Câu 1: Hóa học hữu cơ là ngành hóa học:
a. Chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon
b. Chuyên nghiên cứu các hợp chất của hidro.
c. Chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua
d. Chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, hidro, oxi.
Câu 2: Trong các hợp chất sau, chất nào không phải là hợp chất hữu cơ?
a. (NH4)2CO3 b. CH3COONa c. CH3Cl d. C6H5NH2
Câu 3: Các hợp chất hữu cơ có đặc điểm chung là:
a. Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion.
b. Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh
c. Tan nhiều trong nước
d. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 4: Theo danh pháp gốc – chức, hợp chất CH3CH2CH2OH có tên gọi là:
a. propal – 1 – al b. propan – 2 – ol c.propan – 1 – ol d. ancol propionic.
Câu 5: Mục đích của phép phân tích định tính là:
a. Xác định tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
b. Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
c. Xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
d. Xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không đúng?
a. Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
b. Công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.
c. Từ CTPT có thể biết được số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
d. Để xác định6 CTPT hợp chất hữu cơ nhất thiết phải qua công thức đơn giản nhất.
18 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 11/07/2022 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập trắc nghiệm Hóa học Lớp 11 - Hóa học hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: Hóa học hữu cơ là ngành hóa học:
Chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon
Chuyên nghiên cứu các hợp chất của hidro.
Chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua
Chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, hidro, oxi.
Câu 2: Trong các hợp chất sau, chất nào không phải là hợp chất hữu cơ?
(NH4)2CO3 b. CH3COONa c. CH3Cl d. C6H5NH2
Câu 3: Các hợp chất hữu cơ có đặc điểm chung là:
Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion.
Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh
Tan nhiều trong nước
Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
Câu 4: Theo danh pháp gốc – chức, hợp chất CH3CH2CH2OH có tên gọi là:
propal – 1 – al b. propan – 2 – ol c.propan – 1 – ol d. ancol propionic.
Câu 5: Mục đích của phép phân tích định tính là:
Xác định tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
Xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
Xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không đúng?
Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
Công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.
Từ CTPT có thể biết được số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.
Để xác định6 CTPT hợp chất hữu cơ nhất thiết phải qua công thức đơn giản nhất.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 g hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2 và 2,7g H2O. CTPT của A là:
C4H6 b. C4H10 c. C4H8 d. C3H8.
Câu 8: Oxi hóa hoàn toàn 1,46 g chất hữu cơ X sinh ra 3,3 g CO2 và 3,6 g H2O. Thành phần % về khối lượng của mỗi nguyên tố trong phân tử X là:
61,64%C; 10,96%H; 27,4%O. c. 61,64%C; 27,4%H; 10,96%O
72,4%C; 16,64%H; 10,96%O d. 72,4%C; 10,96%H; 16,64%O.
Câu 9: Khi làm bay hơi 0,23 g chất hữu cơ A chứa C, H, O thì thu dược thể tích đúng bằng thể tích của 0,16 g O2 ở cùng điều kiện. CTPT có thể có của A là:
CH2O2 b. C2H6O c. C2H2O2 d. C2H6O và CH2O2
Câu 10: Cho chất hữu cơ A có thành phần % về khối lượng các nguyên tố: 53,33% C; 15,56% H; 31,11% N. Biết tỉ khối hơi của A so với hidro là 22,5. CTPT của A là:
C2H7N b. C6H7N c. C3H9N d. C4H11N
Câu 11: Lựa chọn nhận định đúng về hai chất CH3CH2OH và CH3OCH3. Hai chất:
Là hai dẫn xuất hidrocacbon.
Là hai đồng phân của nhau.
Có tính chất vật lí và hóa học giống nhau.
Là hai dẫn xuất hidrocacbon và là hai đồng phân của nhau.
