Một số phương pháp đặt biệt để so sánh hai phân số

I.Đặt vấn đề :

Trong tóan học , người học ngòai việc tính tóan người học còn phải chứng minh các mệnh đề tóan học.Muốn học tốt ,cần phải sử dụng thành thạo các phương pháp chứng minh hoăc suy luận theo đúng hướng. Chính vì lý do này tôi xin được trình bày một số phương pháp đặc biệt để so sánh hai phân số.

II. Nội dung :

Để so sánh hai phân số ngoài cách quy đồng mẫu hoặc tử (cách so sánh “hai tích chéo” thực chất là quy đồng mẫu); trong một số trường hợp cụ thể, tùy theo đặc điểm của các phân số, ta còn có thể so sánh bằng một số phương pháp khác. Tính chất bắc cầu của thứ tự thường được sử dụng, trong đó phát hiện ra số trung gian để làm cầu nối là vấn đề quan trọng.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2726 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số phương pháp đặt biệt để so sánh hai phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐẶT BIỆT ĐỂ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ. I.Đặt vấn đề : Trong tóan học , người học ngòai việc tính tóan người học còn phải chứng minh các mệnh đề tóan học.Muốn học tốt ,cần phải sử dụng thành thạo các phương pháp chứng minh hoăc suy luận theo đúng hướng. Chính vì lý do này tôi xin được trình bày một số phương pháp đặc biệt để so sánh hai phân số. II. Nội dung : Để so sánh hai phân số ngoài cách quy đồng mẫu hoặc tử (cách so sánh “hai tích chéo” thực chất là quy đồng mẫu); trong một số trường hợp cụ thể, tùy theo đặc điểm của các phân số, ta còn có thể so sánh bằng một số phương pháp khác. Tính chất bắc cầu của thứ tự thường được sử dụng, trong đó phát hiện ra số trung gian để làm cầu nối là vấn đề quan trọng. 1. Dùng số 1 làm trung gian: a. Nếu và thì ví dụ: So sánh và Giải: Ta có b. Nếu ; . Mà M>N thì . M và N theo thứ tự gọi là “ phân thừa” so với một của hai phân số đã cho. Nếu hai phân số có “phân thừa” so với 1 khác nhau, phân số nào có “phân thừa” lớn hơn thì lớn hơn. Ví dụ 1: So sánh và Giải: Ta có ; Vì nên Ví dụ 2: So sánh ; ; Giải: Vì nên A<B<C Ví dụ 3: So sánh: ; Giải: Vì nên A>B c. Nếu ; . Mà M>N thì . M, N theo thứ tự gọi là “phần thiếu” hay “phần bù” tới đơn vị của hai phân số đã cho. Nếu hai phân số “phần bù”tới đơn vị khác nhau, phân số nào có “phân bù” lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn. Ví dụ 1: So sánh và Giải: Ta có ; Vì nên Ví dụ 2: so sánh và Giải: Ta có ( có “phần bù” tới 1 là ) ( có “phần bù” tới 1 là ) Mà nên Ví dụ 3: So sánh và Giải: Ta có : (có “phần bù” tới 1 là ) (có “phần bù” tới 1 là ) Vì: nên Ví dụ 4: so sánh ; Giải: Ta có Vì nên A<B Nhân xét: ta nhận thấy trong phương pháp sử dụng “phần thừa”, “phần bù” để so sánh hai phân số, các phân số nấy đều có tử và mẫu hơn kém nhau n đơn vị Các phân số có tử lớn hơn mẫu n đơn vị sẽ sử dụng phương pháp “phần thừa” Các phân số có tử bé hơn mẫu n đơn vị sẽ sử dụng phương pháp “phần bù” 2. Dùng phân số làm trung gian: a. Xét phân số trung gian, phân số này có tử là tử của phân số thứ nhất, có mẫu là mẫu của phân số thứ 2. Ví dụ 1: so sánh và Giải: xét phân số trung gian Ta thấy: ; Suy ra: (tính chất bắc cầu). Ví dụ 2: so sánh và (nN*) Giải: xét phân số trung gian Ta có: và Suy ra Nhận xét: Ta thấy và đều bé hơn 1 nên không thể sử dụng số 1 làm trung gian Ta cũng có thể lấy phân số là phân số trung gian (phân số này có tử là tử của phân số thứ 2, mẫu là mẫu của phân số thứ nhất ). Trong hai phân số, phân số nào vừa có tử lớn hơn, vừa có mậu nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn (điều kiện là các tử và mẫu đều dương). b. Hai phân số đều xấp xỉ phân số trung gian: Ví dụ 1: so sánh và đều xấp xỉ nên ta dùng phân số làm trung gian. Ta có: và Suy ra: Ví dụ 2: So sánh và Giải: ; Vậy: Nhận xét: Phân số nếu theâm ở mẫu 1 đơn vị thì phân số mới là ; nếu bớt đi 1 đơn vị thì phân số mới là . Vậy , đều xấp xỉ bằng phân số . Biên Hòa 15/3/2008 GVBM Lê Thị Bích Thủy

File đính kèm:

  • docMot so phuong phap dac biet so sanh phan so(1).doc