Kiểm tra học kỳ II môn Vật lý – lớp 11 (có ma trận và đáp án)

A/ LÝ THUYẾT (4,0 điểm):

Câu 1 (1,5 điểm):

a. Định nghĩa đường sức từ? Quy tắc xác định hướng của đường sức từ.

b. Định nghĩa từ thông? Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng?

Câu 2 (2,5 điểm):

a. Định luật khúc xạ ánh sáng? Khái niệm chiết suất tỷ đối? Chiết suất tuyệt đối?

b. Khái niệm sự điều tiết, điểm cực cận, cực viễn, khoảng nhìn rõ? Nêu đặc điểm của tật cận thị và cách khắc phục?

B/ BÀI TẬP (6,0 điểm):

Bài 1 (2,0 điểm):

Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A); và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách nhau 10 (cm) trong chân không. I1 ngược chiều I2.

a. Tính cảm ứng từ B1 gây ra tại điểm M cách dòng I1 6(cm), B2 gây ra tại điểm M cách dòng I2 4(cm);

b. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nói trên do hệ hai dòng điện gây ra.

 

docx1 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kỳ II môn Vật lý – lớp 11 (có ma trận và đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT BẮC KẠN HỘI ĐỒNG THI TRƯỜNG THPT NGÂN SƠN KIỂM TRA HỌC KỲ II Năm học: 2011 - 2012 Môn: Vật lý – lớp 11 Thời gian làm bài: 45’ A/ LÝ THUYẾT (4,0 điểm): Câu 1 (1,5 điểm): a. Định nghĩa đường sức từ? Quy tắc xác định hướng của đường sức từ. b. Định nghĩa từ thông? Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng? Câu 2 (2,5 điểm): a. Định luật khúc xạ ánh sáng? Khái niệm chiết suất tỷ đối? Chiết suất tuyệt đối? b. Khái niệm sự điều tiết, điểm cực cận, cực viễn, khoảng nhìn rõ? Nêu đặc điểm của tật cận thị và cách khắc phục? B/ BÀI TẬP (6,0 điểm): Bài 1 (2,0 điểm): Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A); và I2 = 9 (A) chạy trong hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách nhau 10 (cm) trong chân không. I1 ngược chiều I2. a. Tính cảm ứng từ B1 gây ra tại điểm M cách dòng I1 6(cm), B2 gây ra tại điểm M cách dòng I2 4(cm); b. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nói trên do hệ hai dòng điện gây ra. a. Vẽ sơ đồ tạo ảnh của vật, trong hai trường hợp: Ảnh tạo ra nằm trên điểm cực cận và cực viễn của mắt. Nhận xét xem khi ảnh nằm trên điểm cực cận thì vật đạt giá trị nào, nằm trên điểm cực viễn thì vật đạt giá trị nào? b. Vật phải đặt trong khoảng nào trước kính? c. Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực. d. Tính số bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận. Bài 2 (4,0 điểm): Một người cận thị có điểm cực cận OCc = 10cm; điểm cực viễn OCv = 50 cm. Người này dùng kính lúp có độ tụ +10dp để quan sát một vật rất nhỏ. Mắt đặt sát kính.

File đính kèm:

  • docxDe KTHKII - 11THPT.docx
  • docxMT DE KT HKII 11THPT.docx
  • docxTiet 74 - KT HKII THPT.docx
Giáo án liên quan