Câu 12: Cho các chất sau: (1) CH4, (2) C2H2, (3) C5H12, (4) C4H10, (5) C3H6, (6) C7H12, (7) C6H14. Chất nào là đồng đẳng của nhau?
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 b. 1, 3, 4, 7 c. 2, 5, 7, 6, 7 d. 1, 3, 5, 7
Câu 13: Điều khẳng định nào sau đây đúng?
Liên kết pi được hình thành do sự xen phủ trục.
Liên kết đôi gồm 2 liên kết pi.
Liên kết đơn bền hơn liên kết đôi.
Liên kết đơn được hình thành do sự xen phủ bên.
Câu 14: Trong các câu sau, câu nào không đúng?
CTCT cho biết thứ tự và cách thức liên kết của các nguyên tử trong phân tử.
Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử C chỉ có thể liên kết với các nguyên tử của nguyên tố khác.
Các chất khác nhau có cùng CTPT là những chất đồng phân
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần và cấu tạo hóa học.
Câu 15: Hợp chất nào sau đây không có đồng phân lập thể ( Cis – trans)?
CH3CH = CHC2H5 b. CH3CH = CHCH3 c. ClCH = CHBr d. CH3CHClCH3
Câu 16: Những chất nào sau đây là đồng phân cấu tạo của nhau?
(1) CH3CH2CH2CH2CH2CH3 (2) CH3CH2CH2CH(CH3)2
(3) CH3CH2CH(CH3)CH2CH3 (4) CH3CH2CH2CH2CH3.
a. 1, 2, 3 b. 1, 2 c. 1, 4 d. 1, 2, 3, 4
Câu 17: Cho các phản ứng sau:
(1) C2H6 + Cl2 C2H5Cl + HCl (2) C6H6 + 3Cl2 C6H6Cl6
(3) C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl (4) C2H5OH C2H4 + H2O
Trong các phản ứng trên, phản ứng nào không phải là phản ứng thế?
a. 4 b. 2, 4 c. 2 d. 1, 2, 4
Câu 18: Khi etilen cộng với brom thì liên kết pi của nó bị phá vỡ thành liên kết xichma. Do nguyên nhân nào sau đây:
Liên kết pi được hình thành do sự xen phủ trục. c. Liên kết pi gồm 2 liên kết xichma.
Liên kết pi kém bền hơn liên kết xichma. d. Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 19: Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành?
liên kết xichma. c. Liên kết pi
Liên kết xichma và liên kết pi d. Hai liên kết xichma.
Câu 20: Liên kết 3 do những liên kết nào hình thành?
Liên kết xichma. c. Hai liên kết xichma và một liên kết pi
Liên kết pi d. Hai liên kết pi và một liên kết xichma.
Câu 21: Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào?
Theo đúng hóa trị. c. Theo một thứ tự nhất định.
Theo đúng số oxi hóa. d. Theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định.
Câu 22: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ?
CO2, CaCO3 b. CH3Cl, C6H5Br c. NaHCO3, NaCN d. CO, CaC2.
Câu 23: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự kết hợp và cách kết hợp của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây?
Công thức phân tử. b. Công thức tổng quát. c. Công thức cấu tạo. d. . Công thức đơn giản nhất.
Câu 24: Tìm câu trả lời sai: Trong hợp chất hữu cơ:
Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và trật tự nhất định.
Cacbon có 2 hóa trị là 2 và 4.
Các nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành mạch C dạng không nhánh, có nhánh và vòng.
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học.
Câu 25: Dãy chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng có công thức chung là CnH2n+2.
CH4, C2H2, C3H8, C4H10, C6H12 c. CH4, C3H8, C4H10, C5H12.
C4H10, C5H12, C6H12. d. C2H6, C3H6, C4H8, C5H12.
Câu 26: Trong các cặp chất sau,cặp chất nào là đồng đẳng của nhau?
C2H6, CH4, C4H10 c. C2H5OH, CH3CH2CH2OH
CH3OCH3, CH3CHO d. Cặp a và cặp c.
