Biết B là kim loại. A và F là các oxit khác nhau của kim loại B
Cho: A + H C + D + H2O.
Bài 2: (2,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng phản ứng và viết phương trình hoá học có thể xảy ra khi cho nước vào hỗn hợp gồm natri (dư), nhôm và nhôm sunfat.
Dựa vào bản tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy so sánh tính chất hoá học của nguyên tố nitơ so với oxi và photpho. Giải thích ngắn gọn
23 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 3721 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên năm học: 2013 – 3014 môn thi: hoá học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC: 2013 – 3014
MÔN THI: HOÁ HỌC
ĐỀ ĐỀ XUẤT 1 THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi này có hai trang
Bài 1: (2,0 điểm)
Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá:
Biết B là kim loại. A và F là các oxit khác nhau của kim loại B
Cho: A + H C + D + H2O.
Bài 2: (2,0 điểm)
Nêu hiện tượng phản ứng và viết phương trình hoá học có thể xảy ra khi cho nước vào hỗn hợp gồm natri (dư), nhôm và nhôm sunfat.
Dựa vào bản tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy so sánh tính chất hoá học của nguyên tố nitơ so với oxi và photpho. Giải thích ngắn gọn.
Y là một oxit kim loại chứa 70% kim loại (về khối lượng). Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 24,5% (D = 1,2 g/ml) để hoà tan vừa đủ 40 gam Y.
Bài 3: (2,0 điểm)
Đem oxi hoá 13,8 ml rượu etylic nguyên chất (D = 0,8 g/ml) thu được dung dịch A (làm quì tím hoá đỏ). Cho dung dịch A phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B, sau đó cô cạn dung dịch B đến khan thu được 24,4 gam chất rắn C. Nung chất rắn C có mặt của CaO (dư) ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được V lít khí (đktc).
Tính phần trăm số mol rượu đã bị oxi hoá.
Tính V.
Bài 4: (2,0 điểm)
Hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon A có dạng CnH2n và hidrocacbon B có dạng CnH2n+2. Chia đôi X thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 80 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau thí nghiệm giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu 26,8 gam.
Phần 2: Cho vào dung dịch brom dư, thấy có 16 gam brom phản ứng.
Xác định công thức phân tử và cấu tạo của A và B. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
Bài 5: (2,0 điểm)
Người ta tiến hành hai thí nghiệm như sau:
Thí nghiệm 1: Thổi a lít khí CO2 (đktc) vào c gam dung dịch Ba(OH)2 20% thì thu được 0,05 mol kết tủa và dung dịch có nồng độ của kiềm là d%.
Thí nghiệm 2: Thổi b lít khí CO2 (đktc) vào c gam dung dịch Ba(OH)2 20% nói trên thì cũng thu được 0,05 mol kết tủa và dung dịch có nồng độ của muối axit là e%.
Xác định a, b, c, d, e. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Biết b = 7a
****************HẾT****************
(Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64; S = 32; O = 16; Na = 23; H = 1; C = 12; Ca = 40)
(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC: 2013 – 3014
MÔN THI: HOÁ HỌC
ĐỀ ĐỀ XUẤT 2 THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi này có hai trang
Bài 1: (2,0 điểm)
Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
M là kim loại, B, C, D, E, F, G, N là các hợp chất của kim loại M.
Dung dịch A không làm đổi màu quỳ tím, dung dịch H làm quỳ tím hoá xanh.
Bài 2: (2,0 điểm)
Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: AlCl3 ; FeCl3 ; BaCl2 .
Cho 5,4 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 29,4 gam H2SO4 loãng tạo thành dung dịch A và khí B. Cho khí B thổi qua lượng vừa đủ đồng (II) oxit nung nóng, thấy sau phản ứng có a gam chất rắn. Cô cạn dung dịch A cho vào NaOH (vừa đủ); thấy có kết tủa tạo thành và tan hoàn toàn, thu được dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thu được b gam muối khan. Xác định kim loại M. Tính a, b.
Bài 3: (2,0 điểm)
Cho 22,4 lít khí C2H2 (đktc) tác dụng với khí H2 (có xúc tác) vừa đủ tạo thành C2H4, chia etilen thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Thổi vào dung dịch brom dư thì có a (gam) brom phản ứng.
