Ôn tập Hóa học Lớp 11 (Chuẩn kiến kiến thức)

Hoà tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp gồm Cu, Ag trong dd HNO3 đặc dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí màu nâu đỏ (đktc). Tính phần trăm khối lượng của mỗi KL có trong hỗn hợp đầu?

Nhiệt phân hoàn toàn 27,3g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được 6,72 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm của mỗi muối có trong hỗn hợp đầu?

NH4Cl NH3 N2 NO NO2 HNO3 NaNO3 NaNO2

NH3 NO; NO2 NaNO3

Có 4 lọ hoá chất mất nhãn đựng riêng biệt từng dd loãng của các chất sau:

H3PO4, Na2CO3, BaCl2, NH4NO3.

*Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các lọ hoá chất trên? PTHH?

* Chỉ sử dụng HCl hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ trên? PTHH?

( Các lớp yếu: Na3PO4, NaNO3, NH4Cl, Na2CO3)

Trình bày cách nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn đựng riêng biệt các dd sau: NaNO3,

NaCl, NH4NO3, Na3PO4.

Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng với dd HNO3 đặc nguội thấy thoát ra 4,48 lít khí màu nâu đỏ. Mặt khác m gam hỗn hợp đó tác dụng với dd HCl dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H2. Các thể tích đo ở đktc. Tính m?

 

doc3 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Hóa học Lớp 11 (Chuẩn kiến kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hoà tan hoàn toàn 17,2g hỗn hợp gồm Cu, Ag trong dd HNO3 đặc dư, sau phản ứng thu được 6,72 lít khí màu nâu đỏ (đktc). Tính phần trăm khối lượng của mỗi KL có trong hỗn hợp đầu? Nhiệt phân hoàn toàn 27,3g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 thu được 6,72 lít khí (đktc). Tính thành phần phần trăm của mỗi muối có trong hỗn hợp đầu? NH4ClNH3N2 NO NO2 HNO3 NaNO3 NaNO2 NH3 NO; NO2 NaNO3 Có 4 lọ hoá chất mất nhãn đựng riêng biệt từng dd loãng của các chất sau: H3PO4, Na2CO3, BaCl2, NH4NO3. *Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các lọ hoá chất trên? PTHH? * Chỉ sử dụng HCl hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ trên? PTHH? ( Các lớp yếu: Na3PO4, NaNO3, NH4Cl, Na2CO3) Trình bày cách nhận biết các lọ hoá chất mất nhãn đựng riêng biệt các dd sau: NaNO3, NaCl, NH4NO3, Na3PO4. Cho m gam hỗn hợp gồm Al, Cu tác dụng với dd HNO3 đặc nguội thấy thoát ra 4,48 lít khí màu nâu đỏ. Mặt khác m gam hỗn hợp đó tác dụng với dd HCl dư thấy thoát ra 3,36 lít khí H2. Các thể tích đo ở đktc. Tính m? ĐỀ 1 Câu 1(3 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện(nếu có) N2 NH3 NO NO2 HNO3 Mg(NO3)2 NO2 Câu 1(2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, NaNO3, Na3PO4, NH4NO3 Câu 3(2 điểm): Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: A, Dung dịch H3PO4 tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ 1:2 về số mol B, Cho C tác dụng với HNO3 đặc, nóng C, P tác dụng với Na (t0) D, NH3 tác dụng với dung dịch HCl Câu 4(3 điểm): Hòa tan 15,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 13,44 lít khí NO2 (đo ở đktc). a. Viết các phương trình hóa học xảy ra ở dạng phân tử và ion rút gọn. b. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. ( Cho Mg = 24, H = 1, N = 14, O = 16, Cu = 64 ) ĐỀ 2 Câu 1(3 điểm): Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện(nếu có) N2 NH3 NO NO2 HNO3 Mg(NO3)2 NO2 Câu 1(2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau: NaCl, KNO3, K3PO4, NH4NO3 Câu 3(2 điểm): Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau: A, Dung dịch H3PO4 tác dụng với dung dịch KOH theo tỉ lệ 1:2 về số mol B, Cho C tác dụng với HNO3 đặc, nóng C, P tác dụng với Na (t0) D, NH3 tác dụng với dung dịch HCl Câu 4(3 điểm): Hòa tan 16,6 gam hỗn hợp gồm Al và Fe bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu được 8,96 lít khí NO2 (đo ở đktc). a. Viết các phương trình hóa học xảy ra ở dạng phân tử và ion rút gọn. b. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Baèng phöông phaùp hoaù hoïc nhaän bieát caùc dung dòch sau : (NH4)2SO4 , NH4NO3 , NaOH , NaNO3 , NaCl * Hoàn thành chuỗi: N2 ® NO ® NO2 ® HNO3 ® Cu(NO3)2 ® Cu(OH)2 ® Cu(NO3)2 NH4NO3 Bài 2: Chia hỗn hợp hai kim loại Cu và Al làm 2 phần bằng nhau. + Phần thứ nhất: Cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội thu được 8,96 lít khí NO2 ( đktc) + Phần thứ hai: Cho tác dụng với hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí ( đktc) Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Giải Phần thứ nhất, chỉ có Cu phản ứng với HNO3 đặc. Cu + 4HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2 H2O (1) Phần thứ 2, chỉ có Al phản ứng với 2Al + 3HCl AlCl3 + 3H2 (2) Dựa vào (1) ta tính được khối lượng Cu có trong hỗn hợp là 12,8 g. Dựa vào (2) ta tính được khối lượng Al có trong hỗn hợp là 5,4 g. % khối lượng của Cu = 70, 33% % khối lượng của Al = 29,67% Cho 12,8 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, sinh ra khí NO2. Tính thể tích NO2 ( đktc). Giải Cu + 4HNO3 đặc Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2 H2O 0,2 0,4 (mol) nCu = Bài 2: Một lượng 13,5 g Al tác dụng vừa đủ với 2,2 l dd HNO3 cho bay ra một hỗn hợp gồm hai khí NO và N2O. Biết tỉ khối của hỗn hợp khí so với hiđrô bằng 19,2. + Tính số mol của NO và N2O tạo ra là + Tính nồng độ mol/l của dd axít đầu. Giải Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO + 2H2O x 4x 2x (mol) 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O y 30/8y (= 3,75 y) 3/8y (= 0,375 y) Theo bài ra ta có: ( x + y ).27 = 13,5 (1) (2) Giải (1) và (2) được x = 0,1; y = 0,4 a/ Số mol của NO là = 0,1 (mol) Số mol của N2O là 0,375.0,4 = 0,15 (mol) b/ Tổng số mol HNO3 đã phản ứng = 4.0,1 + 3,75.0,4 = 1,9 (mol) Nồng độ mol/l của dung dịch axit Bài 3: NH4Cl NH3N2NO NO2HNO3NaNO3 NaNO3

File đính kèm:

  • docon_tap_hoa_hoc_lop_11_chuan_kien_kien_thuc.doc