợ dệt” “ Cô giáo”.
“Em đi giữa biển vàng”. Màu áo chú bộ đội” Dân ca tự chọn.
+ TC: “Ai đoán giỏi” “ Hát theo hình vẽ”
“Nghe tiết tấu tìm đồ vật” “Nhận hình đoán tên bài hát”.
5
2
1
2
5
3
2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC:
1. Chơi ngoài trời:
- Quan sát thời tiết và các hiện tượng thiên nhiên.
- Nhặt lá cây hoa để làm đồ chơi.
- Quan sát chú công nhân xây dựng.
- Trò chuyện về nguyên vật liệu, dụng cụ các nghề.
- Quan sát đồ chơi.
- Trò chuyện về cô giáo.
- Vẽ tự do trên sân.
- Ch¬i c¸c trß ch¬i d©n gian
- Trẻ biết tình cảm bạn bè đối với nhau.
2. Hoạt động chơi:
- Biết hòa đồng với bạn bè.
- Chủ động trong giao tiếp.
- Hoàn thành tốt vai chơi của mình.
- Biết giữ gìn đồ dùng chung: sách, đồ dùng, đồ chơi. - Biết gọi người lớn, người thân và bạn bè.
- Cộng tác cùng bạn trong những hoạt động chung.
- Chơi hoà thuận: kiên nhẫn chờ đợi,thay phiên nhau, xếp hàng, không chen lấn
cùng thực hiện nhiệm vụ kỹ năng hoạt động nhóm. - Kỹ năng giao tiếp: Biết lắng nghe khi người khác nói, chờ đến lượt.
Nói xin lỗi, cảm ơn, nói lễ phép, chào hỏi khi gặp mặt.
- Cố gằng hoàn thành vai chơi của mình.
- Cắt dán, xé dán, in hình, vẽ tô màu theo chủ đề.
- Thông qua vai chơi trẻ biết được tình chất, công việc của các nghề trong xã hội.
- Trẻ chơi các trò chơi củng cố cho hoạt động có chủ đích.
3. Các giờ sinh hoạt:
* Đón trẻ:
- Chào hỏi cô giáo và người thân
- Hướng dẫn trẻ chú ý về những cách trang trí mới trong lớp, nhận ra cái mới.
- Nghe nhạc thiếu nhi
- Nhận ra các ký hiệu trong lớp học
- Chơi tự do ở các góc
* Thể dục sáng: Tập theo băng nhạc và tập các động tác
- Phát triển cơ hô hấp hít vào thở ra
- Phát triển cơ tay
- Phát triển bụng lườn
- Phát triển cơ chân
* Trò chuyện:
- Trò chuyện về các ngành nghề trong xã hội và công việc của các nghề.
- Trò chuyện về công việc, ngành nghề của những người xung quanh trẻ.
* Ăn trưa:
- Nhận biết các nhóm thực phẩm trong bữa ăn, tác dụng của các nhóm thực phẩm
- Trẻ biết được thực phẩm trẻ ăn do ai làm ra và giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm lao động.
- Tác dụng của các hành vi văn minh trong ăn uống.
- Giúp đỡ cô giáo trước và sau khi ăn.
- Vệ sinh sạch sẽ đúng thao tác trước và sau khi ăn.
- Ích lợi của việc ăn uông đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Tự phục vụ trong ăn uống.
- Rèn nề nép hành vi văn minh trong ăn uống.
* Ngủ trưa:
- Ngủ trưa 1 giấc.
- Biết ý nghĩa của việc ngủ trưa.
- Biết những không được làm trong giờ ngủ.
* Vệ sinh:
- Vệ sinh đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng nơi quy định.
- Biết vệ sinh môi trường chung.
* Hoạt động chiều
- Ôn luyện bài cũ, làm quen bài mới.
- Tổ chức các trò chơi củng cố, ôn luyện kiến thức đã được học cho trẻ.
- Hoàn thành sản phẩm theo chủ đề gia đình và ngành nghề..
- Rèn luyện các kỹ năng.
- Chơi các trò chơi dân gian.
- Tập văn nghệ về cô giáo và chú bộ đội.
KÕ ho¹ch gi¸o dôc th¸ng 1
Løa tuæi: 4 - 5 Tuæi.