Phần 2: Thổi vào nước (dư) trong môi trường axit cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch rượu C. Chưng cất dung dịch C để thu được rượu nguyên chất. Oxi hoá rượu C (không hoàn toàn), có xúc tác, tạo thành dung dịch D. Đun nóng dung dịch, có mặt H2SO4 đặc chứa 0,2 mol axit H2SO4 cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch E. Cho Na2CO3 (dư) vào dung dịch E cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc).
Tính phần trăm số mol rượu C đã bị oxi hoá.
Tính a.
Bài 4: (2,0 điểm)
Cho 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm 2 hidrocacbon mạch hở có dạng công thức tổng quát khác nhau. Chia X thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Đem đốt cháy hoàn toàn cho sản phẩm qua H2SO4 đặc; sau đó qua KOH đặc. Sau thí nghiệm bình đựng KOH tăng 2,2 gam.
Phần 2: Dẫn qua dung dịch brom dư, lượng brom đã phản ứng là 5,92 gam và không có khí thoát ra.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo hai hidrocacbon trên.
Bài 5: (2,0 điểm) Cho 5,6 lít (đktc) khí CO đi qua hỗn hợp rắn A gồm FexOy và Al2O3 nung nóng, sau phản ứng thấy có chất rắn B và V (lít) hỗn hợp khí C thoát ra.
Tính V.
Cho chất rắn B vào dung dịch H2SO4 loãng (dư) thấy có 3,36 lít (đktc) khí thoát ra. Cho hỗn hợp khí C vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) thấy có 1,4 gam khí thoát ra. Xác định công thức của oxit sắt trên.
Nếu cho hỗn hợp khí C trên vào m (gam) dung dịch Ca(OH)2 20% thấy có 15 gam kết tủa. Tính m.
(Các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
****************HẾT****************
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC: 2013 – 3014
MÔN THI: HOÁ HỌC
ĐỀ ĐỀ XUẤT 3 THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Đề thi này có hai trang
Bài 1: (2,0 điểm)
Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
B D F (9)
A (1) (2) (5) (8) H A M B C
C E G (10)
Biết A và H là oxit của kim loại M; B , C , D , E , F , G là hợp chất của M.
Bài 2: (2,0 điểm)
1. Nêu hiện tượng phản ứng và viết phương trình hoá học khi cho bột kali vào bình đựng dung dịch đồng (II) sunfat.
2. Một 2,3 gam kim loại M khi cho vào nước (dư) thấy 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Cho dung dịch thu được cô cạn đem đun nóng với CH3COONa dư (có xúc tác) thì có khí thoát ra. Hấp thụ hoàn toàn khí thoát ra, đốt cháy hoàn toàn với lượng vừa đủ khí oxi thì thu được hỗn hợp A gồm khí và hơi. Hấp thụ hoàn toàn hỗn hợp A vào bình chứa dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì thấy có a (gam) kết tủa và khối lượng bình tăng b (gam). Tìm kim loại M và xác định a, b.
Bài 3: (2,0 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1,34 lít hỗn hợp ba hidrocacbon ở thể khí: CnH2n+2, CmH2m, CkH2k-2. Sau phản ứng dẫn hỗn hợp hợp sản phẩm lần lượt đi qua các bình: Bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch NaOH dư thấy khối lượng bình 1 tăng 2,52 gam, khối lượng dung dịch NaOH tăng 7,04 gam.
Xác định phần trăm theo thể tích hỗn hợp ba hidrocacbon. Biết thể tích CkH2k-2 gấp ba lần thể tích CnH2n+2.
Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của ba hidrocacbon. Biết rằng có hai hidrocacbon có số nguyên tử cacbon bằng nhau và bằng số nguyên tử cacbon của hidrocacbon còn lại.
Bài 4: (2,0 điểm)
Oxi hoá 11,2 lít khí butan (đktc) ở nhiệt độ cao (có xúc tác) tạo ra a (gam) dung dịch A có nồng độ x%. Chia dung dịch A thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho vào ancol etylic đun nóng có mặt H2SO4 đặc, thấy tạo ra m (gam) một este.
