I/ MỤC TIÊU: Qua tiết này HS cần:
- Được hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác như ôn lại định nghĩa, tính chất của chúng.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và lập luận chứng minh bài toán hình.
- Có thái độ nghiêm túc ôn tập trước ở nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II/ CHUẨN BỊ:
GV chuẩn bị TT, bảng phụ vẽ sơ đồ định nghĩa và tính chất
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1437 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập chương I - Môn Hình học 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn : 12 – Tieỏt : 24
Ngaứy soaùn :
Ngaứy daùy :
Lớp:
ôn tập chương I
I/ Mục tiêu: Qua tiết này HS cần:
- Được hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản về các tứ giác như ôn lại định nghĩa, tính chất của chúng.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và lập luận chứng minh bài toán hình.
- Có thái độ nghiêm túc ôn tập trước ở nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II/ Chuẩn bị:
GV chuẩn bị TT, bảng phụ vẽ sơ đồ định nghĩa và tớnh chất
III/ tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ôn tập lý thuyết.
* Nêu định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi?
* Nêu định nghĩa về các loại tứ giác đặc biệt đã học: hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông?
* Nêu tính chất về góc, về đường chéo của các hình: Tứ giác. Hình thang, hình thang cân. Hình bình hành, hình chữ nhật, hthoi. Hình vuông.
* Nêu dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác trên?
GV đưa ra sơ đồ nhận biết các loại tứ giác hình 79 (SGV), không ghi các dòng chữ kèm theo mũi tên của sơ đồ, sau khi HS trả lời GV bổ sung vào sơ đồ để có sơ đồ như SGV.
I / ĐỊNH NGHĨA
Tứ Giỏc
Tứ giỏc tạo bởi 4 đoạn thẳng ....
Hỡnh Thang
Hỡnh Thang là tứ giỏc cú 2 cạnh đối song song
Hỡnh Thang vuụng
Hỡnh thang vuụng là hỡnh thang cú 1 gúc vuụng
Hỡnh Thang Cõn
Hỡnh thang cõn là hỡnh thang cú 2 gúc kề 1 đỏy bằng nhau
Hỡnh Bỡnh hành
Hỡnh bỡnh hành cú cỏc cặp cạnh đối song song
Hỡnh chữ nhật
Hỡnh chữ nhật là tứ giỏc cú 4 gúc vuụng
Hỡnh Thoi
Hỡnh thoi là tứ giỏc cú 4 cạnh bằng nhau
Hỡnh Vuụng
Hỡnh vuụng là tứ giỏc cú 4 cạnh bằng nhau và 4 gúc vuụng
II/ TÍNH CHẤT
Tứ Giỏc
Tổng 4 gúc trong bằng 360 độ
Hỡnh Thang
Tổng 2 gúc kề mỗi cạnh bờn bự nhau
Hỡnh Thang Cõn
* 2 cạnh bờn bằng nhau
* 2 đường chộo bằng nhau
* 1trục đối xứng đối qua trung điểm
2 cạnh đỏy
Hỡnh Bỡnh hành
* Cỏc cặp cạnh đối bằng nhau
* Cỏc cặp gúc đối bằng nhau
* 2 đường chộo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường
* giao điểm 2 đường chộo là tõm
đối xứng của hỡnh
Hỡnh chữ nhật
* Cỏc cặp cạnh đối bằng nhau
* 4 gúc vuụng
* 2 đường chộo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường , và bằng
nhau
* giao điểm 2 đường chộo là tõm
đối xứng của hỡnh
* 2trục đối xứng đối qua trung điểm
cỏc cạnh đối
Hỡnh Thoi
* 4 bằng nhau
* Cỏc cặp gúc đối bằng nhau
* 2 đường chộo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường , vuụng gúc
, và là 2 đường phõn giỏc
* giao điểm 2 đường chộo là tõm
đối xứng của hỡnh
* 2 trục đối xứng là 2 đường chộo
Hỡnh Vuụng
* 4 cạnh bằng nhau
* 4 gúc vuụng
* 2 đường chộo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường , bằng nhau
, vuụng gúc và là phõn giỏc
* giao điểm 2 đường chộo là tõm
đối xứng của hỡnh
* Cú 4 trục đối xứng
Bài tập.
* Bài 88(SGK).
- GV vẽ hình
? Tứ giác EFGH là hình gì?
? Để hbh EFGH là hình chữ nhật ta cần đk gì?
? Để EFGH là hình thoi ta cần đk gì?
? Để EFGH là hình vuông ta cần đk gì?
- GV nhận xét và sửa chữa sai sót.
- HS đọc đề bài, vẽ hình, viết GT – KL.
GT Tứ giác ABCD: EAB: EA = EB
FBC: FB = FC
GDC: GD = GC
HDA: HD = HA.
KL Tìm ĐK của AC, BD để tg EFGH
là: a/ Hình chữ nhật
b/ Hình thoi
c/ Hình vuông.
Ta có :
EF // = GH (cùng // = ) (Vì EF, GH là đtb trong DBAC, DDAC)
ị EFGH là hình bình hành ( dh3 )
a/ Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật Û EH ^ EF
mà EH // BD, EF // AC)
nên Û AC ^ BD
Vậy để EFGH là hỡnh chữ nhật thỡ cần thờm điều kiện đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
b/ Hình bình hành EFGH là hình thoi
Û EH = EF
mà EF = , EH =
nên Û AC = BD
Vậy điều kiện phải tìm: 2 đường chéo AC và BD bằng nhau.
c/ Hình bình hành EFGH là hình vuông
Û EFGH là hcn Û AC ^ BD
EFGH là hình thoi AC = BD
Vậy điều kiện phải tìm: 2 đường chéo AC và BD bằng nhau và vuông góc với nhau.
* Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà:
- Tiếp tục ôn tập lí thuyết cơ bản của chương. Phần dấu hiệu nhận biết
- Làm bài tập: 89 SGK ; 163 SBT.
---------------------------------------------
Tuaàn : 13 – Tieỏt : 25
Ngaứy soaùn :
Ngaứy daùy :
Lớp:
ôn tập chương I ( TT )
I/ Mục tiêu: Qua tiết này HS cần:
- Được hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản về các dấu hiệu nhận biết của chúng.
- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và lập luận chứng minh bài toán hình.
- Có thái độ nghiêm túc ôn tập trước ở nhà; hăng hái phát biểu xây dựng bài.
II/ Chuẩn bị:
GV chuẩn bị TT, bảng phụ vẽ sơ đồ dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác
III/ tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ trong nội dung ụn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Nêu dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác trên?
GV đưa ra sơ đồ nhận biết các loại tứ giác hình 79 (SGV), không ghi các dòng chữ kèm theo mũi tên của sơ đồ, sau khi HS trả lời GV bổ sung vào sơ đồ để có sơ đồ như SGV.
III/ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
Hỡnh Thang
Tứ giỏc cú 2 cạnh đối song song
Hỡnh Thang Cõn
* Hỡnh thang cú 2 gúc kề 1 đỏy bằng
nhau , hoặc tổng 2 gúc đối bự nhau
* Hỡnh thang cú 2 đường chộo bằng
nhau
Hỡnh Bỡnh hành
* Cỏc cặp cạnh đối song song
* Cỏc cặp cạnh đối bằng nhau
* Cỏc cặp gúc đối bằng nhau
* 2 đường chộo cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường
Hỡnh chữ nhật
* Tứ giỏc cú 4 gúc vuụng
* Hỡnh thang cõn cú một gúc vuụng
* Hỡnh bỡnh hành cú 1 gúc vuụng
* Hỡnh bỡnh hành cú 2 đường chộo
bằng nhau
Hỡnh Thoi
* Tứ giỏc cú 4 cạnh bằng nhau
* HBH cú 2 cạnh kề bằng nhau
* HBH cú 2 đường chộo vuụng gúc
* HBH cú 1 đường chộo là đường
phõn giỏc của 1 gúc
Hỡnh Vuụng
* HCN cú 2 cạnh kề bằng nhau
* HCN cú 2 đường chộo vuụng gúc
* HCN cú 1 đ/c là phõn giỏc của 1 g
điểm của mỗi đường , bằng nhau
, vuụng gúc và là phõn giỏc
* giao điểm 2 đường chộo là tõm
đối xứng của hỡnh
* Cú 4 trục đối xứng
BÀI TẬP
* Bài 89(SGK).
- GV vẽ hình:
A
B
C
M
E
D
- Để c/m E đối xứng với M qua AB cần phải chứng minh điều gì?
- Dự đoán AEMC, AEBM là hình gì? Nêu cách chứng minh?
- Nêu cách tính chu vi tứ giác AEBM?
- Tìm điều kiện để hình thoi trở thành hình vuông?
* Bài 163(SBT):
Nếu khụng cú thời gian thỡ . Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT – KL.
- Gọi 1 HS nêu cách c/m câu a). GV ghi bảng.
- Muốn chứng minh AC, BD, EF đồng quy ta chứng minh như thế nào ? Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- Tứ giác EMFN đã có EM//FN (vì DEBF là hbh), để chứng minh là hbh cần chỉ thêm đk gì?
HS đọc đề bài, ghi GT – KL.
GT: ABC: = 900
M BC: MB = MC
D AB: DA = DB
E đối xứng với M qua D
KL: a) E đối xứng với M qua AB
b) AEMC, AEBM là hình gì?
c) BC = 4cm. Chu vi AEBM?
d) ABC có thêm đk gì để AEBM
là hình vuông.
a)Chứng minh : E đối xứng với M qua AB
Ta cú :
DM là đường trung bỡnh của tam giỏc ABC
DM // AC
mà AC AB
DM AB hay EM AB (1)
Ta lại cú : DM = DE (gt) (2)
Từ (1) và (2) E đối xứng với M qua AB.
b) AEMC, AEBM là hình gì?
+ Do EM = AC (= 2DM)
EM // AC
AEMC là hình bình hành.
+ Vì AB EM
và DA = DB ; ED = DM
AEBM là hình thoi.
c) BC = 4cm. Chu vi AEBM?
Vì BM = BC = 2 cm
chu vi tứ giác AEBM là:
4.BM = 4.2 = 8 (cm)
d) Để hình thoi AEBM là hình vuông
EÂM = 900
DÂM = 450
ABC vuông cân tại A
- HS vẽ hình, ghi GT – KL.
A
B
C
D
E
F
M
N
GT ABCD là hbh, EAB: EA = EB
FDC: FD = FC
KL a) DEBF là hình gì?
b) AC, BD, EF đồng quy.
c) AC DE = {M}
AC BF = {N}
CMR: EMFN là hbh.
a) DEBF là hình gì?
Ta có BE//DF (vì ABCD là hbh) và
BE = DF
DEBF là hình bình hành.
b) AC, BD, EF đồng quy.
Vì DEBF là hình bình hành nên BD và EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
ABCD là hbh nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
AC, BD, EF đồng quy.
c) CMR: EMFN là hbh.
Ta có AME = CNF (g.c.g)
ME = NF
mà EM//FN (vì DEBF là hbh)
tứ giác EMFN là hbh.
* Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập các kiến thức và các dạng bài tập cơ bản của chương.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
File đính kèm:
- On tap hinh hoc chuong I Tiet 24 25.doc