Một số câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm Lịch sử Lớp 11

1. Cuộc nội chiến ở Trung Quốc giai đoạn 1927 – 1936 giữa lực lượng :

A. Quốc tế Cộng sản và Quốc dân đảng

B. Đảng cộng sản và thế lực thân đế quốc

C. Tay sai đế quốc và Quốc dân Đảng

D. Quốc dân đảng và Đảng cộng sản

2. Phong trào Ngũ Tứ diễn ra vào thời gian nào, ở đâu :

A. 4/5/1919 – Nam Kinh

B. 5/4/1919, Bắc Kinh

C. 5/4/1919, Nam Kinh

D. 4/5/1919, Bắc Kinh

3. Mục đích phong trào Ngũ Tứ 1919 là :

A. Chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của đế quốc

B. Chống việc khôi phục chế độ phong kiến

C. Chống lại tập đòan Quốc dân đảng

D. Chống lại dự áp bức của tư sản

4. Cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc giai đọan 1926 – 1927 gọi là :

A. Chiến tranh nhân dân

B. Vạn Lí Trường Chinh

C. Chiến tranh chinh phạt

D. Chiến tranh Bắc phạt

5. Thực chất của chiến tranh Bắc phạt là :

A. Đảng cộng sản phá vây lên phía Bắc

B. Tiêu diệt bọn quân phiệt tay sai phương Bắc

C. Chống lại sự xâu xé của đế quốc

D. Chống tập đòan Tưởng Giới Thạch

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 20/07/2022 | Lượt xem: 301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm Lịch sử Lớp 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cuộc nội chiến ở Trung Quốc giai đoạn 1927 – 1936 giữa lực lượng : Quốc tế Cộng sản và Quốc dân đảng Đảng cộng sản và thế lực thân đế quốc Tay sai đế quốc và Quốc dân Đảng Quốc dân đảng và Đảng cộng sản Phong trào Ngũ Tứ diễn ra vào thời gian nào, ở đâu : 4/5/1919 – Nam Kinh 5/4/1919, Bắc Kinh 5/4/1919, Nam Kinh 4/5/1919, Bắc Kinh Mục đích phong trào Ngũ Tứ 1919 là : Chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của đế quốc Chống việc khôi phục chế độ phong kiến Chống lại tập đòan Quốc dân đảng Chống lại dự áp bức của tư sản Cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc giai đọan 1926 – 1927 gọi là : Chiến tranh nhân dân Vạn Lí Trường Chinh Chiến tranh chinh phạt Chiến tranh Bắc phạt Thực chất của chiến tranh Bắc phạt là : Đảng cộng sản phá vây lên phía Bắc Tiêu diệt bọn quân phiệt tay sai phương Bắc Chống lại sự xâu xé của đế quốc Chống tập đòan Tưởng Giới Thạch Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập vào : 9/1921 7/1921 1/1921 5/1921 Ý nghĩa lịch sử phong trào Ngũ Tứ là : Giai cấp công nhân trở thành lực lượng cách mạng độc lập Cách mạng Trung Quốc chuyển từ dân chủ tư sản kiểu cũ sang kiểu mới Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc, phong kiến Cả 3 đều đúng Lãnh tụ có uy tín trong phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ trong thời gian giữa 2 cuộc chiến tranh TG là : B. Ti-lắc M. Gandhi J. Nê-ru Cả 3 đều đúng Đường lối đấu tranh của Gandhi giai đọan 1918 – 1939 là : Vừa bạo động, vừa thương lượng Đấu tranh bạo lực cách mạng Đấu tranh chính trị + khởi nghĩa Bất bạo động, bất hợp tác Đầu năm 1930, Gandhi phát động 1 phong trào bất hợp tác mới tên gọi là gì : Hành trình tẩy chay hàng Anh Hành trình muối Hành trình lúa gạo Cả 3 đều đúng Mục đích phong trào bất hợp tác do Gandhi phát động đầu năm 1930 : Chống độc quyền muối ở Anh Chống việc tăng thuế muối của Anh Chống độc quyền xuất khẩu gạo của Anh Chống việc tăng thuế phục vụ chiến tranh Thực dân Anh đã làm gì để đối phó phong trào ở Ấn đầu thập niên 30 : Liên kết với quý tộc để xoa dịu quần chúng Chấp nhận 1 số yêu cầu của nhân dân Tăng cường đàn áp, khủng bố Đảng Quốc đại Vừa đàn áp, vừa mua chuộc đội ngũ cách mạng Quốc gia duy nhất ở ĐNÁ ko trờ thành thuộc địa của các nước thực dân phương Tây là : Miến Điện Indonesia Mã Lai Xiêm Nét chung về tình hình chính trị ở các nước ĐNÁ sau Chiến tranh TG thứ I là: Vẫn tồn tại nền quân chủ chuyên chế Nền cộng hòa dân chủ nhân dân được thiết lập Đều bị chính quyền thực dân khống chế Phần lớn đã giành được độc lập tự chủ từ tay thực dân phương Tây Sau thế chiến thứ nhất, kinh tế các nước Đông Nam Á có những chuyển biến gì : Bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa Là thị trường tiêu thụ và cung cấp nguyên liêu cho đế quốc Trở thành “sự hội nhập cưỡng bức Cả 3 đều đúng Sau chiến tranh TG thứ I, tình hình xã hội nổi bật ở các quốc gia ĐNÁ là: Chỉ có 2 giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân Sự phân hóa giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản xuất hiện và ngày càng trưởng thành Cả A và B đều đúng Cả A và B đều sai Nét mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNÁ sau Chiến tranh TG thứ I là: Có sự liên minh giữa giai cấp vô sản với giai cấp nông dân Có sự liên minh giữa tư sản và vô sản Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản dân tộc Giai cấp tư sản liên minh với phong kiến Tại ĐNÁ, Đảng cộng sản được thành lập sớm nhát ở Việt Nam Philipine Mã Lai Indonesia Indonesia là thuộc địa của Mĩ Anh Hà Lan Pháp Sau 1927, quyền lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở Indonesia thuộc về : Đảng cộng sản – Đảng của giai cấp công nhân Đảng Xã hội Đảng dân tộc – Đảng của giai cấp tư sản. Liên minh chính trị Indonesia Giai đọan 1918 – 1922 ở Lào có phong trào đấu tranh tiêu biểu nào : Khởi nghĩa của Châu – pa – chay Khởi nghĩa của Pha – ca – đuốc Khởi nghĩa của Com – ma – đam Khởi nghĩa của Xu – li – văn Tháng 4/1930, ở Mã Lai có sự kiện gì : Đại hội tòan Mã Lai được triệu tập Đảng cộng sản Mã Lai thành lập Không có sự kiện gì cả Tổng bãi công buộc Anh phải tăng lương công nhân Thập niên 20 của thế kỉ 20, phong trào đấu tranh ở Đông Nam Á có nét gì mới và nổi bật : Giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc Phong trào của tư sản lần lượt thất bại Chấm dứt vai trò lịch sử của tư sản Vô sản trường thành và lãnh đạo phong trào cách mạng Để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, Liên Xô chủ trương liên kết với các nước tư bản Anh, Pháp Mĩ, Hà Lan Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha Na Uy, Đan Mạch

File đính kèm:

  • docmot_so_cau_hoi_kiem_tra_trac_nghiem_lich_su_lop_11.doc