Phần 2: Cho vào dung dịch Na2CO3 dư, thu hoàn toàn khí thoát ra thổi vào dung dịch chứa 0,12 mol Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa.
Tính phần trăm số mol butan bị oxi hoá.
Tính a, x, m.
Bài 5: (2,0 điểm)
Nung 25,28 gam hỗn họp FeCO3 và FexOy trong oxi dư tới phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88 gam kết tủa.
Xác định công thức FexOy.
Cho 22,4 lít CO dư khử b (gam) FexOy thành kim loại ở nhiệt độ cao, khí thu được thổi vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 10 gam kết tủa và a (lít) khí thoát ra (đktc). Tỉm a, b.
(Các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC: 2013 – 3014
MÔN THI: HOÁ HỌC
ĐỀ ĐỀ XUẤT 4 THỜI GIAN LÀM BÀI: 120 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm)
Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá:
+ NaOH
+ NaOH
A B C DE D
+HCl B AFG
Câu 2: (2,0 điểm)
Hoà tan vừa đủ oxit của kim loại M có công thức MO vào dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 4,9 % được dung dịch chỉ chứa một muối tan có nồng độ 7,69%. Xác định kim loại M.
Dung dịch Al2(SO4)3 bão hoà ở 100C có nồng độ 25,1%.
Tính độ tan của Al2(SO4)3 ở 100C.
Lấy 1000 gam dung dịch Al2(SO4)3 bão hoà có nồng độ trên làm bay hơi 100 gam nước. Phần dung dịch còn lại đưa về 100C thấy có a (gam) Al2(SO4)3.18H2O kết tinh. Tìm a.
Câu 3: (2,0 điểm)
Cho axit vào dung dịch xenlulozơ nung nóng thu được a (gam) đường glucozơ, lọc đường glucozơ rồi lên men ở nhiệt độ thích hợp thu được dung dịch A và khí X. Chia đôi dung dịch A thành hai phần bằng nhau:
Phần 1: Oxi hoá hoàn toàn (có men giấm xúc tác) thu được dung dịch Y.
Phần 2: Cho vào dung dịch Y thu được 88 gam dung dịch có nồng độ 20% (Có xúc tác)
Tính a.
Cho dung dịch H2SO4 95% (dư) vào a (gam) đường glucozơ ở trên thu được hỗn hợp khí B. Sục khí B lần lượt qua hai bình: Bình 1 chứa dung dịch nước brom dư thu được khí C; bình 2 chứa dung dịch Ca(OH)2 dư thu được b (gam) kết tủa. Tính b.
Câu 4: (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn CaCO3, chất rắn thu được nung nóng với khí CO cho phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A. Cho chất rắn A vào nước thu được khí B và dung dịch C. Cho khí B hoà với khí hidro vừa đủ, đun nóng có niken xúc tác thu được khí D có dạng CnH2n, đốt cháy khí này với oxi vừa đủ, hỗn hợp sản phẩm cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a (gam) kết tủa và khối lượng dung dịch tăng (hoặc giảm) b (gam). Sục 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch C thu được 10 gam kết tủa. Tính a, b.
Câu 5: (2,0 điểm)
Hỗn hợp bột A gồm Fe và Mg có khối lượng 1,36 gam cho vào 400ml dung dịch CuSO4 a (M) chờ cho phản ứng xong thu được 1,84 gam chất rắn B và dung dịch C. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C thu được kết tủa. Sấy nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi cân được 1,2 gam chất rắn D.
Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Tính trị số a.
****************HẾT****************
Cho: Fe = 56; Mg = 24; Cu = 64; S = 32; O = 16; Na = 12; Ca = 40; C = 12; H = 1; Al = 27; Zn = 65; Ba = 137.
(Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học)
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC: 2013 – 3014
MÔN THI: HOÁ HỌC
ĐỀ ĐỀ XUẤT 5 THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (5,0 điểm)
Trình bày phương pháp nhận biết 5 chất bột màu trắng: KNO3, K2CO3, K2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng thêm H2O, các ống nghiệm, khí CO2.
