Kiểm tra: Tự chọn Ngữ văn 7, thời gian: 15 phút

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM ( 2,0 điểm)

1. Thế nào là một văn bản biểu cảm?

 A. Kể lại một câu chuyện xúc động B. Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống

 C. Khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc D. Bộc lộ tình cảm , cảm xúc của con người

 trước những sự vật hiện tượng trong đời sống

2. Nhận xét sau đúng hay sai?

 Văn biểu cảm chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự

 A. Đúng. B. Sai.

 PHẦN II: TỰ LUẬN ( 8,0 điểm)

Câu 3: Đoạn văn sau có phải là văn biểu cảm không? Nếu phải thì nội dung biểu cảm của đoạn văn là gì? Đoạn văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp, hãy chỉ rõ?

 “ Mùa đông lạnh lắm. Mọi vật xung quanh đều lạnh cả. Nhưng đôi tay của bé, bộ ngực của bé và đôi môi hồng của bé vẫn ấm áp. Bởi trong bé có một ngọn lửa! Chả thế mà mùa đông, mẹ thích hôn lên má bé. Ngọn lửa trong bé sưởi ấm cho mẹ. Thật thú vị biết bao khi mỗi con người là một ngọn lửa thiêng liêng soi sáng và sưởi ấm cuộc đời này!”

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra: Tự chọn Ngữ văn 7, thời gian: 15 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:.......................................... Kiểm tra: Tự chọn ngữ văn Lớp: 7A... Thời gian: 15 phút. Điểm: Lời phê của cô giáo: Đề số I: Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) 1. Thế nào là một văn bản biểu cảm ? A. Kể lại một câu chuyện xúc động B. Bàn luận về một hiện tượng trong cuộc sống C. Khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc D. Bộc lộ tình cảm , cảm xúc của con người trước những sự vật hiện tượng trong đời sống 2. Nhận xét sau đúng hay sai? Văn biểu cảm chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự A. Đúng. B. Sai. Phần II: Tự luận ( 8,0 điểm) Câu 3: Đoạn văn sau có phải là văn biểu cảm không? Nếu phải thì nội dung biểu cảm của đoạn văn là gì? Đoạn văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp, hãy chỉ rõ? “…Mùa đông lạnh lắm. Mọi vật xung quanh đều lạnh cả. Nhưng đôi tay của bé, bộ ngực của bé và đôi môi hồng của bé vẫn ấm áp. Bởi trong bé có một ngọn lửa! Chả thế mà mùa đông, mẹ thích hôn lên má bé. Ngọn lửa trong bé sưởi ấm cho mẹ. Thật thú vị biết bao khi mỗi con người là một ngọn lửa thiêng liêng soi sáng và sưởi ấm cuộc đời này!” .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Họ và tên:.......................................... Kiểm tra: Tự chọn ngữ văn Lớp: 7A... Thời gian: 15 phút. Điểm: Lời phê của cô giáo: Đề số iI: Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) 1. Dòng nào nói đúng nhất về văn biểu cảm ? A. Biểu cảm qua yếu tố tự sự B. Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả C. Cảm xúc lúc nào cũng dạt dào D. Cảm xúc có thể được bộc lộ trực tiếp và gián tiếp Văn biểu cảm bao giờ cũng thể hiện cảm xúc trực tiếp bằng tiếng kêu, lời than,... Phần II: Tự luận ( 8,0 điểm) Câu 3: Đoạn văn sau có phải là văn biểu cảm không? Nếu phải thì nội dung biểu cảm của đoạn văn là gì? Đoạn văn biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp, hãy chỉ rõ? “…Mùa đông lạnh lắm. Mọi vật xung quanh đều lạnh cả. Nhưng đôi tay của bé, bộ ngực của bé và đôi môi hồng của bé vẫn ấm áp. Bởi trong bé có một ngọn lửa! Chả thế mà mùa đông, mẹ thích hôn lên má bé. Ngọn lửa trong bé sưởi ấm cho mẹ. Thật thú vị biết bao khi mỗi con người là một ngọn lửa thiêng liêng soi sáng và sưởi ấm cuộc đời này!” .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Đáp án và biểu điểm Đề số I: Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Mỗi câu đúng được 1,0 điểm. + Câu 1: B + Câu 2: A Phần II: Tự luận. ( 8,0 điểm) Câu 3 + ý (a): 4,0 điểm - Kết thúc truyện, Thạch Sanh được kết hôn cùng công chúa, lên ngôi vua và được hưởng cuộc sống sung sướng, hạnh phúc. à (2,0 đ) - Mẹ con Lí Thông bị biến thành bọ hung sống cuộc đời dơ bẩn, gớm ghiếc. à (2,0 đ) + ý (b): 4,0 điểm Cần đảm bảo các ý cơ bản sau: - Đây là kiểu kết thúc có hậu rất phổ biến trong truyện cổ tích ( như "Tấm Cám", "Cây tre trăm đốt", "Sọ Dừa",...) à (1,0 đ) - Thể hiện quan niệm, ước mơ của người dân lao động nghèo khổ, bất hạnh trong cuộc sống: + Ước mơ đổi đời: Người nghèo khổ, bất hạnh được hưởng hạnh phúc à (1,0 đ) + Ước mơ công lí "ở hiền gặp lành" à (1,0 đ) + Tạo màu sắc kì ảo, hấp dẫn cho câu chuyện à (1,0 đ) Đề số iI: Phần I: Trắc nghiệm ( 2,0 điểm) Mỗi câu đúng được 1,0 điểm. + Câu 1: C + Câu 2: B Phần II: Tự luận. ( 8,0 điểm) Câu 3 + ý (a): 4,0 điểm - Tên địa chủ và tên vua độc ác tham lam, độc ác bị trừng trị thích đáng à (2,0 đ) - Mã Lương được trở về với cuộc sống tự do, yên bình à (2,0 đ) + ý (b): 4,0 điểm - Đây là vừa là cách kết thúc có hậu phổ biến trong truyện cổ tích, vừa là kiểu kết thúc mở, truyện không chỉ ra một kết cục cụ thể với Mã Lương (như lên ngôi vua, cưới công chúa, hưởng cuộc sống giàu sang,...) à (1,3đ) à ý nghĩa: - Làm cho hình ảnh Mã Lương trở nên lung linh, kì ảo à (1,3 đ) - "Bất tử hóa" hình ảnh Mã Lương: Em còn sống mãi trong lòng nhân dân, sống mãi trong tâm hồn mỗi con người. à (1,4 đ)

File đính kèm:

  • docKTra TCV 15' KI I.doc