Khung ma trận đề kiểm tra môn Vật lý 12

Giải được những bài toán về dao động của CLLX nằm ngang và treo thẳng đứng

- Biết cách lập pt dao động chứng minh dao động của CLLX là một dao động điều hòa

- Xét các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì dao động của CLLX

- Liên hệ bài toán với thực tiễn

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Khung ma trận đề kiểm tra môn Vật lý 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Bảng mô tả các tiêu chí của đề kiểm tra) Môn: Vật lí lớp 12 Chương trình Chuẩn Thời gian 45 phút, 30 câu trắc nghiệm Phạm vi kiểm tra: Chương I. Dao động cơ và chương II. Sóng cơ và sóng âm Tên chủ đề Nhận biết (Cấp độ 1) Thông hiểu (Cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ thấp (Cấp độ 3) Cấp độ cao (Cấp độ 4) Chủ đề 1: Dao động cơ (11 tiết) 1. Dao động điều hòa (1 tiết) = 5,3% Nêu được li độ, biên độ, tần số, chu kì, pha, pha ban đầu là gì Phát biểu được định nghĩa dao động điều hòa [1 câu] 2. Con lắc lò xo (2 tiết) = 10,5% Nêu được quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hòa của con lắc lò xo - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hòa của CLLX - Biết cách chọn hệ trục tọa độ, chỉ ra được các lực tác dụng lên vật - Vận dụng tính được chu kì dao động và các đại lượng trong các công thức của CLLX [2 câu] - Giải được những bài toán về dao động của CLLX nằm ngang và treo thẳng đứng - Biết cách lập pt dao động chứng minh dao động của CLLX là một dao động điều hòa - Xét các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì dao động của CLLX - Liên hệ bài toán với thực tiễn [2 câu] [1 câu] 3. Con lắc đơn (2 tiết) = 10,5% - Viết được công thức tính chu kì (hoặc tần số) dao động điều hòa của CLĐ. - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn - Nêu được ứng dụng của CLĐ trong việc xác định gia tốc rơi tự do. [1 câu] - Biết cách chọn hệ trục tọa độ, chỉ ra được các lực tác dụng lên vật - Vận dụng tính được chu kì dao động và các đại lượng trong các công thức của CLĐ [1 câu] - Giải được những bài toán về dao động của CLĐ - Biết cách lập pt dao động chứng minh dao động của CLĐ là một dao động điều hòa - Xét các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì dao động của CLĐ - Liên hệ bài toán với thực tiễn [1 câu] 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức (1 tiết) = 5,3% - Nêu được dao động riêng, dao động tắt dần, dao động cưỡng bức là gì [1 câu] - Nêu được các đặc điểm của dao động tắt dần, dao động cưỡng bức, dao động duy trì - Nêu được điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra [1 câu] 5. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen (3 tiết) = 15,9% - Trình bày được nội dung của pp giản đồ Fre-nen [1 câu] - Nêu được cách sử dụng pp giản đồ Fre-nen để tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số - Biểu diễn được một dao động điều hòa bằng vectơ quay - Vận dụng tính toán được các đại lượng trong dao động tổng hợp [2 câu] - Giải được các bài toán về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. - Viết được phương trình của dao động tổng hợp - Xét các trường hợp dao động cùng pha, ngược pha và vuông pha - Liên hệ bài toán với thực tiễn [3 câu] 6. Xác định chu kì dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm (2 tiêt) = 10,5% - Biết cách sử dụng các dụng cụ và bố trí thí nghiệm - Biết cách tiến hành thí nghiệm - Biết tính toán các số liệu thu được để đưa ra kết quả thí nghiệm [1 câu] Số câu Điểm Tỉ lệ % 6 câu 2,2 đ 22% 12 3,6đ 36% 18 5,8 đ 58% Chủ đề 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 1. Sóng cơ (1 tiết) = 5,3% - Nêu được các định nghĩa về sóng cơ, sóng dọc, sóng ngang là gì [1 câu] - Nêu được ví dụ về sóng dọc, sóng ngang - Phát biểu được các định nghĩa về tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng và năng lượng sóng - Viết được phương trình sóng [1 câu] 2. Sự giao thoa (2,5 tiết) = 13,05% - Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng [1 câu] - Giải thích được sơ lược hiện tượng giao thoa sóng mặt nước - Biết dựa vào công thức để tính bước sóng, số lượng các cực đại giao thoa, cực tiểu giao thoa [2 câu] - Giải được các bài toán về giao thoa - Biết cách tổng hợp hai dao động cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ để tính vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa, năng lượng sóng - Liên hệ bài toán với thực tiễn [2 câu] 3. Sóng dừng (2,5 tiết) = 13,05% - Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng [1 câu] - Giải thích được sơ lược hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây - Vận dụng tính được bước sóng hoặc tốc độ truyền sóng bằng pp sóng dừng [1 câu] Giải được các bài toán về sóng dừng - Bài toán xác định số nút, bụng sóng, tính chu kì, tần số, năng lượng sóng - Liên hệ bài toán với thực tiễn [1 câu] 4. Đặc trưng vật lí của âm (1 tiết) = 5,3% - Nêu được sóng âm, âm thanh, hạ âm, siêu âm là gì - Nêu được cường độ âm và mức cường độ âm là gì - Nêu được các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các họa âm) của âm - Trình bày được sơ lược về âm cơ bản, các họa âm [1 câu] 5. Đặc trưng sinh lí của âm (1 tiết) = 5,3% - Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ cao, độ to và âm sắc) của âm - Nêu được ví dụ để minh họa cho khái niệm âm sắc - Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng [1 câu] Số câu Số điểm Tỉ lệ % 6 2,2 đ 22% 6 2,0 đ 20% 12 4,2 đ 42% Tổng câu Tổng điểm Tỉ lệ 12 4,4 đ 44% 18 5,6 đ 56% 30 10 đ 100% 4. Cấu trúc đề KT1T Vật lí 12 – Chuẩn – 45 phút – 30 câu Trắc nghiệm 1. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề I (6 câu) từ câu 1 đến câu 6 2. Cấp độ 1, 2 của Chủ đề II (6 câu) từ câu 7 đến câu 12 3. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề I (12 câu) từ câu 13 đến câu 24 4. Cấp độ 3, 4 của Chủ đề II (6 câu) từ câu 25 đến câu 30

File đính kèm:

  • docFILE3 Vidu1-KhungMT - KT1T12-Chuan-Tnghiem.doc