Câu 1: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R là
A. Na.
B. Mg.
C. F.
D. Ne.
6 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1572 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra hóa học 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA HÓA HỌC 10
Câu 1: Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R làA. Na.B. Mg.C. F.D. Ne.Câu 3: Nguyên tử 23Z có cấu hình electron là 1s22s22p63s1. Z cóA. 11 nơtron, 12 proton.B. 11 proton, 12 nơtron.C. 13 proton, 10 nơtron.D. 11 proton, 12 electron.Câu 4: R là nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm VI. Trong hợp chất với H nó chiếm 94,12% về khối lượng. Nguyên tố R làA. O.B. S.C. N.D. Cl.Câu 5: Cấu hình electron của nguyên tố là 1s22s22p63s23p64s1. Vậy nguyên tố K có đặc điểm:A. K thuộc chu kỳ 4, nhóm IA.B. Số nơtron trong nhân K là 20.C. Là nguyên tố mở đầu chu kỳ 4.D. Cả a,b,c đều đúng.Câu 6: Ion nào sau đây có cấu hình electron bền vững giống khí hiếm?A. 29Cu+.B. 26Fe2+.C. 20Ca2+.D. 24Cr3+.Câu 7: Cấu hình electron nào sau đây là của cation Fe2+ (Biết Fe có số thứ tự 26 trong bảng tuần hoàn).A. 1s22s22p63s23p63d5B. 1s22s22p63s23p63d64s2C. 1s22s22p63s23p63d54s1D. 1s22s22p63s23p63d6Câu 8: Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 đều là:A. axitB. BazơC. chất trung tínhD. chất lưỡng tính.Câu 9: Hòa tan hoàn toàn hợp kim Li, Na và K vào nước thu được 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn X thu được 16,2 gam chất rắn. Khối lượng hợp kim đã dùng là:A. 9,4 gamB. 12,8 gamC. 16,2 gamD. 12,6 gamCâu 10: Hòa tan hết 32,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe trong dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 17,92 lit H2(đkc). Khối lượng muối clorua thu đươc là :A. 89,7B. 79,7C. 89D. 79Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 45,9 gam kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9 mol NO. R là:A. MgB. FeC. AlD. CuCâu 12: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe3O4 ; 0,1 mol CuO và 0,15 mol MgO sau đó cho toàn bộ chất rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Tính thể tích khí thoát ra(đktc).A. 5,6 lítB. 6,72 lítC. 10,08 lítD. 13,44 lítCâu 13: Cho a gam nhôm tác dụng với b gam Fe2O3 thu được hỗn hợp A. Hòa tan A trong HNO3 dư, thu được 2,24 lít (đkc) một khí không mầu, hóa nâu trong không khí. Khối lượng nhôm đã dùng làA. 2,7 gam.B. 5,4 gam.C. 4,0 gam.D. 1,35 gam.Câu 14: Cho 0,15 (mol) nhôm và a (mol) Zn vào dung HNO3 loãng , dư thu được 4,48 lít khí NO duy nhất (đkc) . Khối lượng kẽm cần dùng là :A. 4,875 (g)B. 3,875 gC. 4,8 gD. 3,8 gCâu 15: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu vào dung dịch HNO3 1M ( loãng ) , Thể tích HNO3 ít nhất cần dùng là ( biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO )A. 0,7 lítB. 0,8 lítC. 0.9 lítD. 1 lítCâu 16: Cho biết hiện tượng xảy ra và giải thích bằng phương trình hoá học khi sục từ từ khí CO2 và dung dịch nước vôi trong cho đến dư?A. Không có hiện tượng gì.B. Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau đó tan dần thu được dung dịch trong suốt.C. Xuất hiện kết tủa trắng rồi tan ngay.D. Xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa này không tan.Câu 17: Cho một mẩu kim loại Na vào các dung dịch Fe2(SO4)3, FeCl2, AlCl3, sau đó thêm dung dịch NaOH đến dư thì có hiện tượng gì giống nhau xảy ra ở các cốc?A. có kết tủaB. có khí thoát ra, có kết tủaC. có kết tủa rồi tanD. kết tủa trắng xanh, hóa nâu trong K2.Câu 18: Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là :A. Be và Mg.B. Mg và Ca.C. Ca và Sr.D. Sr và Ba.Câu 19: Cho sắt dư vào dung dịch HNO3 loãng thu đượcA. dung dịch muối sắt (II) và NO.B. dung dịch muối sắt (III) và NO.C. dung dịch muối sắt (III) và