(Thời gian thực hiện 3 tuần : Từ 02/1 – 20/1/2012
Tháng 1
Hình thức, nội dung giáo dục
Số giờ học/ chủ đề/tuần
* Chủ đề:
- Ngày hội, ngày lễ: Tết nguyên đán.
- Động vật
2
1
2
I. GIỜ HỌC:
17
1. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
5
* Toán:
+ Nhận biết phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật.
+ Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 2 đối tượng.
* MTXQ:
+ Những chú chim xinh.
+ Côn trùng nhỏ xíu.
+ Tết nguyên Đán
2
1
1
3
1
1
1
2. Lĩnh vực phát triển thể chất:
3
* PTVĐ:
+ Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục.
+ Bật liên tục qua 4-5 vòng.
+ Chuyền bắt bóng qua đầu, qua chân.
3
1
1
1
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
3
* Văn học:
+ Thơ:“Ong và bướm” “Chim chích bông” “Tết đang vào nhà”
+ Truyện:“Giọng hót chim sơn ca”“Sự tích bánh chưng bánh dày”
3
2
1
4. Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ:
6
* Tạo hình:
+ Vẽ, tô màu: “Vẽ con chim” “Vẽ con chuồn chuồn” “ Vẽ con kiến” “ Tô màu con ếch” “Vẽ hoa đào”.
+ Xé dán hình con chim.
* Âm nhạc:
+ DH: “Vì sao chim hay hót” “Con chuồn chuồn” “Sắp đến tết rồi” “ Bé chúc tết” .
+ DVĐ ( HVĐ): “Vì sao chim hay hót” “Con chuồn chu ồn” “Sắp đến tết rồi” “Bé chúc tết” .
+ NH: “Con chim vành khuyên” “Chị ong nâu và em bé” “ Chúc xuân” . Dân ca tự chọn.
+ TC: “Ai nhanh nhất” “Hát theo hình vẽ” “Tai ai tinh”.
3
2
1
3
2
1
II. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC:
1. Chơi ngoài trời:
- Trò chuyện về tết nhuyên đán.
- Quan sát thời tiết và các hiện tượng thiên nhiên.
- Nhặt lá cây hoa để làm hình các con chim và các côn trùng.
- Quan sát vật nuôi.
- Quan sát các bác cấp dưỡng .
- Trò chuyện về các con vật đáng yêu.
- Quan sát đồ chơi.
- Vẽ tự do trên sân.
- Ch¬i c¸c trß ch¬i d©n gian
- Trẻ biết tình cảm bạn bè đối với nhau.
2. Hoạt động chơi:
- Biết hòa đồng với bạn bè.
- Chủ động trong giao tiếp.
- Hoàn thành tốt vai chơi của mình.
- Biết giữ gìn đồ dùng chung: sách, đồ dùng, đồ chơi.
- Cộng tác cùng bạn trong những hoạt động chung.
- Chơi hoà thuận: kiên nhẫn chờ đợi,thay phiên nhau, xếp hàng, không chen lấn
cùng thực hiện nhiệm vụ kỹ năng hoạt động nhóm. - Kỹ năng giao tiếp: Biết lắng nghe khi người khác nói, chờ đến lượt.
Nói xin lỗi, cảm ơn, nói lễ phép, chào hỏi khi gặp mặt.
- Cố gằng hoàn thành vai chơi của mình.
- Cắt dán, xé dán, in hình, vẽ tô màu theo chủ đề động vật, tết nguyên đán.
- Thông qua vai chơi trẻ biết được tình chất, đặc điểm các con vật, các món ăn ngày tết.
- Trẻ chơi các trò chơi củng cố cho hoạt động có chủ đích ( Phù hợp chủ đề).
3. Các giờ sinh hoạt:
* Đón trẻ:
- Chào hỏi cô giáo và người lớn tuổi.
- Hướng dẫn trẻ chú ý về những cách trang trí mới trong lớp, nhận ra cái mới.
- Nghe nhạc theo chủ đề động vật, Tết nguyên đán.
- Nhận ra các ký hiệu trong lớp học
- Chơi tự do ở các góc
* Thể dục sáng: Tập theo băng nhạc và tập các động tác
- Tập các động tác theo lời các bài hát trong chủ đề: Động vật, tết .