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây, biết C là thành phần chính của đá phấn.
C
+G +H
AB E C F
+G +H
D
Bài 2: (5,0 điểm)
Tại sao đốt than trong phòng kín, đóng kín cửa có thể gây tử vong? Viết phương trình hoá học.
Cho a (gam) Al2(SO4)3 vào dung dịch chứa b (gam) NaOH, thấy có c (gam) kết tủa sau phản ứng. Hãy biện luận để thể hiện mối quan hệ giữa a, b và c. Viết phương trình phản ứng.
Nêu một phương pháp điều chế phân supephotphat (đơn hoặc kép) và phân urê.
Bài 3: (5,0 điểm)
Cho a gam Natri vào 160 ml dung dịch (D = 1,25 g/ml) gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M. Tách kết tủa nung được 5,24 gam chất rắn. Tính a và nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.
Tìm FexOy, cho luồng khí H2 đi qua nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thì dùng hết 4,48 l (đktc) thu được chất rắn B. Cho B vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 3,36 l H2 (đktc).
Bài 4: (5,0 điểm)
Giả thiết độ tan của CuSO4 ở 100C và 800C là 17,4 và 55 gam. Làm lạnh 1,5 kg dung dịch CuSO4 bão hòa ở 800C xuống 100C. Tính số gam tinh thể CuSO4.5H2O tách ra.
Có 2,4 gam kim loại M hoá trị II, không đổi ở dạng bột được khuấy kỹ vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,5M cho phản ứng hoàn toàn. Hỗn hợp rắn thu được chia làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư có 280 ml khí hidro thoát ra (đktc)
Phần 2: Cho tác dung với H2SO4 đặc, nóng vừa đủ có V (lit) khí SO2 thoát ra (đktc)
Xác định kim loại M và tính V.
Tính phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong trong hỗn hợp chất rắn.
---HẾT---
Học sinh được phép sử dụng bản tuần hoàn, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Biết: Na=23, H=1, O=16, C=12, Cu=64, Fe=56, S=32, Al=27, Mg=24, Ag=108, N=14, Zn=65
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Bài 1 (5,0 điểm)
(2,5 điểm)
Hoà các chất bột (màu trắng) vào nước thì KNO3, K2CO3, K2SO4 (Nhóm 1); BaCO3, BaSO4 không tan (Nhóm 2). 0,25
Cho khí CO2 thổi qua các chất ở nhóm 2 (còn đang để ngâm trong nước), nếu kết tủa tan nhận ra BaCO3, chất còn lại không tham gia phản ứng là BaSO4. 0,25
PTHH: BaCO3 + H2O + CO2 Ba(HCO3)2 0,25
Đốt BaCO3 theo phương trình phản ứng. 0,25
PTHH: BaCO3 BaO + CO2. 0,25
Hoà BaO thu được nước thu được Ba(OH)2 theo pt phản ứng: BaO + H2O Ba(OH)2 0,25
Cho Ba(OH)2 vào các chất ở nhóm 1, nếu thấy kết tủa sinh ra nhận ra K2CO3 và K2SO4; không có hiện tượng phản ứng là KNO3. 0,25
PTHH: K2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3↓ + 2KOH. 0,25
K2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4↓ + 2KOH. 0,25
Cho tiếp khí cacbonic vào hai kết tủa sau phản ứng, nếu tan đi, nhận ra kết tủa BaCO3 và chất ban đầu là K2CO3. 0,25
Chất còn lại là K2SO4. (Phần này không tính vào phần điểm chấm nhưng bắt buộc có, - 0,125)
(2,5 điểm)
Có thể tham khảo: Chọn chất đúng 0,4 điểm, Viết đúng mỗi phương trình được 0,05 điểm.
A: Ca; B: Ca(OH)2; C: CaCO3; D: CaHCO3; E: CaSO4; F: CaO; G: CO2; H: H2SO4.
