Một số đề ôn tập phần Hình học 9

1/ Tam giác nào sau đây vuông nếu biết độ dài 3 cạnh là:

 a/ 12cm; 9cm; 15cm b/ 11cm; 60cn; 61cm c/ 8cm; 15cm; 17cm d/ Cả a,b,c đúng

2/ Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 7cm; AC = 24cm, đường cao AH. Độ dài đoạn AH làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là:

 a/ 6,72cm b/ 6,27cm c/ 7,62cm d/ 7,26cm

3/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12cm; BC = 20cm. Câu nào sau đây đúng:

 a/ sin b/ sin c/ cotg d/ Cả a,b,c sai

4/ Cho sin, tg là bao nhiêu:

 a/ b/ c/ d/

 

doc21 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1113 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Một số đề ôn tập phần Hình học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN HÌNH HỌC ĐỀ 17 1/ Tam giác nào sau đây vuông nếu biết độ dài 3 cạnh là: a/ 12cm; 9cm; 15cm b/ 11cm; 60cn; 61cm c/ 8cm; 15cm; 17cm d/ Cả a,b,c đúng 2/ Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 7cm; AC = 24cm, đường cao AH. Độ dài đoạn AH làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai là: a/ 6,72cm b/ 6,27cm c/ 7,62cm d/ 7,26cm 3/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 12cm; BC = 20cm. Câu nào sau đây đúng: a/ sin b/ sin c/ cotg d/ Cả a,b,c sai 4/ Cho sin, tg là bao nhiêu: a/ b/ c/ d/ 5/ Cho biết sin 0,4568. Vây số đo góc làm tròn đến phút là: a/ 27013’ b/ 27010’ c/ 27011’ d/ 27023’ Trả lời câu 6, 7 và 8 với đề toán sau: Cho tam giác ABC vuông tại A, có BC = 12cm, = 600, kẻ đường cao AH. 6/ Độ dài đường thẳng AB, AC lần lượt là: a/ 12cm, 6cm b/ 6cm, 6cm c/ 6cm; 6cm d/ Đáp án khác 7/ Độ dài đoạn AH là: a/ 3cm b/ 3cm c/ 2cm d/ 6cm 8/ Câu nào sau đây sai? a/ SinC = cosB d/ tgC = cotgB c/ cotgB = d/ tgC = 9/ Tính cos27032’ là tròn hai chữ số thập phân: a/ 0,82 b/ 0,89 c/ 0,38 d/ 0,29 10/ Câu nào đúng, câu nào sai? (I) sin2300 + cos2300 = 1; (II) tg280 = a/ (I) đúng, (II) đúng b/ (I) đúng, (II) sai c/ (I) sai, (II) đúng d/ (I) ,(II) sai ĐỀ 18 1/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 20cm, BC = 29cm, ta có tgB = a/ b/ c/ d/ 2/ Kết quả nào sau đây sai? a/ sin600 = cos300 b/ tg450 = cotg450 c/ Sin750 = cos150 d/Không câu sai 3/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB:AC = 5:12, BC = 39. Độ dài các cạnh AB và AC là a/ 15cm,36cm b/ 10cm;24cm c/ 6cm;14,4cm d/ 5cm;12cm 4/ Cho tam giác ABC vuông tại A, =500, AC = 20cm. Độ dài cạnh BC là: a/ 30,27cm b/ 31,11cm c/ 30,66cm d/ 31,33cm 5/ Cho biết tg=1, vậy cotg là: a/ 1 b/ 0,5 c/ 0,75 d/ 0,667 6/ Tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 15cm. Câu nào sai? a/ BC = 17cm b/ cosB = c/ tgC = d/ Cả a,b,c đúng 7/ Độ dài x,y trong hình 1 là bao nhiêu: a/ b/ c/ d/ Đáp án khác 8/ Tìm chiều cao OM trong hình 2, biết OA = 80m, = 24015’; AB = 1,5m: a/ 33,54 b/ 36,54 c/ 37,54 d/ 38,54 9/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 24mm, =600, đường cao AH. Độ dài đoạn AH là: a/ 12mm b/ 6mm c/ 12mm d/ Đáp án khác 10/ Cho biết cos, vậy sin bằng a/ 1 b/ c/ d/ ĐỀ 19 1/ Độ dài x trong hình (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) là: a/ 20,62cm b/ 20,87cm c/ 21,45cm d/ 21,32cm 2/ Cho biết sin0,667. Vậy bằng: a/ 41050’ b/ 42015’ c/ 43025’ d/ 44018’ 3/ Tam giác ABC cân tại A, AB = AC = 6cm, =1200. Vậy độ dài đoạn thẳng BC là: a/ 3cm b/ 4cm c/ 5cm d/ 6cm Trả lời câu 4,5,6 với đề toán sau: “ Cho tam giác ABC có AB = 75cm, AC = 85cm, BC = 40cm” 4/ Tam giác ABC có dạng đặc biệt nào: a/ Vuông tại A b/ Vuông tại B c/ Vuông tại C d/ TG thường 5/ Kẻ đường cao BH. Độ dài đoạn thẳng BH là: a/ 34,765cm b/ 35,184cm c/ 35,294cm d/ 36,012cm 6/ Số đo góc C là bao nhiêu: a/ 61056’ b/ 62057’ c/ 63012’ d/ 64027’ 7/ Kết quả của phép tính sin2400 + cos2400 là: a/ 0,643 b/ 1,409 c/ 1,876 d/ 1 8/ Ta giác ABC vuông tại A, AB = 3a; AC = 4a. Kẻ phân giác AD của (D thuộc BC). Độ dài BD là: a/ b/ c/ d/ 9/ Cái thang dài 2,5mét dựng vào tường và khoảng cách an toàn khi góc tạo bỡi thang và mặt đất là 600. vậy chân thang cách tường là bao nhiêu mét: a/ 1,174m b/ 1,215m c/ 1,305m d/ 1,502m 10/ Với góc nhọn tuỳ ý, câu nào sai, câu nào đúng? a/ sin2 + cos2 = 1 b/ tg.cotg = 1 c/ 1 + tg2 = d/ Cả a,b,c đúng. Chương II: ĐƯỜNG TRÒN ĐỀ 20 1/ Cho đường tròn (O;15cm) và dây cungAB=24cm. Khoảng cách từ dây AB đến O là: a/12cm b/ 9cm c/ 8cm d/ 6cm 2/ Cho đoạn thẳng OI=8cm, vẽ các đường tròn (O;10cm) và (I;2cm). Hai đường tròn (O) và (I)có vị trí như thế nào đối với nhau ? a/ (O) và (I) cắt nhau b/ (O) và (I) tiếp xúc ngoài c/ (O) và (I) tiếp xúc trong d/ (O) đựng (I) 3/ Cho đường tròn (O;6cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d, điều kiện để đường thẳng a là cát tuyến của dường tròn (O) là: a/d < 6cm b/ d = 6cm c/ d/ 4/ Gọi d là khoảng cách hai tâm đường tròn (O;R) và (I;r); (R > r >0)? Điều kiện nào thì hai đường tròn (O) và (I) ở ngoài nhau : a/ d R+r c/ d = R+r d/ d= R-r 5/ bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 6cm là: a/ cm b/ cm c/ cm d/ cm Trả lời câu 6,7 và 8 với toán sau : “Cho đoạn thẳng OI=29cm, vẽ đường tròn (O;R) và (I;r) (giả sử R > r >0) ” 6/ Điều kiện nào sau đây thì hai đường tròn (O) và(I) cắt nhau? a/ R+r > 29cm b/ R-r < 29cm c/ cả a và b d/ hoặc a, hoặc b 7/ Trong trường hợp hai đường tròn (O) và (I) cắt nhau tại A và B, cho biết R=21cm. Giá trị r là bao nhiêu thì OA là tiếp tuyến của đường tròn (I)? a/ r=16cm b/ r=18cm c/ r=19cm d/ r=20cm 8/ Vơí điều kiện ở câu 7. Độ dài đoạn thẳng AB là : a/ cm b/ cm c/cm d/ cm 9/ Tam giác có độ dài ba cạnh là 7cm, 24cm, 25cm có bán kính đường tròn ngoại là : a/ 12,5cm b/ 10cm c/ 10,5cm d/ 16,5cm 10/ Hình tròn tâm O, bán kính 3cm gồm toàn bộ các điểm cách O cố định một khoảng d, với : a/ d = 3cm b d < 3cm c/ cm d/ cm ĐỀ 21 1/ Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O), (B, C là hai tiếp điểm). Câu nào sau đây sai: a/ AB = AC b/ AO là trung trực của BC c/ d/ ABC đều 2/ Cho (O; 8cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là OH. Tính OH để a và (O) có điểm chung: a/ OH = 8 (cm) b/ OH 8 (cm) c/ OH 8(cm) d/ OH < 8(cm) 3/ Cho (O;6cm) và (O;8cm) và (I;R). Điều kiện cho R để (I) tiếp xúc với cả hai đường tròn trên: a/ R = 1cm b/ R = 7cm c/ a, b đúng d/ a, b sai. 4/ Đường tròn (O;4cm) nội tiếp tam giác đều. Độ dài cạnh tam giác đều là bao nhiêu: a/ 2cm b/ 4cm c/ 6cm d/ 8cm 5/ Tam giác ABC nội tiếp (O), biết  = 650; =500. Gọi I, K, L là trung điểm của AB, AC, BC. Khi đó: a/ OI < OL < OK b/ OL < OK < OI c/ OK < OI < OL d/ Cả a,b,c sai 6/ Tam giác ABC cân tại A có = 450 và BC = 6cm nội tiếp (O; R), khi đó R bằng: a/ cm b/ 2cm c/ 3cm d/ 4cm Trả lời câu 7, 8, 9 với đề toán sau: “ Cho hình thang vuông ABCD (= 900), AB = 19cm, AD = 12cm, CD = 24cm” 7/ Độ dài cạnh BC là: a/ 13cm b/ 15cm c/ 16cm d/ 17cm 8/ Số đo góc C làm tròn đến phút là: a/ 66033’ b/ 67023’ c/ 69023’ d/ 70010’ 9/ Bán kính đường tròn tâm D, tiếp xúc với BC là: a/ 20cm b/ 22cm c/ 21cm d/ Kết quả khác 10/ Cho (O; R) và hai bán kính OA, OB vuông góc với nhau, các tiếp tuyến tại A, B của (O) cắt nhau tại S. Câu nào sai: a/ OASB là hình vuông b/ SA = SB = R c/ = 450 d/ Cả a,b,c đúng ĐỀ 23 1/ Gọi d là khoảng cách hai tâm của (O;R) và (I; r) biết ( R > r > 0 ) là: a/ d > R + r b/ d < R – r c/ d = R + r d/ d = R – r 2/ Cho (O;8cm) và I với OI = 10cm. Giá trị nào của R thì (I;R) tiếp xúc với (O) a/ 2cm b/ 18cm c/ 2cm hoặc 18cm d/ Đáp án khác 3/ Cho tam giác ABC nội tiếp (O;5cm). Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là bao nhiêu: a/ 5cm b/ 5cm c/ 10cm d/ 10cm 4/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm; AC = 20cm.Vẽ (A; R).Giá trị R để BC là tiếp tuyến của (A) a/ R = 12cm b/ R = 15cm c/ R = 10cm d/ R = 17,5cm 5/ Cho (O;15cm) và (I;13cm) cắt nhau tại A và B. Biết khoảng cách hai tâm hai đường tròn là: 14cm. Độ dài dây chung là: a/ 12cm b/ 14cm c/ 24cm d/ 28cm 6/ Cho (O; 4cm) và hai dây AB, AC sao cho AB = AC và = 450.Độ dài dây BC là: a/ 4cm b/ 6cm c/ 4cm d/ 8cm Chương III: GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN ĐỀ 24 1/ Trên (O) lấy thứ tự 4 điểm A, B,C, D sao cho sđ=600, sđ = 1300, cách xếp nào đúng: a/ AB>BC>CD>DA b/ AB>BC>DA>CD c/ CD>AB>DA>BC d/CD>AB>BC>DA 2/ Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), biết , câu nào sai: a/ sđ= 800 b/ c/ d/ Cả a,b,c đúng 3/ Diện tích hình vành khăn giới hạn bỡi (O;10cm) và (O ; 6cm) là: a/ 64 (cm2) b/ 60 (cm2) c/ 72 (cm2) d/ Đáp án khác 4/ Cho (O;4cm) và cung AB có sđ= 800. Độ dài cung AB là ( = 3,14) a/ 4,85cm b/ 5,58cm c/ 5,85cm d/ 6,58cm 5/ Trên (O) lấy cung AB có sđ= 600, trên cung AB lớn lấy C, D (C thuộc cung AD) sao cho sđ = 1500, AD cắt BC tại I, AC cắt BD tại K. số đo các góc là: a/ 750; 300 b/ 1500; 600 c/ 1050; 450 d/ 750; 600 Trả lời câu 6,7,8 với bài toán sau: “Cho tam giác ABC (AB < AC) nhọn nội tiếp đường tròn (O;R) với các đường cao AD; BE; CF, trực tâm H”. 