- Phát triển cơ hô hấp hít vào thở ra
- Phát triển cơ tay
- Phát triển bụng lườn
- Phát triển cơ chân
* Trò chuyện:
- Trò chuyện về các con vật
- Trò chuyện về đặc điểm các con vật đáng yêu xung quanh trẻ.
- Hướng dẫn trẻ kể lại các sự việc đã xẩy ra.
- Trò chuyện về ngày tết cổ truyền và vẻ đẹp của mùa xuân.
* Ăn trưa:
- Nhận biết các nhóm thực phẩm trong bữa ăn, tác dụng của các nhóm thực phẩm
- Trẻ biết được thực phẩm trẻ ăn do nguồn gốc từ động vật hay TV .
- Tác dụng của các hành vi văn minh trong ăn uống.
- Giúp đỡ cô giáo trước và sau khi ăn.
- Vệ sinh sạch sẽ đúng thao tác trước và sau khi ăn.
- Ích lợi của việc ăn uông đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Tự phục vụ trong ăn uống.
- Rèn nề nép hành vi văn minh trong ăn uống.
* Ngủ trưa:
- Ngủ trưa 1 giấc.
- Biết ý nghĩa của việc ngủ trưa.
- Biết những không được làm trong giờ ngủ.
* Vệ sinh:
- Vệ sinh đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng nơi quy định.
- Rèn luyện kỹ năng đánh răng, lau mặt, rửa tay.
- Biết vệ sinh môi trường chung.
* Hoạt động chiều
- Ôn luyện bài cũ, làm quen bài mới.
- Tổ chức các trò chơi củng cố, ôn luyện kiến thức đã được học cho trẻ.
- Rèn luyện các kỹ năng.
- Chơi các trò chơi dân gian
- Hoàn thành các bài tập theo chủ đề .
KÕ ho¹ch gi¸o dôc th¸ng 2
Løa tuæi: 4 - 5 Tuæi.
(Thời gian thực hiện 5 tuần : Từ 30/1 – 2/3/2012
Tháng 2
Hình thức, nội dung giáo dục
Số giờ học/ chủ đề/tuần
* Chủ đề:
- Mùa xuân và thế giới thực vật
1
5
I. GIỜ HỌC:
29
1. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
9
* Toán:
+ Dạy trẻ so sánh chiều dài 2 đối tượng
+ Dạy trẻ so sánh chiều cao của 3 đối tượng.
+ Đếm đến 5 nhận biết nhóm có 5 đối tượng, nhận biết số 5.
+ So sánh thêm bớt số lượng trong phạm vi 5
* MTXQ:
+ Tìm hiểu về mùa xuân.
+ Cây xanh và môi trường sống
+ Tìm hiểu một số loại hoa
+ Tìm hiểu một số loại quả.
+ Tìm hiểu một số loại rau
4
1
1
1
1
5
1
1
1
1
1
2. Lĩnh vực phát triển thể chất:
5
* PTVĐ:
+ Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật.
+ Trèo lên xuống ghế.
+ Chạy chậm 100m.
+ Bật chụm chân liên tục vào 5 ô.
+ Ném xa bằng 2 tay, chạy nhặt bóng.
5
1
1
1
1
1
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
5
* Văn học:
+ Thơ: “Hoa cúc vàng” “Rau ngót rau đay” “Hoa kết trái” “Quả”
“Cây dây leo”
+ Truyện: “Sự tích mùa xuân” “Cây tre trăm đốt” “Củ cải trắng” “Chuyện trong vườn” “Sự tích rau thì là” “ Chú đỗ con”.
5
3
2
4. Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ:
10
* Tạo hình:
+ Vẽ: “Vẽ hoa mùa xuân” “Vẽ cây xanh” “Vẽ các loại quả”
+ Nặn: “Nặn cây rau cải”.
+ Xé dán: “Xé dán các loại hoa” “Xé dán vườn hoa”
* Âm nhạc:
+ DH: “Mùa xuân đến rồi” “Bắp cải xanh” “Em yêu cây xanh” “Quả gì” “Màu hoa” “ .