Câu 27: Chọn định nghĩa đúng về đồng phân: Đồng phân là:
Hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau.
Hiện tượng các chất có tính chất khác nhau.
Hiện tượng các chất có cùng CTPT nhưng có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác mhau.
Hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau.
Câu 28. Số đồng phân của chất có công thức phân tử C5H12 là:
2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 29: Số đồng phân của chất có CTPT là C4H9OH là:
6 b. 7 c. 8 d. 9
Câu 30: Tìm câu trả lời sai: Liên kết xichma bền hơn liên kết pi là do:
Liên kết xichma được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan hóa trị.
Liên kết pi được hình thành do sự xen phủ trục của các obitan p 1 electron.
Liên kết pi được hình thành do sự xen phủ bên của các obitan hóa trị p.
Tất cả các ý trên đều sai.
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 1,68 g một hidrocacbon có M = 84 cho ta 5,28 g CO2. Vậy số nguyên tử C trong hidrocacbon là:
4 b. 5 c. 6 d. 7
Câu 32: Cho một chất hữu cơ A có thành phần % các nguyên tố là: 54,6% C; 9,1% H và 36,3% O. Vậy công thức đơn giản nhất của A là:
C3H6O b. C2H4O c. C5H9O d. C4H8O2
Câu 33: Nếu tỉ khối của A so với nitơ là 1,5 thì phân tử khối của A là:
21 b. 42 c. 84 d. 63
Câu 34: Chất nào là đồng phân của CH3COOCH3?
CH3CH2OCH3 b. CH3CH2COOH c. CH3COCH3 d. CH3CH2CH2OH
Câu 35: Hai chất CH3 – CH2 – OH và CH3 – O – CH3 khác nhau về điểm gì?
Công thức cấu tạo. b. Công thức phân tử. C. Số nguyên tử cacbon d. Tổng số liên kết cộng hóa trị.
Câu 36: Phản ứng CH3COOH + CH º CH à CH3COOCH = CH2 thuộc loại phản ứng nào sau đây?
Phản ứng thế b. Phản ứng cộng c. Phản ứng tách d. Không thuộc về 3 loại phản ứng trên.
Câu 37: Phản ứng: CH º CH + 2AgNO3 +2NH3 à AgC º CAg + 2NH4NO3 thuộc loại phản ứng nào:
Phản ứng tách b. Phản ứng thế c. Phản ứng cộng d. Không thuộc 3 loại phản ứng trên.
Câu 38: Số đồng phân của chất có CTPT C5H10 là:
3 b. 4 c. 5 d. 6
Câu 39: Phản ứng CH3CH2CH2OH CH3CH=CH2 + H2O thuộc loại phản ứng nào?
Phản ứng thế b. Phản ứng tách c. Phản ứng cộng d. Không thuộc về 3 loại phản ứng trên
Câu 40: Cho dãy các chất sau: CH4, C6H6, C6H5OH, C2H5I, C2H5PH2. Nhận xét nào sau đây đúng?
Các chất đều là hidrocacbon c. Các chất đều là dẫn xuất hidrocacbon.
Các chất đều là hợp chất hữu cơ. d.Trong dãy có cả chất vô cơ và hữu cơ nhưng đều là hợp chất của cacbon.
Câu 41: Các chất nào sau đây là đồng đẳng của nhau?
(1) CH2 = CH – CH3 (2) CH2 = CH – CH2CH3
(3) CH3- CH = CH – CH3 (4) CH2 = C- (CH3)2.
a. 1, 2 b. 1, 3 c. 1, 4 d. 1, 2, 3, 4.
Câu 42: Chất nào sau đây là đồng phân của nhau?
(1) CH2 = C(CH3)CH = CH2 (2) CH2 = C = CH – CH2 – CH3
(3) CH2 = CH – CH2 – CH = CH2 (4) CH2 = CH – CH = CH – CH3.
a. 1, 2 b. 1,3 c. 1, 4 d. 1, 2, 3.