6/ Tứ giác nào nội tiếp được đường tròn: a/ BFEC b/ AEDB c/ CEHD d/ Cả a,b,c đúng] 7/ Cho sđ= 900, sđ= 1200, Góc EFD có số đo là bao nhiêu: a/ 600 b/ 900 c/ 450 d/ 1050 8/ Độ dài đoạn thẳng BC (tính theo R) là: a/ R b/ c/ d/ 9/ Hình tròn ngoại tiếp lục giác đều cạnh A có diện tích là: a/ 5(cm2) b/ 10(cm2) c/ 16(cm2) d/ 25(cm2) 10/ Cung AB của (O;R) có số đo là 1200. Vậy diện tích hình quạt OAB tính theo R là: a/ b/ c/ d/ ĐỀ 25 1/ Hình 1, biết = , số đo của góc bằng bao nhiêu: a/ 400 b/ 300 c/ 600 d/ 500 2/ Diện tích hình tròn là 25 (cm2). Vậy chu vi hình tròn là: a/ 10 (cm) b/ 8 (cm) c/ 6 (cm) d/ 5 (cm) 3/ Cho (O; R) và dây AB = R. Trên cung nhỏ AB lấy điểm M . Khi đó: bằng: a/ 600 b/ 900 c/ 1500 d/ 1200 4/ Trên (O; R) lấy hai điểm A, B biết số đo cung lớn AB là 2700. Độ dài dây AB tính theo R là: a/ R b/ R c/ R d/ 5/ Câu nào sau đây chỉ số đo của 4 góc nội tiếp: a/ 600; 1050; 1200; 850 b/ 750; 850; 1050; 950 c/ 800; 900; 1100; 900 d/ 680;920;1120;980 6/ Một hình tròn có chu vi là 37,68cm thì diện tích với () là: a/ 113,04cm2 b/ 112,64cm2 c/ 110,74cm2 d/ 108,74cm2 7/ Cho (O; 5cm) và dây AB = 5cm. Độ dài cung nhỏ AB với () là: a/ 10,74cm b/ 11,36cm c/ 10,47cm d/ 11,63cm ĐỀ 26 1/ Cho hình tròn (O; R) hai bán kính OA, OB sao cho =1200. Số đo cung lớn AB là: a/ 1200 b/ 2100 c/ 2400 d/ Đáp án khác 2/ Cho (O) và hai dây AB, AC sao cho = 500. Khi đó sđ nhỏ là: a/ 1000 b/ 2600 c/ 1300 d/ 500 3/ Hình vẽ, biết =800. Số đo cung CD là: a/ 500 b/ 300 c/ 450 d/ 250 4/ Một hình quạt tròn của đường tròn (O;R) có diện tích là: (đvdt). Độ dài cung tròn là: a/ b/ c/ d/ Kết quả khác. 5/ Trên (O) đặt liên tiếp các điểm A,B,C,D sao cho sđ:= 4:3:2:1. AC cắt BD tại I. Số đo là: a/ 540 b/ 600 c/ 1000 d/ 1080 ĐỀ 27 1/ Với điều kiện nào sau đây thì tứ giác ABCD nội tiếp được: a/ b/ c/ =1800 d/Một trong ba ĐK 2/ Bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh 8 lần lượt là: a/ 4cm, 4cm b/ 8cm, 4cm c/ 6cm,6cm d/ 4cm,6cm Chương IV: HÌNH TRỤ – HÌNH NÓN – HÌNH CẦU 1/ Diện tích mặt cầu bán kính 5cm là: a/ 628cm2 b/ 314cm2 c/ 942cm2 d/ 471cm2 2/ Diện tích xung quanh của hình trụ là 452,16mm2, chiều cao hình trụ là 12mm. Vậy bán kính đường tròn đáy là: a/ 2cm b/ 3cm c/ 4cm d/ 6cm 3/ Một hình nón có diện tích xung quanh là 37,68cm2, bán kính đường tròn đáy là 3cm. Độ dài đường sinh là: a/ 3cm b/ 4cm c/ 5cm d/ 6cm 4/ Hình chữ nhật ABCD, AB = 10cm, AD = 12cm, quay một vòng quanh cạnh AB, thể tích hình sinh ra là: a/ 4521,6cm3 b/ 4641,6cm3 c/ 4812,6cm3 d/ 4920,6cm3 5/ Một hình cầu có thể tích là 7134,56dm3. Vậy bán kính hình cầu là: a/ 15dm b/ 13dm c/ 12dm d/ 10dm 6/ Diện tích xung quanh của hình 1 là: a/ 2586,13cm2 b/ 2865,31cm2 c/ 2658,13cm2 d/ 2568,31cm2 7/ Thể tích của hình 2 là: a/ 14130cm3 b/ 7065cm3 c/ 9420cm2 d/ Kết quả khác 8/ Hình trụ có thể tích là 2826cm3,chiều cao hình trụ là 25cm,diện tích đáy là: a/ 131,04cm2 b/ 113,04cm2 c/ 134,01cm2 d/ 143,10cm2 9/ Hình nón có diện