Học sinh viết cách khác thế các chất khác mà đúng thì vẫn cho đủ điểm, nhưng C luôn là CaCO3
Bài 2 (5,0 điểm)
CO được sinh ra trong lò khí than, đặc biệt là khi ủ bếp than (do bếp không đủ oxi cho than cháy, do đóng kín cửa). Nồng độ CO càng cao sinh ra quá mức cho phép. Khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào. Do đó, gây tử vong cho con người. 1,0
C + O2 CO2. 0,25
Khí thiếu khi oxi do đóng kin cửa, CO2 sẽ tiếp tục phản ứng với than cháy.
CO2 + C 2CO. 0,25
Cho Al2(SO4)3 vào NaOH có thể xảy ra các phản ứng:
Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3↓ + 3Na2SO4. (1) 0,25
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O. (2) 0,25
Trường hợp 1: => tạo thành kết tủa Al(OH)3. Chỉ xảy ra phản ứng (1) (0,5)
Trường hợp 2: => kết tủa tạo thành rồi tan một phần. Xảy ra cả (1) và (2) (0,5)
Trường hợp 3: => hai phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết tủa hình thành và tan hết. (0,5)
Điều kiện: hiệu suất đạt 100%.
Điều chế supephotphat đơn:PTHH: Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2. 0,75
Điều chế phân urê:PTHH: CO2 + 2NH3 CO(NH2)2 + H2O. 0,75
Bài 3 (5,0 điểm)
(4,0 điểm)
Tính 0,25
2Na + 2 H2O 2NaOH + H2↑ (1) 0,25
6NaOH + Fe2(SO4)3 3Na2SO4 + 2 Fe (OH)3 ↓ (2) 0,25
6NaOH + Al2(SO4)3 3 Na2SO4 + 2Al(OH)3↓ (3)
Từ (2) (3):
- Từ phản ứng (1) 0,25
- Có 2 trường hợp xảy ra: 0,25
+ NaOH đủ
+ NaOH dư
- Giả sử NaOH đủ:
Theo (2): 0,25
Theo (3):
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (4) 0,25
0,04 0,02 (mol)
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (5)
Vậy mchất rắn = 0,02.160 + 0,04.102 = 7,28 (g) 0,25
7,28 > 5,24
Loại 0,25
NaOH dư
- Vậy nNaOH dư = 0,25
PTHH Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (6)
Bắt đầu phản ứng: 0,08
Tham gia phản ứng:
Sản phẩm: 0,08- 0,5
dư = 0,08 - =0,44 - (mol)
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (7) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O (8) 0, 25
0,44 - 0,44 - 0,04 0,02
Từ (7) và (8) => mchất rắn = 0,02.160 + 102 .0,22- =5,24 0,25
a = 9,2 (g)
mdung dịch sau phản ứng: = 0,5
= 201,4 (gam)
0,25
nNaAlO2 = 0,04 (mol) => m => C% = 1,63%. 0,25
(1,0 điểm)
nH2 = 4,48 / 22,4 = 0,2 (mol)
Thổi luồng khí hidro qua oxit sắt nung nóng, xảy ra phản ứng:
FexOy + yH2 xFe + yH2O 0,25
0,2 0,2x/y (mol)
Cho Fe tác dụng với H2SO4 loãng, dư:
Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 0,25
0,15 0,15 (mol)
nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 (mol)
Ta có nFe = 0,2x/y = 0,15 0,25
x/y = ¾
CTHH: Fe3O4. 0,25
Bài 4: (5,0 điểm)
Biện luận: (1,5) 0,25
CuSO4
100C
800C
S
17,4 gam
55,0 gam
C%
14,82%
35,48%
Gọi 0,5
1,5 kg mct = 532,2 (gam) 0,25
0,5
(3,5 điểm)
M + 2AgNO3 M(NO3)2 + 2Ag↓ (1) 0,25
x 2x 2x (mol)
M + Cu(NO3)2 M(NO3)2 + Cu↓ (2) 0,25
y y y (mol)
Phần 1
Cho hỗn hợp rắn vào HCl dư, thì Ag và Cu không phản ứng, mà vẫn có khí hidro thoát ra chứng tỏ M dư.