N2O.D. dung dịch muối sắt (II) và NO2.Câu 20: Để điều chế Na người ta dùng phương pháp nào sau đây?A. Nhiệt phân NaNO3 B. Điện phân dung dịch NaClC. Điện phân NaCl nóng chảy D. Cho K phản ứng với dung dịch NaCl.Câu 21: Để điều chế sắt thực tế người ta dùngA. điện phân dung dịch FeCl2.B. phản ứng nhiệt nhôm.C. khử oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.D. Mg đẩy sắt ra khỏi dung dịch muối.Câu 22: Trong công nghiệp hiện đại người ta điều chế Al bằng cách nào?A. Điện phân nóng chảy.B. Điện phân muối AlCl3 nóng chảy.C. Dùng Na khử AlCl3 nóng chảy.D. Nhiệt phân Al2O3.Câu 23: Để xác định hàm lượng C trong một mẫu gang người ta nung 10 gam mẫu gang đó trong O2 thấy tạo ra 0,672 lít CO2 (đktc). Phần trăm C trong mẫu gang đó làA. 3,6%.B. 0,36%.C. 0,48%.D. 4%.Câu 24: Nung 21,4 gam Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được m gam một oxit. Giá trị của m là (Cho H = 1, O = 16, Fe = 56)A. 16 gam.B. 14 gam.C. 8 gam.D. 12 gam.Câu 25: Hòa tan hết hỗn hợp chứa 10 gam CaCO3 và 17,4 gam FeCO3 bằng dung dịch HNO3 loãng, nóng. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng bằng :A. 0,2 mol.B. 0,5 molC. 0,7 molD. 0,8 molCâu 26: Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3, đun nóng nhẹ, thấyA. có kết tủa trắng.B. có khí bay ra.C. không có hiện tượng gì.D. cả A và B.Câu 27: Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. Lựa chọn hiện tượng bản chất trong số các hiện tượng sau:A. Ăn mòn kim loại.B. Ăn mòn điện hoá học.C. Hiđro thoát ra mạnh hơn.D. Màu xanh biến mất.Câu 28: Hoà tan 25g CuSO4.5H2O vào nước cất được 500ml dung dịch A. Dự đoán pH và nồng độ mol/l của dung dịch A thu được là:A.pH = 7 và 0,1MB. pH 7 và 0,2MD.pH> 8 và 0,02MCâu 29: Trộn 20ml dung dịch HCl 0,05M với 20ml dung dịch H2SO4 0,075M. pH của dung dịch thu được là:A. 1B. 2C. 3D. 1,5.Câu 30: Trộn 500 ml dung dịch HNO3 0,2M với 500 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M. Nếu bỏ qua hiệu ứng thể tích, pH của dung dịch thu được là:A. 13B. 12C. 7D. 1Câu 31: Nung 6,58 g Cu(NO3)2 trong bình kín, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp X vào nước được 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là:A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 32: Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dd NaOH 2M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:A. 25,6 gamB. 25,2 gamC. 12,6 gamD. 26,1 gamCâu 33: Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa0,06 mol Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được bằng :A. 0,6 lít.B. 0,56 lít.C. 1,12 lít.D. 1,344 lít.Câu 34: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 4,48 lít hỗn hợp khí gồm NO2 và NO (đktc) và 96,8 gam muối Fe(NO3)3. Số mol HNO3 đã phản ứng làA. 1,1 molB. 1,2 molC. 1,3 molD. 1,4 molCâu 35: Để m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thành 24 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho 24 gam B tác dụng với H2SO4 đặc nóng được 4,48 lít khí SO2 (đktc). Tính m.A. 11,2 gB. 16,8 gC. 5,04 gD. 19,04 gCâu 36: Cho hỗn hợp A gồm Ag, Cu , Fe phản ứng hết với dung dịch HNO3, được khí NO và NO2 thấy lượng nước tạo thành là 7,2 g. Số mol HNO3 phản ứng là :A. 0,35B. 0,25C. 0,2D. 0,8Câu 37: Cho 0,04 mol bột Fe vào dung dịch chứa 0,07 mol AgNO3. Khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được làA. 1,12 gam.B. 6,48 gam.C. 4,32 gam.D. 7,84 gam.Câu 38: Cho 3,08 g Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :A. 11,88g.B. 16,20g.C. 18,20g.D. 17,96g.
1
A
11
C
21
C
31
A
12
C
22
A
32
B
3
B
13
A
23
A
33
B
4
B
14
A
24
A
34
D
5
D
15
D
25
C
35
D
6
C
16
B
26
D
36
D
7
D
17
B
27
B
37
D
8
D
18
A
28
B
38
B
9
A
19
A
29
A
10
A
20
C
30
A
File đính kèm:
- De KT Hoa 10 dap an(1).doc