+ DVĐ ( HVĐ): “Mùa xuân đến rồi” “Bắp cải xanh “Em yêu cây xanh” “Quả gì” “Màu hoa” “ .
+ NH: “Mùa xuân ơi” “ Chúc xuân” “Cây trúc xinh”
“Hoa thơm bướm lượn”. Dân ca tự chọn.
+ TC: “Tai ai tinh” “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” “Hát theo hình vẽ”.
5
2
1
1
1
5
3
2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC:
1. Chơi ngoài trời:
- Trò chuyện về mùa xuân và thế giới thực vật.
- Quan sát thời tiết và các hiện tượng thiên nhiên.
- Nhặt lá cây hoa, vẽ các loại hoa, quả ,cây......
- Quan sát cây, hoa, rau.....
- Quan sát các bác cấp dưỡng chế biến món ăn ttừ thực vật .
- Quan sát đồ chơi.
- Vẽ tự do trên sân.
- Ch¬i c¸c trß ch¬i d©n gian
- Trẻ biết tình cảm bạn bè đối với nhau.
2. Hoạt động chơi:
- Biết hòa đồng với bạn bè.
- Chủ động trong giao tiếp.
- Hoàn thành tốt vai chơi của mình.
- Biết giữ gìn đồ dùng chung: sách, đồ dùng, đồ chơi.
- Cộng tác cùng bạn trong những hoạt động chung.
- Chơi hoà thuận: kiên nhẫn chờ đợi,thay phiên nhau, xếp hàng, không chen lấn
cùng thực hiện nhiệm vụ kỹ năng hoạt động nhóm. - Kỹ năng giao tiếp: Biết lắng nghe khi người khác nói, chờ đến lượt.
Nói xin lỗi, cảm ơn, nói lễ phép, chào hỏi khi gặp mặt.
- Cố gằng hoàn thành vai chơi của mình.
- Cắt dán, xé dán, in hình, vẽ tô màu theo chủ đề mùa xuân và thế giới thực vật.
- Thông qua vai chơi trẻ biết được đặc điểm các loại cây, hoa, rau... và các món ăn được chế biến từ thực vật.
- Trẻ chơi các trò chơi củng cố cho hoạt động có chủ đích ( Phù hợp chủ đề).
3. Các giờ sinh hoạt:
* Đón trẻ:
- Chào hỏi cô giáo và người lớn tuổi.
- Hướng dẫn trẻ chú ý về những cách trang trí mới trong lớp, nhận ra cái mới.
- Nghe nhạc theo chủ đề thế giới thực vật.
- Nhận ra các ký hiệu trong lớp học.
- Chơi tự do ở các góc
* Thể dục sáng: Tập theo băng nhạc và tập các động tác
- Tập các động tác theo lời các bài hát trong chủ đề: Thế giới thực vật.
- Phát triển cơ hô hấp hít vào thở ra
- Phát triển cơ tay
- Phát triển bụng lườn
- Phát triển cơ chân
* Trò chuyện:
- Trò chuyện về các loại hoa, quả, rau, cây xanh xung quanh trẻ.
- Trò chuyện về thế giới thực vật.
- Hướng dẫn trẻ kể lại các sự việc đã xẩy ra.
* Ăn trưa:
- Nhận biết các nhóm thực phẩm trong bữa ăn, tác dụng của các nhóm thực phẩm
- Trẻ biết được thực phẩm trẻ ăn do nguồn gốc từ động vật hay TV .
- Tác dụng của các hành vi văn minh trong ăn uống.
- Giúp đỡ cô giáo trước và sau khi ăn.
- Vệ sinh sạch sẽ đúng thao tác trước và sau khi ăn.
- Ích lợi của việc ăn uông đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Tự phục vụ trong ăn uống.
- Rèn nề nép hành vi văn minh trong ăn uống.
* Ngủ trưa:
- Ngủ trưa 1 giấc.
- Biết ý nghĩa của việc ngủ trưa.
- Biết những không được làm trong giờ ngủ.
* Vệ sinh:
- Vệ sinh đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng nơi quy định.
- Rèn luyện kỹ năng đánh răng, lau mặt, rửa tay.
- Biết vệ sinh môi trường chung.