Gọi nM dư = z (mol)
M + 2HCl MCl2 + H2↑ (3)
0,5z 0,5z (mol)
Vậy nH2 = 0,5z = =0,0125 (mol) (mol) 0,5
Phần 2
Ta có:
nAg = x =
nCu = 0,5y =
nM dư = 0,5z = 0,0125 (mol) 0,5
Vậy M là Magie (Mg) 0,5
Ta có PTHH:
Mg + 2H2SO4 đặc MgSO4 + SO2↑ + 2H2O 0,25
0,0125 0,0125 (mol)
Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2↑ + 2H2O 0,25
0,025 0,025 (mol)
2Ag + 2H2SO4 đặc Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O 0,25
0,025 0,0125 (mol)
(lit) 0,25
Hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại.
Ta có %mMg 6,52%; %mCu 34,78% và %mAg 58,69%. 0,75
---HẾT---
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC: 2013 – 3014
MÔN THI: HOÁ HỌC
ĐỀ ĐỀ XUẤT 6 THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (5,0 điểm)
Từ than, đá vôi và các chất vô cơ cần thiết, nêu phương pháp hoá học điều chế: brombenzen, đibrometan, nhựa PVC.
Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá:
X X1 X2
M M
Y Y1 Y2
Không dùng thuốc thử nào khác, nhận biết các dung dịch: CuCl2, MgCl2, FeCl2, NaCl, NaNO3. Các dung dụ, xúc tác coi như có đủ.
Bài 2: (5,0 điểm)
Nhúng một thanh kim loại M hoá trị II vào 0,5 lit dung dịch CuSO4 0,2M. Sau một thời gian phản ứng, khối lượng thanh M tăng lên 0,40 gam trong khi nồng độ CuSO4 còn lại là 0,1M.
a/ Xác định kim loại M.
b/ Lấy m gam kim loại M cho vào 1 lit dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, nồng độ mỗi muối là 0,1M. Sau phản ứng ta thu đợc chất rắn A khối lượng 15,28 g và dung dịch B. Tính m?
Bài 3: (5,0 điểm)
Tách từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm: BaCO3, BaSO4, KCl, MgCl2.
Dùng dung dịch NaOH để trung hoà hoàn toàn dung dịch H2SO4. Hạ nhiệt độ dung dịch sau phản ứng xuống dưới 120C, dung dịch hoàn toàn biến đổi thành muối kết tinh. Đốt nóng 1,61 gam tinh thể muối này được 0,71 gam muối khan. Tìm công thức muối ngậm nước.
Bài 4: (5,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và có số mol bằng nhau, người ta thu được 8,8 gam CO2 và 4,5 gam nước. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của hai hidrocacbon trên.
Một hỗn hợp gồm axit axetic và rượu etylic được chia làm 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng hết với natri kim loại thu được 3,584 lít khí.
- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với 36,24 gam dung dịch Na2CO3 thu được 1,344 lít khí và dung dịch T.
a. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu.
b. Tính nồng độ % của Na2CO3 trong dung dịch đã dùng và của muối trong dung dịch T.
(Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn)
Bài 1
5,0 điểm
Câu 1
2,0 điểm
CaCO3 CaO + CO2
CaO + 3C CaC2 + CO
CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2
Khí C2H2 thu được:
Trùng hợp, thu được benzen, cho vào brom, thu được brombenzen (Fe xúc tác)
3CH CH C6H6; C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr
Phản ứng cộng với hidro tạo thành etilen rồi cho phản ứng cộng dung dịch brom tạo thành đibrometan.
CH CH + H2 CH2 = CH2; CH2 = CH2 + Br2 CH2Br – CH2Br
Cho tác dụng với HCl thu được vinylclorua, rồi trùng hợp vinylclorua để thu được PVC.
CH CH + HCl CH2 = CHCl; nCH2 = CHCl
Học sinh có thể lược bỏ phần nêu rõ các bước làm.
Chín phương trình, mỗi phương trình 0,2 điểm; điểm trình bày 0,2 điểm
Câu 2
1,5 điểm
Viết mỗi phương trình được 0,2 điểm; Quá trình chọn chất là 0,3 điểm.