tích đáy là 113,04cm2, chiều cao là 8cm, độ dài đường sinh là bao nhiêu: a/ 5cm b/ 6cm d/ 8cm d/ 10cm 10/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 12cm. Quay một vòng quanh cạnh AC. Diện tích xung quanh hình phát sinh là: a/ 188,40cm2 b/ 392,50cm2 c/ 204,10cm2 d/ 489,84cm2 ĐỀ 29: 1/ Hình trụ có thể tích là 200cm3, diện tích đáy là 100cm2, chiều cao bằng: a/ 1cm b/ 2cm c/ 3cm d/ 4cm 2/ Diện tích mặt cầu là 314dm2, bán kính là: a/ 5dm d/ 4dm c/ 3dm d/ 2dm 3/ Hình nón có chu vi đáy là 50,24cm, chiều cao là 6cm. Độ dài đường sinh là: a/ 9cm b/ 10,5cm c/ 10cm d/ 12cm 4/ Tam giác ABC vuông tại A, AB = 18cm, AC = 24cm. Quay một vòng quanh cạnh AB. Diện tích toàn phần của hình sinh ra là: a/ 2034,72cm2 b/ 1356,48cm2 c/ 4069,44cm2 d/ 2260,8cm2 5/ Cho nửa đường tròn đường kính AB = 20mm, quay một vòng quanh cạnh AB. Tính thể tích hình phát sinh a/ 4293,18mm3 b/ 4186,67mm3 c/ 4412,20mm3 d/ 4520,18mm3 6/ Một hình cầu có thể tích là 113,04cm3, vậy diện tích mặt cầu là: a/ 200,96cm2 b/ 226,08mm2 c/ 150,72cm2 d/ 113,04cm2 7/ Hình trụ có đường kính đường tròn đáy là 30cm, chiều cao 10cm thì diện tích toàn phần là: a/ 2099cm2 b/ 2221,11cm2 c/ 2355cm2 d/ 2831,67cm2 8/ Hình nón có bán kính đường tròn đáy là 3cm, chiều cao là 4cm. Diện tích xung quanh là: a/ 37,68cm2 b/ 62,80cm2 c/ 47,10cm2 d/ KQ khác. Chương I: CĂN BẬC HAI – CĂN BẬC BA ĐỀ 1 1/ Kết quả của phép tính: là: a/ b/ c/ d/ 2/ Biểu thức có nghĩa khi : a/ b/ c/ x 3/ Các sắp xếp nào sau đây đúng : a/>> b/ c/ d/ 4/ Căn bậc ba của -216là: a/ -6 b/ 6 c/ -36 d/ Không tính được * Trả lời các câu hỏi 5 và 6 với biểu thức sau 5/ Biểu thức rút gọn của biểu thức A khi x< 3 là : a/ 3-x b/ x-2 c/ 2-x d/ x-3 6/ giá trị của biểu thức A khi x= 4 là : a/ -7 b/ -6 c/ 7 d/ 6 7/ Phương trình có nghiệm là: a/ x=1 hoặc x= -1 b/ hoặc c/ hoặc d/ Vô nghiệm 8/ Với điều kiện nào thì : a/ a= o b/ a0 c/ d/ đẳng thức không thể xảy ra 9/ Câu nào đúng? Câu nào sai? (I) (II) (với B > 0) a/ (I) đúng, (II) sai b/ (I) sai ,(II) đúng c/ (I) đúng ,(II) đúng d/ (I) sai, (II) sai 10/ Nghiệm gần đúng của phương trình x2 = 150 là ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba ) : a/ 12,247 b/ 12,681 c/ 12,405 d/ 12,717 ĐỀ II: 1/ Kết quả của phép tính là : a/ 0 b/1 c/2 d/ -1 2/ Phương trình có nghiệm là: a/ x = 4 b/ x = -4 c/ x = 4 hay x = -4 d/ vô nghiệm *Trả lời các câu hỏi 3,4,5 với biểu thức sau: 3/ Điều kiện để biểu thức A có nghĩa: a/ và b/ x > 0 c/ x > 0 và d/ x >1 4/ Biểu thức rút gọn của biểu thức A là: a/ b/ 2 c/ d/ 5/ Tìm x để giá trị của biểu thức A là 2 a/ x = 0 b/ x = 1 c/ x = 1 hay x = -1 d/ vô nghiệm 6/ Kết quả của phép tính là: a/ b/ c/ d/ 7/ Biểu thức viết dưới dạng bình phương một hiệu là: a/ b/ c/ d/ 8/ Các kết nào sau đây đúng : a/ b/ c/ d/ không có câu nào đúng 9/ Phương trình có nghiệm : a/ x = 4 b/ x = -4 c/ x = 4 hay x = -4 d/ vô nghiệm 10/ Để thực hiện phép tính , bạn Hân thực hiện như sau : Đặt Ta có (1) = (2) = 4 – 2 = 2 (3) Vậy A = (4) Bạn Hân đã thực hiện sai ở phần nào : a/ (1) b/ (1) và (2) c/ (4) d/ Hân thực hiện không sai Chương III: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN ĐỀ 8 1/ Phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn: a/ xy + x = 2 b/ 2x – y = 0 c/ x + y = xy d/ Cả a,b,c 2/ Hệ có nghiệm là : a/ ( - 1 ; 2) b/ (2 ; ) c/ (1 ; 1) d/ (- 2 ; ) 3/ Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(-2 ;0) và B(-2 ;1) là : a/ y = -x – 2 b/ x = - 2 c/ y = -2 d/ y = x + 2 4/ Công thức nghiệm tổng quát của phương trình x – 2y = 0 là : a/ (x R, y = 2x) b/ (xR ; y = ) c/ (x = 2 ; yR) d/ (x = 0 ; yR) * Trả lời câu 5,6,7 với đề toán sau : « Một hình chữ nhật có chiều dài lớn hơn chiều rộng là 3m, nếu tăng mỗi chiều lên 3m thì diện tích hình chữ nhật tăng thêm 90m2 . Tính chu vi hình chữ nhật” 5/ Với x (m) : chiều rộng (x > 0), y(m) là chiều dài (y > 3) thì hệ phương trình lập được là : a/ b/ c/ d/ 6/ Chiều rộng hình chữ nhật tìm được là: a/ 12m b/ 15m c/ 18m d/ 20m 7/ Chu vi hình chữ nhật là: a/ 66m b/ 78m c/ 86m d/ 54m ĐỀ 9 1/ Tìm m, n để hệ nhận cặp số (-2;1) làm nghiêm. a/ m=2; n = 0 b/ m = ; n = 0 c/ m = -; n = 1 d/ m = ; n =1 2/ Hệ tương đương với hệ nào? (I) (II) a/ Hệ (I) b/ Hệ (II) c/ Hệ (I) và (II) d/ Không T đương 3/ Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng x – y = 0 và x + 2y = 3 là: a/ (3;3) b/ (2;2) c/ (-1;-1) d/ (1;1) 4/ Giá trị nào của a thì hệ: có vô số nghiệm a/ a = 1 b/ a = -1 c/ a = 1 hoặc a = -1 d/ Đáp án khác 5/ Hệ nào sau đây vô nghiệm: (I) (II) a/ Hệ (I) b/ Hệ (II) c/ Cả (I) và (II) d/ Không có * Trả lời câu hỏi 6,7 với bài toán sau:“ Tìm hai số biết số thứ nhất gấp 3 lần số thứ hai và hiệu của chúng là 10” 6/ Hai số phải tìm là x, y. Bạn Hân và Tuyết lập được hệ phương trình sau, hãy cho biết ai đúng, ai sai: Hân: Tuyết: a/ Hân đúng, Tuyết sai b/ Hân sai, Tuyết đúng c/ Cả hai cùng đúng d/ Cả hai cùng sai 7/ Số nhỏ tìm được là: a/ 15 b/ 10 c/ 5 d/ 3 ĐỀ 10 1/ Cho hàm số y = ax + b có đồ thi (d), biết (d) qua hai điểm A(1;3), B(2;2). Vậy giá trị của a, b là: a/ a = -1; b = 4 b/ a = 2;b = 2 c/ a = 1; b = 3 d/ a = -4; b = -1 2/ Hệ có nghiệm là: a/ (2;5) b/ (1;3) c/ VSN (R,y=1+2x) d/ VN Trả lời câu 3, 4 với đề toán sau:” Tìm một số có hai chữ số biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 6 đơn vị, nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau ta được một số mới và tổng số cũ và số mới là 132”. 3/ Chữ số hàng chục cần tìm là: a/ 9 b/ 8 c/ 7 d/ 6 4/ Số phải tìm là: a/ 60 b/ 71 c/ 82 d/ 93 5/ Hình vẽ sau minh hoạ tập nghiệm của phương trình nào: a/ y = -2x + 1 b/ y = + 1 c/ y = -x + 1 d/ y = - x + 2 6/ Toạ độ giao điểm của đường thẳng x – 3y = 3 với trục hoành là: a/ (0; ) b/ (3;0) c/ (0; -) d/ (-3;0) ĐỀ 11 1/ Tìm a để đường thẳng ax – 2y = 4 đi qua điểm (-3; 2) a/ a = 0 b/ a = x/ a = d/ a = -4 2/ Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 72, hiệu của