* Hoạt động chiều
- Ôn luyện bài cũ, làm quen bài mới.
- Tổ chức các trò chơi củng cố, ôn luyện kiến thức đã được học cho trẻ.
- Rèn luyện các kỹ năng.
- Chơi các trò chơi dân gian
- Hoàn thành các bài tập theo chủ đề .
KÕ ho¹ch gi¸o dôc th¸ng 3
Løa tuæi: 4-5 Tuæi.
(Thời gian thực hiện 4 tuần : Từ 5/3 đến 30/3/2012
Tháng 3
Hình thức, nội dung giáo dục
Số giờ học/ chủ đề/tuần
* Chủ đề:
- Ngày hội ngày lễ mùng 8/3.
- Chủ đề giao thông.
1
1
3
I. GIỜ HỌC:
23
1. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
7
* Toán:
+ Đếm đến 6 nhận biết nhóm có 6 đối tượng.
+ Đếm đến 7 nhận biết nhóm có 7 đối tượng.
+ Xác định vị trí đồ vật so với trẻ khác
* MTXQ:
+ Ngày hội của Bà. Mẹ và cô Giáo.
+ Phương tiện giao thông đường Bộ, đường sắt.
+ Phương tiện giao thông đường Thuỷ và đường hàng không.
+ Một số quy định giao thông và thực hành luật giao thông.
3
1
1
1
4
1
1
1
1
2. Lĩnh vực phát triển thể chất:
4
* PTVĐ:
+ Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát.
+ Lăn bóng và di chuyển theo bóng, nhảy lò cò.
+ Bật sâu 20-25cm.
+ Bò theo đường dích dắc.
4
1
1
1
1
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
4
* Văn học:
+ Thơ:“Dán hoa tặng mẹ” “Bó hoa tặng cô” “Cô dạy” “Đèn giao thông” “Niềm vui của Tý”.
+ Truyện: “ Kiến con đi ôtô” “Những tấm biển biết nói” “Qua đường”.
4
3
1
4. Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ:
8
* Tạo hình:
+ Vẽ: “Vẽ ô tô” “Vẽ thuyền buồm” “Vẽ máy bay trực thăng”
+ Đề tài mở: “Làm quà tặng người thân” “Làm bưu thiếp”.
+ Dán: “Tô đèn tín hiệu giao thông đúng luật”
* Âm nhạc:
+ DH: “Ngày vui 8/3” “Em tập lái ô tô”” “Em đi chơi thuyền” “Đường em đi”.
+ DVĐ ( HVĐ): Ngày vui 8/3” “Em tập lái ôtô” “Em đi chơi thuyền” “Đường em đi”.
+ NH: “Bông hoa mừng cô” “Ra thăm vườn hoa” “Anh phi công ơi” “Nhớ lời cô dặn” “Bạn ơi có biết”.
+ TC: “Ai đoán giỏi” “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” “Tín hiệu” “Hát theo hình vẽ”
4
2
1
1
4
2
2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC:
1. Chơi ngoài trời:
- Trò chuyện về ngày hội ngày lễ của cô giáo, các bà, mẹ, chị và của các bạn gái. Trẻ trò chuyện tìm hiểu về các loại PTGT phổ biến và các quy luật giao thông.
- Quan sát thời tiết và các hiện tượng thiên nhiên, các loại phương tiện giao thông.
- Nhặt lá cây hoa xếp thành các loại PTGT, vẽ các loại PTGT.....
- Quan sát đồ chơi.
- Vẽ tự do trên sân.
- Ch¬i c¸c trß ch¬i d©n gian
- Trẻ biết tình cảm bạn bè đối với nhau và biết thể hiện đúng vơi bạn.
2. Hoạt động chơi:
- Biết hòa đồng với bạn bè.
- Chủ động trong giao tiếp.
- Hoàn thành tốt vai chơi của mình chơi.
- Biết giữ gìn đồ dùng chung: sách, đồ dùng, đồ chơi. Biết 1 sô tư thế đúng khi ngồi đọc sách. Biết giữ gìn sách vở cận thận.
- Biết phối hợp cùng bạn chơi các vai chơi trong những hoạt động chung.
