Nội dung, mục đích, phương pháp lớn từng môn: Âm nhạc 9

I. NỘI DUNG:

1. Học hát: HS được học 4 bài hát phù hợp với độ tuổi lớp 9 - Trong đó có một bài dân ca Nam Bộ và một bài hát nước ngoài.

2. Nhạc lí: Gồm có 3 bài - Giới thiệu về quãng - Sơ lược về hợp âm - Giới thiệu về dịch giọng.

3. Tập đọc nhạc: Gồm có 4 bài, với 4 giọng có 1 dấu hoá: Pha trưởng - Rê thứ - Son trưởng - Mi thứ, được viết ở nhịp 2/4, 3/4 không dài quá 16 ô nhịp với giai điệu tiết tấu đơn giản, dễ đọc.

4. Âm nhạc thường thức:

- Giới thiệu một vài nét về ca khúc thiếu nhi phổ thơ.

- Giới thiệu một số bài hát mang âm hưởng dân ca việt nam.

- giới thiệu một vài nhạc sĩ nổi tiếng trong nước và thế giới.

II. MỤC ĐÍCH:

+ Tiếp tục xây dựng củng cố và phát triển năng lực âm nhạc của HS sau khi học xong chương trình 6,7,8.

+ Thông qua các phân môn học hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức HS được giáo dục về thẩm mĩ âm nhạc, có thị hiếu âm nhạc lành mạnh hướng tới điều thiện và cái đẹp trong cuộc sống.

+ Động viên các em tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc trong nhà trường và ngoài xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm phát triển năng khiếu của các em và giúp cho các em phát triển toàn diện.

III. PHƯƠNG PHÁP:

+ Phương pháp: luyện tập.

+ Phương pháp: trình bày tác phẩm.

+ Phương pháp: dạy học tương tác.

+ Phương pháp: dạy học tích cực.

+ Phương pháp: kiểm tra, đánh giá.

 