Câu 43: Tổng số đồng phân mạch vòng của C5H10 là:
2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 44: Tổng số đồng phân của C6H14 là:
3 b. 4 c. 5 d. 6
Câu 45: Tổng số đồng phân mạch nhánh của C5H10 là:
2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 46: Tổng số đồng phân cấu tạo của C4H9Cl là:
3 b. 4 c. 5 d. Kết quả khác.
Câu 47: Xác định CTCT đúng của C4H9OH biết khi tách nước ở điều kiện thích hợp thu được 3 anken.
CH3CH2CH2CH2OH b. (CH3)3 – C – OH c. CH3 – C (OH) – CH2 – CH3 d. Không thể xác định.
Câu 48: X là một đồng phân có CTPT C5H8. X tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 4 sản phẩm. CTCT của X là:
CH2 = C = CH – CH2 – CH3 c. CH2 = CH – CH2 – CH = CH2
CH2 = C (CH3) – CH = CH2 d. Không thể xác định.
Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn x mol một hợp chất hữu cơ X thu được 3,36 lít CO2 ( đktc) và 4,5 g H2O. Giá trị của x là:
0,05 mol b. 0,1 mol c. 0,15 mol d. Không thể xác định.
Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A thu được 4,48 lit CO2 ( đktc) và 5,4 g H2O. CTPT của A là:
CH4 b. C2H6 c. C4H10 d. Kết quả khác.
Câu 51: Một hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O có tỉ khối hơi so với hidro là 36. CTPT của A là:
C4H8O b. C3H6O2 c. C2H2O3 d. Kết quả khác.
Câu 52: Xác định CTPT của hidrocacbon X, biết mC = 4mH.
C2H6 b. C3H8 c. C4H10 d. Không thể xác định.
Câu 53: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 g chất hữu cơ X cần 8,96 lít O2 ( đktc). Biết . CTPT của X là:
C3H8O b. C3H8O2 c. C3H8O3 d. C3H8
Câu 54: Chất hữu cơ X chứa C, H, O có tỉ khối hơi so với hidro là 37. CTPT của X là:
C4H10O b. C3H6O2 c. C2H2O3 d. Cả 3 chất đều phù hợp.
Câu 55: Oxi hóa hoàn toàn một hidrocacbon X cần dùng 6,72 lít O2 ( đktc) thu được 4,48 lít CO2 ( đktc). CTPT của X là:
C2H6 b. C2H4 c. C2H2 d. Kết quả khác.
Câu 56: Hóa hơi hoàn toàn 30 g chất hữu cơ X chứa C, H, O ( ở 1730C, 1atm) thì X chiếm thể tích 16,81 lít . CTPT của X là:
C3H8O b. C2H4O2 c. Cả a và b. d. Không thể xác định.
Câu 57: Hợp chất hữu cơ A có chứa các nguyên tố C, H, O có MA = 89. Đốt cháy 1 mol A thu được 3 mol CO2, 0,5 mol N2 và hơi nước. CTPT của A là:
C3H7O2N b. C2H5O2N c. C3H7NO2 d. Tất cả đều sai.
Câu 58: Thể tích không khí cần để đốt cháy hết 228 g C8H18 là:
22,4 lít b. 2,5 lít c. 560 lít d. 1560 lít
Câu 59: Những hợp chất hữu cơ có tính chất hóa học tương tự nhau và có thành phầm phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm – CH2 – dược gọi là:
Đồng đẳng. b. Đồng phân c. Đồng hình d. Đồng dạng.
Câu 60: Phát biểu nào sau đây sai đối với hợp chất hữu cơ:
Liên kết giữa các nguyên tử chủ yếu là liên kết cộng hóa trị.
Số oxi hóa của C có giá trị không đổi.