- Chơi hoà thuận: kiên nhẫn chờ đợi,thay phiên nhau, xếp hàng, không chen lấn
cùng thực hiện nhiệm vụ kỹ năng hoạt động nhóm. - Kỹ năng giao tiếp: Biết lắng nghe khi người khác nói, chờ đến lượt.
Nói xin lỗi, cảm ơn, nói lễ phép, chào hỏi khi gặp mặt.
- Cố gằng hoàn thành vai chơi của mình.
- Cắt dán, xé dán, in hình, vẽ tô màu theo chủ đề giao thông.
- Thông qua vai chơi trẻ biết được đặc điểm các loại PTGT và biết các quy quy định về luật giao thông , thực hành đi luật giao thông.
- Trẻ chơi các trò chơi củng cố cho hoạt động có chủ đích ( Phù hợp chủ đề giao thông).
3. Các giờ sinh hoạt:
* Đón trẻ:
- Chào hỏi cô giáo và người lớn tuổi. Biết thể hiện phù hợp với các đối tượng giao tiếp.
- Hướng dẫn trẻ chú ý về những cách trang trí mới trong lớp, nhận ra cái mới vầ chủ đề giao thông và ngày hội, ngày lễ mùng 8/3.
- Nghe nhạc theo chủ đề giao thông và ngày hội, ngày lễ mùng 8/3..
- Nhận ra các ký hiệu trong lớp học và một số quy định chung trong lớp.
- Chơi tự do ở các góc
* Thể dục sáng: Tập theo băng nhạc và tập các động tác
- Tập các động tác theo lời các bài hát trong chủ đề: Giao thông, ngày hội ngày lễ mùng 8/3.
- Phát triển cơ hô hấp hít vào thở ra
- Phát triển cơ tay
- Phát triển bụng lườn
- Phát triển cơ chân
* Trò chuyện:
- Trò chuyện về ngày hội, ngày lễ mùng 8/3 và các loại PTGT phổ biến, các quy định giao thông thông thường nhất.
- Trò chuyện về chủ để giao thông.
- Hướng dẫn trẻ kể lại các sự việc đã xẩy ra.
* Ăn trưa:
- Nhận biết các nhóm thực phẩm trong bữa ăn, tác dụng của các nhóm thực phẩm
- Trẻ biết được nguồn gốc thực phẩm trẻ ăn, biết được các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
- Tác dụng của các hành vi văn minh trong ăn uống.
- Giúp đỡ cô giáo trước và sau khi ăn.
- Vệ sinh sạch sẽ đúng thao tác trước và sau khi ăn.
- Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Tự phục vụ trong ăn uống.
- Rèn nề nép hành vi văn minh trong ăn uống.
* Ngủ trưa:
- Ngủ trưa 1 giấc.
- Biết ý nghĩa của việc ngủ trưa.
- Biết những không được làm trong giờ ngủ. Đắp chăn ấm áp trong giờ ngủ.
* Vệ sinh:
- Vệ sinh đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng nơi quy định.
- Rèn luyện kỹ năng đánh răng, lau mặt, rửa tay.
- Biết vệ sinh môi trường chung.
* Hoạt động chiều
- Ôn luyện bài cũ, làm quen bài mới.
- Tổ chức các trò chơi củng cố, ôn luyện kiến thức đã được học cho trẻ.
- Rèn luyện các kỹ năng.
- Chơi các trò chơi dân gian. Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề đã học.
- Hoàn thành các bài tập theo chủ đề .
KÕ ho¹ch gi¸o dôc th¸ng 4
Løa tuæi: 4-5 Tuæi.
(Thời gian thực hiện 4 tuần : Từ 2/4 đến 27/4/2012
Tháng 4
Hình thức, nội dung giáo dục
Số giờ học/ chủ đề/tuần
* Chủ đề:
- Nước và một số hiện tượng thiên nhiên.
- Quê hương đất nước, Bác Hồ.
2
3
1
I. GIỜ HỌC:
24
1. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
8
* Toán:
+ Đong nước và đếm số cốc nước đổ vào bình.
+ Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối tượng.
+ Dạy trẻ nhận biết gọi tên 4 khối: Vuông, chữ nhật, cầu, trụ.
+ Dạy trẻ so sánh sắp xếp thứ tự về chiều rộng của 3 đối tượng.