chúng là 36. Hai số phải tìm là: a/ 58 và 14 b/ 52 và 20 c/ 56 và 16 d/ 54 và 18 3/ Tìm a để hệ vô nghiệm: a/ a = b/ a = c/ a = d/ Giá trị khác 4/ Hệ phương trình: có nghiệm là: a/ (2; -3) b/ (3; -2) c/ (- 2; 3) d/ Vô nghiệm 5/ Hệ phương trình nào sau đây có một nghiệm: a/ b/ c/ d/ 6/ Toạ độ giao điểm của hai đường thẳng x – y = 1 và 2x + 3y = 7 là: a/ (2;1) b/ (1;0) c/ (- 2; -3) d/ (- 1; -2) 7/ Giá trị nào của m và n thì hệ phương trình: có nghiệm (2; 1): a/ b/ c/ d/ CHƯƠNG IV: HÀM SỐ y = ax2 (a 0) ĐỀ 12 1/ Cho hàm số y = ax2 (a 0), câu nào sau đây đúng : a/ Nếu a > 0 thì y > 0 với mọi số thực x khác 0 b/ Nếu a<0 thì y<0 với mọi số thực x khác 0 c/ Nếu x = 0 thì y = 0 d/ Cả a, b, c đúng 2/ Phương trình nào sau đây có hai nghiệm phân biệt: a/ x2 + x + 1 = 0 b/ x2 + 4 = 0 c/ 2x2 – 3x – 1 = 0 d/ 4x2 – 4x + 1 = 0 3/ Điểm A(-4;4) thuộc đồ thị hàm số y = ax2, vậy a có giá trị là: a/ b/ - c/ 4 d/ -4 4/ Giá trị nào của m thì phương trình x2 – 4x + 3m – 2 = 0 có nghiệm là – 2 a/ m = -2 b/ m = c/ m = d/ Đáp án khác 5/ Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = a/ b/ c/ (-3;3) d/ 6/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt: a/ m > b/ m d/ m < 7/ Hai số 6 và -4 là nghiệm của phương trình nào: a/ x2 – 6x – 4 = 0 b/ x2 + 2x – 24 = 0 c/ x2 – 2x – 24 = 0 d/ x2 – 2x + 24 = 0 Trả lời câu 8, 9, 10 với bài toán sau: “ Một hình chữ nhật có chiều rộng bằng chiều dài, diện tích hình chữ nhật là 2400. Tính chu vi của hình chữ nhật” 8/ Phương trình của bài toán với x (m) là chiều dài hình chữ nhật (x > 0) là: a/ x2 - x – 2400 = 0 b/ x2 - x – 2400 = 0 c/ x2 = 2400 d/ x2 = 3600 9/ Chiều dài hình chữ nhật tìm được là: a/ 60m b/ 54m c/ 48m d/ 36m 10/ Chu vi hình chữ nhật là: a/ 144m b/ 200m c/ 120m d/ 160m ĐỀ 13 1/ Phương trình nào sau đây vô nghiệm a/ 2x2 – 4 = 0 b/ x2 – 6x = 0 c/ 3x2 + x – 1 = 0 d/ x2 – 4x + 5 = 0 Trả lời các câu hỏi 2,3,4 với đồ thị hàm số (P) : y = 2/ Câu nào sau đây sai: a/ Hàm số y = nghịch biến khi x 0 b/ Điểm A(-4; 4) thuộc đồ thị (P) c/ Hàm số có giá trị là 0 khi x = 0 d/ Không có câu sai. 3/ Trên (P) lấy hai điểm M, N có hoành độ bằng lần lượt là – 2 và 1. Phương trình đường thẳng MN là: a/ y = b/ c/ d/ 4/ Độ dài đoạn thẳng AB là: a/ b/ c/ 4 d/ 5/ Tìm a để phương trình x2 – 2ax – 4a – 4 = 0 có hai nghiệm phân biệt: a/ a > 2 b/ a 2 c/ a - 2 d/ a > - 2 6/ Nghiệm của phương trình x3 – 4x = 0 là: a/ x = 0 b/ x = 2 c/ x = - 2 d/ Cả a,b,c đúng 7/ Tổng và tích hai nghiệm của phương trình: 3x2 – 2x + 5 = 0 là: a/ b/ c/ d/ Không có 8/ Tìm m để phương trình x2 – 3x + m + 1 = 0 có hai nghiệm phân x1, x2 và x12 + x22 = 5 a/ m = -1 b/ m = 1 c/ m = 3 d/ m = - 3 9/ Phương trình bậc hai biết hai nghiệm là phương trình: a/ 3x2 - 2x + 3 = 0 b/ 3x2 - 2x + 3 = 0 c/ 3x2 – 14x + 3 = 0 d/ 3x2 - 2+3= 0 10/ Tìm m để đường thẳng (d): y = m và parapol (P): y = - x2 có điểm chung: a/ m = 0 b/ m < 0 c/ m 0 d/ m 0 ĐỀ 14 1/ Phương trình x2 – 3x + 2 = 0 có