Có dãy đồng đẳng
Hiện tượng đồng phân khá phổ biến.
Câu 61: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về đồng phân: Đồng phân là:
Hiện tượng các chất cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau.
Hiện tượng các chất có cùng CTPT và cùng CTCT.
Hiện tượng các chất có cùng CTCT nhưng khác về CTPT.
Hiện tượng các chất có cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau nên tính chất hóa học khác nhau.
Câu 62: Câu nào đúng khi nói về hidrocacbon no: Hidrocacbon no là:
là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
Là hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.
Là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi.
Là hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H.
Câu63: Ankan có những loại đồng phân nào?
Đồng phân nhóm chức c. Đồng phân cấu tạo
Đồng phân vị trí nhóm chức. d. Có cả 3 loại đồng phân trên.
Câu 64: Ankan có CTPT C5H12 có bao nhiêu đồng phân?
1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 65: Cho ankan có CTCT làCH3 – CH – CH2 – CH – CH3
CH3 – CH2 CH3
Tên gọi của A theo IUPAC là:
2 – etyl – 4 – metylpentan. c. 3,5 – dimetylhexan
4 – etyl – 2 – metylpentan. d. 2,4 – dimetylhexan.
Câu 66: Cho ankan A có tên gọi: 3 – etyl – 2,4 – dimetylhexan. CTPT của A là:
C11H24 b. C9H20 c. C8H18 d. C10H20
Câu 67: Trong các câu sau, câu nào không đúng?
Phân tửõ metan có cấu trúc tứ diện đều.
Tất cả các liên kết trong phân tử metan đều là liên kết xichma.
Các góc liên kết trong phân tử metan là 109,50
Toàn bộ phân tử meten nằm trên cùng một mặt phẳng.
Câu 68: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.
C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 b. CH4, C2H2, C3H4, C4H10 c. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 d. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12
Câu 69: Nhận xét nào đúng khi nói về tính tan của etan trong nước?
Không tan b. Tan ít c. Tan d. Tan nhiều
Câu 70: Nguyên nhân nào làm cho các ankan tương đối trơ về mặt hóa học?
Do phân tử không phân cực c. Do phân tử không chứa liên kết pi
Do có các liên kết xichma bền vững d. Tất cả lí do trên đều đúng.
Câu 71: Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng nào?
Phản ứng cộng b. Phản ứng tách c. Phản ứng thế d. Phản ứng đốt cháy.
Câu 72: Khi cho metan tác dụng với clo ( có askt) theo tỉ lệ mol 1:2 tạo thành sản phẩm chính là:
CH3Cl b. CH2Cl2 c. CHCl3 d. CCl4
Câu 73: Cho phản ứng sau: CH3)2 CH CH2CH3 + Cl2
Phản ứng trên có thể tạo thành bao nhiêu sản phẩm thế monoclo?
2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 74: Cho phản ứng sau: CH3CH2CH2CH3 A + B. A và B có thể là:
CH3CH2CH = CH2, H2 b. CH2 = CH2, CH3CH3 c. CH3CH = CHCH3, H2 d. Tất cả đều đúng.
Câu 75: Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CH4 + O2
CO2, H2O b. HCHO, H2O c. CO, H2O d. HCHO, H2
Câu 76: Cho ankan A có CTPT là C6H14, biết rằng khi cho A tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1:1 thu được 2 sản phẩm thế monoclo. CTCT đúng của A là:
2,3 – dimetylbutan b. Hexan c. 2 – metylpentan d. 2,2 – dimetylbutan.
Câu 77: Trong phòng thí nghiệm, metan có thể được điều chế bằng cách nào?
Nung natri axetat với vôi tôi xút c. Cho nhôm cacbua tác dụng với nước
Thủy phân canxi cacbua d. Có thể sử dụng 2 phương án a và b.