* MTXQ:
+ Sự kỳ diệu của nước.
+ Mùa hè và đồ dùng mùa hè.
+ Một số hiện tượng thiên nhiên.
+ Quê hương Thái Hoà.
4
1
1
1
1
4
1
1
1
1
2. Lĩnh vực phát triển thể chất:
4
* PTVĐ:
+ Bật qua suổi nhỏ (Bật xa).
+ Bật chụm tách chân.
+ Đập bóng xuống sàn và bắt bóng.
+ Ném trúng đích nằm ngang.
4
1
1
1
1
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
4
* Văn học:
+ Thơ:
+ “Mùa hạ tuyệt vời”.
+ “Nắng bốn mùa” “Ông mặt trời”
+ “Làng quê buổi sáng”.
+ Truyện:
+ “Giọt nước tý xíu” “Mây và hồ nước”.
4
3
1
1
1
1
1
4. Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ:
8
* Tạo hình:
+ Vẽ:
+ “Vẽ mưa rơi”.
+ “Vẽ đồ dùng, trang phục mùa hè”
+ “Vẽ các loại quả quê hương em”.
+ Xé, dán:
+ “Xé dán mặt trời”.
* Âm nhạc:
+ DH:
+ “Cho tôi đi làm mưa với”
+ “Mùa hè đến”
+ “Đếm sao” “Mây và gió”
+ “Múa đàn”.
+ DVĐ(HVĐ):
+ “Cho tôi đi làm mưa với”
+ “Mùa hè đến”
+ “Đếm sao” “Mây và gió”
+ “Múa đàn”
+ NH:
+ “Mưa rơi”
+ “Đếm phao”
+ “Ánh trăng hoà bình”.
+ Tự chọn.
+ TC: “Ai đoán giỏi” “Nghe tiếng mưa chạy về nhà” “Nghe tiết tấu tìm đồ vật”. Tự chọn.
4
3
1
1
1
1
1
4
2
2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC:
1. Chơi ngoài trời:
- Trò chuyện về chủ đề nước và các hiện tượng thiên nhiên, trò chuyện về mùa hè, thời tiết mùa hè....Trò chuyện về phong cảnh quê hương Thái Hoà..
- Quan sát thời tiết và các hiện tượng thiên nhiên, quan sát nước, quan sát cảnh đẹp quê hương và các sản phẩm của quê hương em....
- Quan sát đồ chơi.
- Vẽ mây, mưa, sấm chớp, các vì sao, đồ dùng mùa hè... trên sân.
- Ch¬i c¸c trß ch¬i d©n gian
- Trẻ biết tình cảm bạn bè đối với nhau và biết thể hiện đúng vơi bạn.
2. Hoạt động chơi:
- Biết hòa đồng, giúp đỡ bạn bè trong khi chơi.
- Chủ động trong giao tiếp với các bạn.
- Hoàn thành tốt vai chơi của mình chơi.
- Biết giữ gìn đồ dùng chung: sách, đồ dùng, đồ chơi. Biết 1 sô tư thế đúng khi ngồi đọc sách. Biết giữ gìn sách vở cận thận, có thái độ thích đọc sách.
- Biết phối hợp cùng bạn chơi các vai chơi trong những hoạt động chung.
- Chơi hoà thuận: Kiên nhẫn chờ đợi, thay phiên nhau, xếp hàng, không chen lấn
cùng thực hiện nhiệm vụ. Biết liên kết giữa các vai chơi. - Kỹ năng giao tiếp: Biết lắng nghe khi người khác nói, chờ đến lượt.
Nói xin lỗi, cảm ơn, nói lễ phép, chào hỏi khi gặp mặt.
- Cố gằng hoàn thành vai chơi của mình.
- Cắt dán, xé dán, in hình, vẽ tô màu theo chủ đề nước và các hiện tượng thiên nhiên. Và chủ đề que hương Thái Hoà yêu dấu.
- Thông qua vai chơi trẻ biết được đặc điểm các loại nước, các hiện tượng thiên nhiên, đồ dùng mùa hè và biết danh lam thắng cảnh nơi mình sinh sống.