Na Na2O NaOH
Na2CO3 Na2CO3
C CO2 H2CO3
Câu 3
1,5 điểm
Đề bài không bắt buộc sử dụng phương pháp hoá học, nếu học sinh chỉ dùng phương pháp học vẫn cho đủ nếu đúng.
Chất màu xanh lơ àCuCl2;
Điện phân các dung dịch còn lại, có khí màu vàng thoát ra à NaCl
NaOH tạo thành cho vào dung dịch còn lại:
+ Xuất hiện kết tủa trắng à MgCl2.
+ Xuất hiện kết tủa trắng xanh (hoá nâu đỏ khi sục oxi) à FeCl2
+ Còn lại là NaNO3 không có hiện tượng phản ứng.
Mỗi phương trình hoá học 0,2 điểm.
0,15
0,35
0.15
0.35
0,35
0,15
Bài 2
5,0 điểm
Câu a
1,5 điểm
Viết PTHH:
M + CuSO4 MSO4 + Cu (1)
Vì nồng độ CuSO4 giảm lần
nCuSO4 phản ứng = 0,5.nCuSO4 = 0,5. (0,5.0,2) = 0,05 (mol)
Từ (1) nM = nCu = nCuSO4 = 0,05 (mol)
Ta có mkim loại tăng = mCu – mM = 0,05.64 – 0,05.M = 0,4
M = 56. Vậy M là Fe.
0,2
0,5
0,2
0,4
0,2
Câu b
3,5 điểm
nAgNO3 = nCu(NO3)2 = 0,1.1 = 0,1 (mol)
Nếu Fe tác dụng hết AgNO3 và Cu(NO3)2 thì khối lượng kim loại nhỏ nhất thu được là 17,2 gam > 15,28. Loại
Ta có hai trường hợp: Fe phản ứng một phần với AgNO3, Cu(NO3)2 không phản ứng (Trường hợp 1) và Fe tác dụng hết với AgNO3 và tác dụng một phần Cu(NO3)2. (Trường hợp 2)
Gọi số mol Fe là x (mol).
2AgNO3 + Fe Fe(NO3)2 + 2Ag (2)
Cu(NO3)2 + Fe Fe(NO3)2 + Cu (3)
Trường hợp 1:
Chỉ xảy ra phản ứng (2)
Vậy chất rắn sau phản ứng là Ag.
Từ phương trình (2) nAg = 2nFe = 2x = Loại
Trường hợp 2:
Xảy ra cả phản ứng (2) và (3)
Chất rắn thu được là Ag và Cu.
Ta có: nAg = nAgNO3 = 0,1 (mol) mAg = 10,8 (gam)
mCu = 15,28 – 10,8 = 4,48 (gam) nCu = 0,07 (mol)
Từ phương trình (1) nFe (pt1) = nAg = 0,1 (mol)
Từ phương trình (2) nFe (pt2) = nCu = 0,07 (mol)
Vậy:
mFe = 0,17.56 = 9,52 (gam)
0,2
0,5
0,3
0,2
0,2
0,1
0,3
0,1
1,3
0,3
Bài 3
5,0 điểm
Câu 1
3,5 điểm
Ta có sơ đồ tách:
Học sinh không viết sơ đồ tách, học sinh phải trình bày đủ các bước, viết đủ PTHH (6 PTHH, mỗi phương trình 0,2 điểm)
Câu 2
1,5 điểm
Viết phương trình tạo muối Na2SO4.
Gọi công thức muối ngậm nước là: Na2SO4.xH2O
Ta có trong 1,61 gam Na2SO4.xH2O chứa 0,71 gam Na2SO4.
Trong mol Na2SO4.xH2O chứa mol Na2SO4.
= x = 10.
Công thức muối ngậm nước là Na2SO4.10H2O.
0,2
0,2
1,0
0,1
Bài 4
5,0 điểm
Câu 1
3,0 điểm
0,2
0,2
0,1
0,25
0,25
0,3
0,3
0,3
0,15
0,25
0,2
0,2
0,15
0,15
Câu 2
2,0 điểm
Câu a
1,5
Phần 1: Cả rượu và axit phản ứng. nkhí =
PTHH: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2.
x 0,5x (mol)
2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2.
y 0,5y (mol)
Phần 2: Chỉ có axit axetic phản ứng. nkhí =
PTHH: 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O + CO2.