Câu 78: Khi đốt ankan trong khí clo sinh ra muội đen và một chất khí làm đỏ giấy quỳ tím ẩm. Những sản phẩm đó là:
CO, HCl b. CO2, H2O c. C, HCl d. C, H2O
Câu 79: Có hai bình đựng dung dịch brôm. Sục khí propan vào bình 1 và khí xiclopropan vào bình 2. Hiện tượng gì xảy ra?
Cả hai bình dung dịch đều mất màu.
Bình 1: màu dung dịch nhạt dần, bình 2: màu dung dịch không thay đổi.
Bình 1: màu dung dịch không thay đổi, bình 2: màu dung dịch nhạt dần.
Bình 1: có kết tủa trắng, bình 2: màu dung dịch nhạt dần.
Câu 80: Cho phản ứng sau: Al4C3 + H2O à A + B. Các chất A, B lần lượt là:
CH4, Al2O3 b. C2H2, Al(OH)3 c. C2H6, Al(OH)3 d. CH4, Al(OH)3
Câu 81: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp gồm CH4, C2H6 và C4H10 thu được 3,3g CO2 và 4,5 g H2O. Giá trị của m là:
1g b. 1,4 g c. 2 g d. 1,8 g
Câu 82: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 13,2 g CO2 và 6,3 g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
Ankan b. anken c. ankin d. aren.
Câu 83: Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. CTPT của ankan đó là:
C4H10 b. C3H8 c. C5H12 d. C2H6
Câu 84: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp gồm C2H6 và C3H8 ( đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch nước vôi trong có dư thấy khối lượng bình 1 tăng m g, bình 2 tăng 2,2 g. Giá trị của m là:
3,5g b. 4,5g c. 5g d. 4g
Câu 85: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 g một ankan A thu được 11g CO2 và 5,4g nước. Khi clo hóa A theo tỉ lệ mol 1:1 tạo thành dẫn xuất monoclo duy nhất . CTCT của A là:
CH3CH2CH2CH2CH3 b. (CH3)2CHCH2CH3 c. (CH3)3CCH2CH3 d. (CH3)4C
Câu 86: Hợp chất hữu cơ C5H10 có bao nhiêu đồng phân mạch vòng?
2 b. 3 c. 4 d. 5
Câu 87: Cho xicloankan có CTCT sau:
H3C
CH2CH3
Tên theo IUPAC của xicloankan đó là:
1 – etyl – 3 – metylxiclohexan c. 1-metyl-3-etylxiclohexan
1-etyl-3-metylhexan d. 3-etyl-1-metylxiclohexan
Câu 88: Xiclohexan có thể tham gia phản ứng nào?
Phản ứng thế b. Phản ứng đốt cháy c. Phản ứng cộng mở vòng d. Cả a và c.
Câu 89: Chọn đúng sản phẩm thế của phản ứng sau: + Cl2
a. Cl b. Cl Cl
c. ClCH2CH2CH2CH2CH2Cl d. CH3CH(Cl)CH2CH2CH3
Câu 90: Khi clo hoá một xicloankan thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Xicloankan đó là:
Metylxiclopentan b. 1,2 – dimetylxiclopropan c. Etylxiclobutan d. Xiclohexan
Câu 91: Từ xiclopropan có thể điều chế được:
CH3CH2CH3 b. CH3CH2CH2Br c. BrCH2CH2CH2Br d. Tất cả đều đúng
Câu 92: Khi oxi hóa hoàn toàn một hidrocacbon mạch hở thu được 11,2 lít CO2 ( đktc) và 9 g H2O. A thuộc dãy đồng đẳng nào?
Ankan b. xicloankan c. anken d. có thể là xicloankan hoặc anken.
Câu 93: Đốt cháy hoanm2 toàn 2,24 lít một xicloankan X ( đktc) thu được 7,2 g H2O. Biết X làm mất màu dung dịch brom. CTCT của X là:
a. b. c. d.