- Trẻ chơi các trò chơi củng cố cho hoạt động có chủ đích(Phù hợp chủ đề thực hiện)
3. Các giờ sinh hoạt:
* Đón trẻ:
- Trẻ biết chào hỏi cô giáo và người lớn tuổi. Biết thể hiện phù hợp với các đối tượng giao tiếp.
- Hướng dẫn trẻ chú ý về những cách trang trí mới trong lớp, nhận ra cái mới và chủ đề nước, các hiện tượng tự nhiên và chủ đề quê hương yêu dấu.
- Nghe nhạc theo chủ đề nước, các hiện tượng tự nhiên và chủ đề quê hương .
- Nhận ra các ký hiệu trong lớp học và một số quy định chung trong lớp.
- Chơi tự do ở các góc chơi xung quanh lớp.
* Thể dục sáng: Tập theo băng nhạc và tập các động tác
- Tập các động tác theo lời các bài hát trong chủ đề: Nước, các hiện tượng tự nhiên và chủ đề quê hương yêu dấu.
- Phát triển cơ hô hấp hít vào thở ra
- Phát triển cơ tay
- Phát triển bụng lườn. Phát triển cơ chân
* Trò chuyện:
- Trò chuyện về các nguồn nước, mùa hè và đồ dùng mùa hè, về quê hương Thái Hoà thân yêu.
- Trò chuyện về chủ đề hiện tượng thiên nhiên và quê hương.
- Hướng dẫn trẻ kể lại các sự việc đã xẩy ra.
* Ăn trưa:
- Nhận biết các nhóm thực phẩm trong bữa ăn, tác dụng của các nhóm thực phẩm
- Trẻ biết được nguồn gốc thực phẩm trẻ ăn, biết được các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
- Tác dụng của các hành vi văn minh trong ăn uống.
- Giúp đỡ cô giáo trước và sau khi ăn.
- Vệ sinh sạch sẽ đúng thao tác trước và sau khi ăn.
- Ích lợi của việc ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng.
- Tự phục vụ trong ăn uống.
- Rèn nề nép hành vi văn minh trong ăn uống.
- Trẻ biết ăn xong phải uống nước.
* Ngủ trưa:
- Ngủ trưa 1 giấc.
- Biết ý nghĩa của việc ngủ trưa.
- Biết những không được làm trong giờ ngủ. Đắp chăn ấm áp vào nhũng buổi trời lạnh. Bật quạt, thông thoáng phòng vào thời điểm thời tiết chuyển sang mùa hè.
* Vệ sinh:
- Vệ sinh đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Đi vệ sinh khi có nhu cầu và đúng nơi quy định.
- Rèn luyện kỹ năng đánh răng, lau mặt, rửa tay.
- Biết vệ sinh môi trường chung trong, trước và sau lớp của mình.
* Hoạt động chiều
- Ôn luyện bài cũ, làm quen bài mới.
- Tổ chức các trò chơi củng cố, ôn luyện kiến thức đã được học cho trẻ.
- Rèn luyện các kỹ năng.
- Chơi hoạt động góc và các hoạt động khác..
- Chơi các trò chơi dân gian. Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề đã học.
- Hoàn thành các bài tập theo chủ đề .
KÕ ho¹ch gi¸o dôc th¸ng 5
Løa tuæi: 4 - 5 Tuæi.
(Thời gian thực hiện 2 tuần : Từ 2/5 dến 11/5//2012
Tháng 5
Hình thức, nội dung giáo dục
Số giờ học/ chủ đề/tuần
* Chủ đề: Quê hương đất nước, Bác Hồ.
- Đất nước Việt Nam diệu kỳ
- Bác Hồ kính yêu.
2
1
1
I. GIỜ HỌC:
12
1. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
4
* Toán:
+ Đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng.
+ Đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng.
* MTXQ:
+ Đất nước Việt Nam diệu kỳ.
+ Trò chuyện về Bác Hồ kính yêu.
2
1
1
2
1
1
2. Lĩnh vực phát triển thể chất:
2
* PTVĐ:
+ Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng.
+ Bài tập tổng hợp: Bâtj xa, ném xa, chạy nhanh 10m.
2
1
1
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
File đính kèm:
- chu de nghe nghiep 4 tuoi.doc