doc17 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Nội dung, mục đích, phương pháp lớn từng môn: Âm nhạc 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục và đào tạo quỳnh lưu trường thcs quỳnh diện kế hoạch bộ môn năm học: 2009 - 2010 Họ tên giáo viên: lê văn trung . kế hoạch bộ môn Môn đào tạo: Đại Học Sư Phạm Âm Nhạc Nhiệm vụ giảng dạy được phân công: Âm Nhạc kết quả khảo sát đầu năm, cuối năm được giao: KHốI Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL Đầu năm K6 83 10 12,0 31 37,3 40 48,2 2 2,4 0 0,0 K7 99 11 11,1 44 44,4 42 42,2 2 2,0 0 0,0 K8 129 9 7,0 48 37,2 72 55,8 0 0,0 0 0,0 K9 135 11 8,1 59 43,7 59 43,7 6 4,4 0 0,0 Tổng 446 41 9,2 182 40,8 213 47,8 10 2,2 0 0,0 Cuối năm 6K 83 K7 99 K8 129 K9 135 Tổng Kết quả học sinh giỏi bộ môn năm học:............................................ Học sinh giỏi Tỉnh:................................................................................ Học sinh giỏi Huyện:............................................................................. Học sinh giỏi văn hoá toàn diện:............................................................ Học sinh tiên tiến:.................................................................................. .chỉ tiêu phấn đấu năm học: 2008 - 2009 T T KHóI SS Giỏi Khá Trung bình Yếu Ghi chú HK1 HK2 Cả năm HK1 HK2 Cả năm HK1 HK2 Cả năm HK1 HK2 Cả năm CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ CT KQ 1 K6 83 6 6 7 8 30 30 34 35 38 38 39 37 4 4 3 3 2 K7 99 5 5 6 6 33 33 34 33 50 50 47 47 16 16 13 13 3 K8 129 6 7 7 7 33 34 34 34 78 79 77 72 16 16 15 15 4 K9 135 6 6 54 54 80 80 15 15 chỉ tiêu học sinh giỏi Đăng ký - Học sinh giỏi tỉnh:...................................... - Đề tài nghiên cứu:....Âm nhạc.............................. - Học sinh giỏI huyện:.................................. - Đồ dùng dạy học:........Khá.......................... - Học snh giỏi văn hoá:....26 hs.................... - Thi giáo viên giỏi cấp:............................ - Học sinh giỏi tiên tiến:....156..................... - CSTĐ cấp:............................................. nội dung, mục đích, phương pháp lớn từng môn: âm nhạc 9 I. Nội dung: 1. Học hát: HS được học 4 bài hát phù hợp với độ tuổi lớp 9 - Trong đó có một bài dân ca Nam Bộ và một bài hát nước ngoài. 2. Nhạc lí: Gồm có 3 bài - Giới thiệu về quãng - Sơ lược về hợp âm - Giới thiệu về dịch giọng. 3. Tập đọc nhạc: Gồm có 4 bài, với 4 giọng có 1 dấu hoá: Pha trưởng - Rê thứ - Son trưởng - Mi thứ, được viết ở nhịp 2/4, 3/4 không dài quá 16 ô nhịp với giai điệu tiết tấu đơn giản, dễ đọc. 4. Âm nhạc thường thức: - Giới thiệu một vài nét về ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - Giới thiệu một số bài hát mang âm hưởng dân ca việt nam. - giới thiệu một vài nhạc sĩ nổi tiếng trong nước và thế giới. II. mục đích: + Tiếp tục xây dựng củng cố và phát triển năng lực âm nhạc của HS sau khi học xong chương trình 6,7,8. + Thông qua các phân môn học hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức HS được giáo dục về thẩm mĩ âm nhạc, có thị hiếu âm nhạc lành mạnh hướng tới điều thiện và cái đẹp trong cuộc sống. + Động viên các em tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc trong nhà trường và ngoài xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm phát triển năng khiếu của các em và giúp cho các em phát triển toàn diện. III. phương pháp: + Phương pháp: luyện tập. + Phương pháp: trình bày tác phẩm. + Phương pháp: dạy học tương tác. + Phương pháp: dạy học tích cực. + Phương pháp: kiểm tra, đánh giá. kế hoạch từng chương Cụ thể lớp: 9 Chương từ tiết - Đến tiết Số tiết lí thuyết Số tiết bài tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1 tiết Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương. Chuẩn bị của GV Chuẩn bị của HS Bổ sung, rút kinh nghiệm Từ tiết 1 I. học hát: đến tiêt 15 + Mục đích yêu cầu: Giáo án SGK, - HS hát đúng giai điệu và lời ca bốn SGK và Vở ghi bài hát chính thức trong chương trình. các tài bài. - Tiếp tục nâng cao kĩ năng ca hát. liệu liên Bút chì - Hiểu và nắm được nội dung các bài quan. Thước, hát để thể hiện tình cảm. Nhạc cụ, Tẩy. - Thông qua tính chất âm nhạc HS có Máy Thanh thể trình bày bài hát với nhiều hình nghe phách.. thức khác nhau. băng đĩa - Sau khi học hát HS sẽ hiểu được nội nhạc... dung, ý nghĩa của từng bài hát. II. nhạc lí: + Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu và nắm được những kiến thức cơ bản về nhạc lí như:Dịch giọng Quãng - Hợp âm. - HS sẽ bết được kiến thức nhạc lí có dụng và tầm quan trọng gì đến các tác phẩm âm nhạc. III. tập đọc nhạc: + Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời 4 bài TĐN có 1 hoá biểu: (Giọng Pha trưởng; Rê thứ; Son trưởng; Rê thứ ). IV. âm nhạc thường thức: + Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục là những bài học nhằm tăng cường hiểu biết về âm nhạc và cảm thụ về âm nhạc cho HS . - Qua bài học HS hiểu và nhận biết được thế nào là 1 bài hát thiếu nhi phổ thơ. Thế nào là 1 bài hát mang âm hưởng dân ca. - Qua phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, HS sẽ ghi nhớ những cống hiến của các tác giả trong nước và thế giới. V. phương pháp: + Phương pháp luyện tập. + Phương pháp trình bày tác phẩm. + Phương pháp dạy học tích cực. + Phương pháp dạy học tương tác. + Phương pháp kiểm tra, đánh giá. nội dung, mục đích, phương pháp lớn từng môn: âm nhạc 6 I. Nội dung: 1. Học hát: HS được học 8 bài hát phù hợp với độ tuổi lớp 6 - Trong đó có một bài dân ca Nam Bộ và một bài hát nước ngoài. 2. Nhạc lí: Gồm có các bài kí hiệu âm nhạc. tiết tấu, nhịp điệu, sắc thái, cung quãng, gam. 3. Tập đọc nhạc: Gồm có các bài được viết ở Giọng trưởng và giọng thứ không có dấu hoá, được viết ở nhịp 2/4, 3/4 không dài quá 16 ô nhịp với giai điệu tiết tấu đơn giản, dễ đọc. 4. Âm nhạc thường thức: - Giới thiệu một vài nét về các nhạc cụ dân tộc và nhạc cụ phương tây. - Giới thiệu một số bài hát mang âm hưởng dân ca việt nam và các bài hát trữ tình của các nhạc sĩ Việt Nam. - giới thiệu một vài nhạc sĩ nổi tiếng trong nước và thế giới. II. mục đích: + Tiếp tục xây dựng củng cố và phát triển năng lực âm nhạc của HS sau khi học xong chương trình ở cấp I + Thông qua các phân môn học hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức HS được giáo dục về thẩm mĩ âm nhạc, có thị hiếu âm nhạc lành mạnh hướng tới điều thiện và cái đẹp trong cuộc sống. + Động viên các em tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc trong nhà trường và ngoài xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm phát triển năng khiếu của các em và giúp cho các em phát triển toàn diện. III. phương pháp: + Phương pháp: luyện tập. + Phương pháp: trình bày tác phẩm. + Phương pháp: dạy học tương tác. + Phương pháp: dạy học tích cực. + Phương pháp: kiểm tra, đánh giá. kế hoạch từng chương Cụ thể lớp: 6 Chương từ tiết - Đến tiết Số tiết lí thuyết Số tiết bài tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1 tiết Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương. Chuẩn bị của GV Chuẩn bị của HS Bổ sung, rút kinh nghiệm Từ tiết 1 I. học hát: đến tiêt 35 11 22 2 5 + Mục đích yêu cầu: Giáo án SGK, - HS hát đúng giai điệu và lời ca bốn SGK và Vở ghi bài hát chính thức trong chương trình. các tài bài. - Tiếp tục nâng cao kĩ năng ca hát. liệu liên Bút chì - Hiểu và nắm được nội dung các bài quan. Thước, hát để thể hiện tình cảm. Nhạc cụ, Tẩy. - Thông qua tính chất âm nhạc HS có Máy Thanh thể trình bày bài hát với nhiều hình nghe phách.. thức khác nhau. băng đĩa - Sau khi học hát HS sẽ hiểu được nội nhạc... dung, ý nghĩa của từng bài hát. II. nhạc lí: + Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu và nắm được những kiến thức cơ bản về nhạc lí như:Dịch giọng Quãng - Hợp âm. - HS sẽ bết được kiến thức nhạc lí có dụng và tầm quan trọng gì đến các tác phẩm âm nhạc. III. tập đọc nhạc: + Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời 4 bài TĐN có 1 hoá biểu: (Giọng Pha trưởng; Rê thứ; Son trưởng; Rê thứ ). IV. âm nhạc thường thức: + Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục là những bài học nhằm tăng cường hiểu biết về âm nhạc và cảm thụ về âm nhạc cho HS . - Qua bài học HS hiểu và nhận biết được thế nào là 1 bài hát thiếu nhi phổ thơ. Thế nào là 1 bài hát mang âm hưởng dân ca. - Qua phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, HS sẽ ghi nhớ những cống hiến của các tác giả trong nước và thế giới. V. phương pháp: + Phương pháp luyện tập. + Phương pháp trình bày tác phẩm. + Phương pháp dạy học tích cực. + Phương pháp dạy học tương tác. + Phương pháp kiểm tra, đánh giá. nội dung, mục đích, phương pháp lớn từng môn: âm nhạc 7 I. Nội dung: 1. Học hát: HS được học 4 bài hát phù hợp với độ tuổi lớp 7 - Trong đó có một bài dân ca Nam Bộ và một bài hát nước ngoài. 2. Nhạc lí: Gồm có 3 bài – Giới thiệu về các kí hiệu âm nhạc. Cung và nữa cung, dấu hoá, sơ lược về quãng, Giọng thứ, trưởng. 3. Tập đọc nhạc: Gồm có 9 bài, được viết ở nhịp 2/4, 3/4 không dài quá 16 ô nhịp với giai điệu tiết tấu đơn giản, dễ đọc. 4. Âm nhạc thường thức: - Giới thiệu một vài nét về các nhạc sĩ trong nước. - Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc. - giới thiệu một vài nhạc sĩ nổi tiếng trong nước và thế giới. II. mục đích: + Tiếp tục xây dựng củng cố và phát triển năng lực âm nhạc của HS sau khi học xong chương trình 6. + Thông qua các phân môn học hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức HS được giáo dục về thẩm mĩ âm nhạc, có thị hiếu âm nhạc lành mạnh hướng tới điều thiện và cái đẹp trong cuộc sống. + Động viên các em tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc trong nhà trường và ngoài xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm phát triển năng khiếu của các em và giúp cho các em phát triển toàn diện. III. phương pháp: + Phương pháp: luyện tập. + Phương pháp: trình bày tác phẩm. + Phương pháp: dạy học tương tác. + Phương pháp: dạy học tích cực. + Phương pháp: kiểm tra, đánh giá. kế hoạch từng chương Cụ thể lớp: 7 Chương từ tiết - Đến tiết Số tiết lí thuyết Số tiết bài tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1 tiết Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương. Chuẩn bị của GV Chuẩn bị của HS Bổ sung, rút kinh nghiệm Từ tiết 1 I. học hát: đến tiêt 35 9 21 2 4 + Mục đích yêu cầu: Giáo án SGK, - HS hát đúng giai điệu và lời ca bốn SGK và Vở ghi bài hát chính thức trong chương trình. các tài bài. - Tiếp tục nâng cao kĩ năng ca hát. liệu liên Bút chì - Hiểu và nắm được nội dung các bài quan. Thước, hát để thể hiện tình cảm. Nhạc cụ, Tẩy. - Thông qua tính chất âm nhạc HS có Máy Thanh thể trình bày bài hát với nhiều hình nghe phách.. thức khác nhau. băng đĩa - Sau khi học hát HS sẽ hiểu được nội nhạc... dung, ý nghĩa của từng bài hát. II. nhạc lí: + Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu và nắm được những kiến thức cơ bản về nhạc lí như:Dịch giọng Quãng - Hợp âm. - HS sẽ bết được kiến thức nhạc lí có dụng và tầm quan trọng gì đến các tác phẩm âm nhạc. III. tập đọc nhạc: + Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời 4 bài TĐN có 1 hoá biểu: (Giọng Pha trưởng; Rê thứ; Son trưởng; Rê thứ ). IV. âm nhạc thường thức: + Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục là những bài học nhằm tăng cường hiểu biết về âm nhạc và cảm thụ về âm nhạc cho HS . - Qua bài học HS hiểu và nhận biết được thế nào là 1 bài hát thiếu nhi phổ thơ. Thế nào là 1 bài hát mang âm hưởng dân ca. - Qua phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, HS sẽ ghi nhớ những cống hiến của các tác giả trong nước và thế giới. V. phương pháp: + Phương pháp luyện tập. + Phương pháp trình bày tác phẩm. + Phương pháp dạy học tích cực. + Phương pháp dạy học tương tác. + Phương pháp kiểm tra, đánh giá. nội dung, mục đích, phương pháp lớn từng môn: âm nhạc 8 I. Nội dung: 1. Học hát: HS được học 4 bài hát phù hợp với độ tuổi lớp 8 - Trong đó có một bài dân ca Nam Bộ và một bài hát nước ngoài. 