0,12 0,06 0,12 0,06 (mol)
Dung dịch T: CH3COONa.
Ta có: nCH3COOH (phần 1) = nCH3COOH (phần 2) = 0,12 mol. Vậy y = 0,12 mol
Ta có nH2 = 0,5x + 0,5y = 0,16 hay 0,5x + 0,06 = 0,16 vậy x = 0,2 (mol)
Suy ra: nC2H5OH = 0,2 mol
mC2H5OH = 0,2.46 = 9,2 (gam); mCH3COOH = 0,12.60 = 7,2 (gam)
mhh = 16,4 (gam);
%mC2H5OH 56,1 %; % mCH3COOH = 43,9%
0,15
0,25
0,15
0,25
0,1
0,25
0,1
0,25
Câu b
0,5
C%Na2CO3 =
C%dung dịch T = C%CH3COONa =
0,25
0,25
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC: 2013 – 3014
MÔN THI: HOÁ HỌC
ĐỀ ĐỀ XUẤT 7 THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (5,0 điểm)
Tại sao không dùng nước để dập tắt đám cháy do xăng dầu? Nêu biện pháp xử lý. Giải thích cho cách làm đó.
Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy chuyển hoá sau:
B C A X
A (1)
D EG
Biết A là chất được cấu tạo bởi kim loại X và phi kim Y. Cho:
X là nguyên tử có tổng số hạt ở hạt nhân (gồm hạt mang điện và hạt không mang điện) là 14, biết số hạt không mang điện nhỏ hơn số hạt mang điện âm là 12.
Y là nguyên tử mà phân tử là chất khí sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh.
Bài 2: (5,0 điểm)
Chỉ dùng thêm quỳ tìm và các ống nghiệm, hãy chỉ ra phương pháp nhận ra các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4; Na2CO3; Na2SO3; BaCl2 và Na2S.
Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X gồm các chất: C, H, O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình chứa 102,4 ml dung dịch NaOH 20% (D = 1,25 g/ml). Sau phản ứng thu được 49,42 gam hỗn hợp hai muối và thấy khối lượng bình tăng thêm 34,98 gam.
Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của X. Biết X là chất béo, phân tử chỉ chứa một loại gốc axit và phân tử khối của X nhỏ hơn 900.
Viết phản ứng xà phòng hoá của X.
Bài 3: (5,0 điểm)
Cho a (mol) Mg vào dung dịch chứa b (mol) CuSO4 và c (mol) ZnSO4. Nêu mối liên hệ giữa a, b và c để dung dịch sau phản ứng có: một muối; hai muối; ba muối.
Viết phương trình phản ứng hoàn thành dãy chuyển hoá:
CO2ABC2H5OHCDCH4ECaCO3E
Polime là gì? Dựa vào định nghĩa vừa nêu, hãy giải thích vì sao xenlulozơ, tinh bột, protein, poli etilen (PE); poli (vinyl clorua) (PVC) là các polime?
Bài 4: (5,0 điểm)
Hỗn hợp A gồm bột Al và kim loại M (hoá trị II, đứng trước H trong dãy hoạt động hoá học của kim loại) có tỉ lệ số mol nAl : nM = 2 : 1. Cho m gam hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với 100ml dung dịch axit HCl 1,1 mol/l, thấy thoát ra 0,896 lít khí hidro (đktc). Dung dịch sau phản ứng hoà tan vừa đủ một lượng Fe2O3 tạo thành dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 5,655 gam muối khan. Tính m và xác định kim loại M.
***HẾT***
(Cho: Al = 27; Zn = 65; Fe = 56; Mg = 24; C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cl = 35,5)
Giám thị không giải thích gì thêm. Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các NTHH
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
NĂM HỌC: 2013 – 3014
MÔN THI: HOÁ HỌC
ĐỀ ĐỀ XUẤT 8 THỜI GIAN LÀM BÀI: 150 phút
(Không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (5,0 điểm)
Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là bao nhiêu
File đính kèm:
- De de xuat thi chuyen hoa 1314.doc