nghiệm là: a/ -1; 2 b/ 1;2 c/ - 1; -2 d/ 1; -2 2/ Giá trị nào của k thì phương trình x2 – 2kx + 2k – 1 = 0 có nghiệm kép: a/ k = 1 b/ k = -1 c/ k = - 2 c/ k = 2 3/ Phương trình : x4 + 5x + 4 = 0 có số nghiệm là: a/ 4 nghiệm b/ 2 nghiệm c/ 1 nghiệm d/ Vô nghiệm 4/ Tìm a để đường thẳng (d): y = x + a tiếp xúc với (P): y = x2 a/ a = - 1 b/ a = 1 c/ a = - d/ Trả lời câu 5, 6 với phương trình sau: x2 – 6x + 1 – 3m = 0 5/ Giá trì nào của m thì phương trình có nghiệm: a/ m > b/ c/ m = d/ Kết quả khác 6/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 và x1 + x2 + x1.x2 = 11 a/ m = b/ m = c/ m = d/ Không tìm được 7/ Tìm x, y biết: ta được: a/ (-3 ; -4) b/ (-4 ;-3) c/ Cả a, b đúng d/ a hoặc b sai ĐỀ 15 1/ Phương trình nào sau đây có nghiệm kép : a/ 3x2 – 5x = 0 b/ 9x2 – 12x + 4 = 0 c/ 3x2 + 5 = 0 d/ x2 – 4x + 3 2/ Toạ độ giao điểm của (d): y = x và (P): y = x2 là: a/ (0;0) b/ (1;1) c/ a, b đúng d/ a hoặc b sai 3/ Tìm m để phương trình 3x2 – 2x + 4m – 1 = 0 có hai nghiệm là hai số nghịch đảo của nhau: a/ m = b/ m = 1 c/ m = d/ Không tồn tại 4/ Hai số và là nghiệm của phương trình nào: a/ x2 - 2x + 2 = 0 b/ x2 + 2x + 2= 0 c/ x2 - 2x + 2 = 0 d/ x2 + 2x + 2=0 ĐỀ 16 1/ Phương trình = x – 1 có nghiệm là: a/ x = 1 b/ x = 2 c/ x = 1 hoặc x = 2 d/ VSM x 1 2/ Biết phương trình x2 – 5x + 4m – 3 = 0 (1) có một nghiệm x1 = 2. Tìm m và nghiệm x2 của phương trình: a/ m = ; x = 3 b/ m = ; x = -3 c/ m = -; x = 3 d/ m = -; x = -3 3/ Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm x1, x2 thoả x1 = 4x2 a/ m = 4/3 b/ m = 8/3 c/ m = 2 d/ m = 7/4 PHẦN ÔN TẬP HỌC KỲ I ĐỀ 30 1/ Kết quả của phép tính: là: a/ 378 b/ 387 c/ 396 d/ 420 2/ Tìm k để đường thẳng y = (3 – 2k)x – 3k đi qua điểm A(-1;1) a/ k = -1 b/ k = 2 c/ k = 3 d/ k = - 4 Trả lời câu 3,4 với biểu thức: A = 3/ Rút gọn A ta được: a/ A = 1 b/ A = c/ A = d/ A = 4/ Tìm giá trị của a để A = 2, ta có: a/ a = 0 b/ a = 1 c/ Vô nghiệm d/ VSN a > 0,a1 5/ Độ dài x, y trong hình vẽ là: a/ x = 20cm; y = 30cm b/ x = 16cm; y = 26cm c/ x = 20cm; y = 32cm d/ x = 18cm; y = 32cm 6/ Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC (AB = AC = 10cm, =1200), ta được kết quả : a/ 12cm b/ 14cm c/ 10cm d/ 8cm 7/ Cho (O; 6cm) và (I;8cm) cắt nhau tại A, B, biết AB = 9,6cm. Khoảng cách giữa hai tâm OI là: a/ 12cm b/ 10cm c/ a,b đúng d/ a,b sai ĐỀ 31 1/ Kết quả phép tính là: a/ b/ c/ d/ 2/ Phương trình có số nghiệm là: a/ 1 nghiệm b/ 2 nghiệm c/ VSN d/ VN 3/ Tìm k để hàm số y = x + k nghịch biến trên R: a/ k = b/ k > 2 c/ k < 2 d/ k < 4/ Cho AB = 24cm là dây cung của (O;15cm), khoảng cách từ dây AB đến O là: a/ 16cm b/ 20cm c/ 12cm d/ Đáp án khác ĐỀ 32 1/ Khi x = 3 + thì giá trị của hàm số y = (3 - )x – 3 là: a/ 8 - 6 b/ 6 c/ 2 d/ 4 2/ Biết (d): y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2 thì a, b có giá trị là: a/ a = 1; b = 1 b/ a = 1; b = 2 c/ a = -;b = 1 d/ a = - ;b = 2 Trả

File đính kèm:

  • docON TAP HINH HOC 9.doc