2. Nhạc lí: Gồm có 4 bài – Gam thứ - Giọng thứ- Giọng thứ hoà thanh – Giọng song song - Giọng cùng tên, nhịp 6/8... 3. Tập đọc nhạc: Gồm có 4 bài, với 2 giọng Đô trưởng và La thứ được viết ở nhịp 2/4, 3/4 không dài quá 16 ô nhịp với giai điệu tiết tấu đơn giản, dễ đọc. 4. Âm nhạc thường thức: - Giới thiệu một vài nét về các nhạc cụ thuộc thể loại nhạc đàn. - Giới thiệu về Âm nhạc và đời sống con người.... - giới thiệu một vài nhạc sĩ nổi tiếng trong nước và thế giới. II. mục đích: + Tiếp tục xây dựng củng cố và phát triển năng lực âm nhạc của HS sau khi học xong chương trình 6,7. + Thông qua các phân môn học hát, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức HS được giáo dục về thẩm mĩ âm nhạc, có thị hiếu âm nhạc lành mạnh hướng tới điều thiện và cái đẹp trong cuộc sống. + Động viên các em tích cực tham gia các hoạt động âm nhạc trong nhà trường và ngoài xã hội bằng nhiều hình thức khác nhau nhằm phát triển năng khiếu của các em và giúp cho các em phát triển toàn diện. III. phương pháp: + Phương pháp: luyện tập. + Phương pháp: trình bày tác phẩm. + Phương pháp: dạy học tương tác. + Phương pháp: dạy học tích cực. + Phương pháp: kiểm tra, đánh giá. kế hoạch từng chương Cụ thể lớp: 8 Chương từ tiết - Đến tiết Số tiết lí thuyết Số tiết bài tập Số tiết thực hành Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 1 tiết Kiến thức, phương pháp trọng tâm, mục đích yêu cầu của chương. Chuẩn bị của GV Chuẩn bị của HS Bổ sung, rút kinh nghiệm Từ tiết 1 I. học hát: đến tiêt 35 11 21 2 4 + Mục đích yêu cầu: Giáo án SGK, - HS hát đúng giai điệu và lời ca bốn SGK và Vở ghi bài hát chính thức trong chương trình. các tài bài. - Tiếp tục nâng cao kĩ năng ca hát. liệu liên Bút chì - Hiểu và nắm được nội dung các bài quan. Thước, hát để thể hiện tình cảm. Nhạc cụ, Tẩy. - Thông qua tính chất âm nhạc HS có Máy Thanh thể trình bày bài hát với nhiều hình nghe phách.. thức khác nhau. băng đĩa - Sau khi học hát HS sẽ hiểu được nội nhạc... dung, ý nghĩa của từng bài hát. II. nhạc lí: + Mục đích, yêu cầu: - HS hiểu và nắm được những kiến thức cơ bản về nhạc lí như:Dịch giọng Quãng - Hợp âm. - HS sẽ bết được kiến thức nhạc lí có dụng và tầm quan trọng gì đến các tác phẩm âm nhạc. III. tập đọc nhạc: + Mục đích, yêu cầu: - Đọc đúng nhạc và hát đúng lời 4 bài TĐN có 1 hoá biểu: (Giọng Pha trưởng; Rê thứ; Son trưởng; Rê thứ ). IV. âm nhạc thường thức: + Mục đích, yêu cầu: - Tiếp tục là những bài học nhằm tăng cường hiểu biết về âm nhạc và cảm thụ về âm nhạc cho HS . - Qua bài học HS hiểu và nhận biết được thế nào là 1 bài hát thiếu nhi phổ thơ. Thế nào là 1 bài hát mang âm hưởng dân ca. - Qua phần giới thiệu tác giả, tác phẩm, HS sẽ ghi nhớ những cống hiến của các tác giả trong nước và thế giới. V. phương pháp: + Phương pháp luyện tập. + Phương pháp trình bày tác phẩm. + Phương pháp dạy học tích cực. + Phương pháp dạy học tương tác. + Phương pháp kiểm tra, đánh giá. Phòng giáo dục và đào tạo huyện quỳnh lưu Trường tiểu học quỳnh ngọc ------------------------------------------------------ lịch báo giảng kiêm sổ sử dụng thiết bị dạy học Khối: Năm học: 2008 - 2009 Họ và tên giáo viên: Họ và tên người phụ trách thiết bị của trường: Họ và tên hiệu trưởng nhà trường:

File đính kèm:

  • docKE HOACH BO MON AM NHAC .doc
Giáo án liên quan