CH3
Câu 94: Hidrocacbon A có CTPT là C4H8. A có khả năng tạo ra dẫn xuất 1,3 - dibrombutan. CTCT đúng của A là:
CH2 = CH – CH2 – CH3 b. CH3 – CH = CH – CH3
CH2 – CH2 d. CH2 – CH – CH3
CH2 – CH2 CH2
Câu 95: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp gồm propan và xiclobutan rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng P2O5 khan, bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng 6,3 g, bình 2 tăng 6,6 g. Khối lượng propan và xiclobutan lần lượt là:
8,8g và 5,6 g b. 6,6g và 8,4 g c. 5,6 g và 8,8g d. Một kết quả khác.
Câu 96: Khối lượng xiclopropan đủ để làm mất màu 8g brom là:
1,05g b. 4,2g c. 2,1g d. 4g
Câu 97: Hãy chọn phát biểu đúng về gốc hidrocacbon:
Mỗi phân tử hidrocacbon bị mất một nguyên tử của một nguyên tố ta thu được gốc hidrocacbon.
Gốc hidrocacbon là phân tử hữu cơ bị mất một nguyên tử hidro.
Gốc hiodrocacbon là phân tử bị mất đi một nhóm – CH2.
Khi tách một hoặc nhiều nguyên tử hidro ra khỏi một phân tử hidrocacbon ta được gốc hidrocacbon.
Câu 98: Các nhận xét nào dưới đây là sai?
Tất cả các ankan đều có CTPT là CnH2n+2
Tất cả các chất có cùng CTPT CnH2n+2 đều là ankan.
Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử.
Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan.
Câu 99: Tổng số liên kết cộng hóa trị trong một phân tử C3H8 là bao nhiêu?
11 b. 10 c. 3 d. 8
Câu 100: Hai chất 2 – metylpropan và butan khác nhau về điểm nào sau đây?
Công thức cấu tạo b. Công thức phân tử c. Số nguyên tử cacbon d. Số liên kết cộng hóa trị
Câu 101: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi thấp?
Butan b. Etan c. Metan d. Propan
Câu 102: Câu nào đúng trong các câu sau:
Xiclohexan vừa có phản ứng thế, vừa có phản ứng cộng.
Xiclohexan không có phản ứng thế, không có phản ứng cộng
Xiclohexan có phản ứng thế, không có phản ứng cộng
Xiclohexan không có phản ứng thế, có phản ứng cộng.
Câu 103: Câu nào đúng trong các câu sau?
Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều không tham gia phản ứng cộng.
Tất cả ankan và tất cả xicloankan đều có thể tham gia phản ứng cộng
Tất cả ankan không tham gia phản ứng cộng; một số xicloankan có thể tham gia phản ứng cộng.
Một số ankan có thể tham gia phản ứng cộng; tất cả xicloankan không thể tham gia phản ứng cộng.
Câu 104: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào?
Phản ứng cộng b. Phản ứng thế c. Phản ứng tách d. Phản ứng cháy
Câu 105: Ứng với CTPT C6H14 có bao nhiêu đồng phân mạch cacbon?
3 b. 4 c. 5 d. 6
Câu 106:Chất có CTCT sau:CH3 – CH – CH – CH2 – CH3 có tên gọi là:
CH3 CH3
2,2 – dimetylpentan b. 2,3 – dimetylpentan c. 2,2,3 – trimetylpentan d. 2,2,3 – trimetylbutan
Câu 107: Hợp chất 2,3 – dimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I?
6 gốc b. 4 gốc c. 2 gốc d. 5 gốc
Câu 108: Số gốc ankyl hóa trị I tạo từ isopentan là:
3 b. 4 c. 5 d. 6
Câu 109: Trong phân tử ankan, nguyên tử C ở trạng thái lai hóa nào?
sp2 b. sp3 c. sp d. sp3d2
Câu 110: Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào?
Benzen b. nước c. dung dịch axít HCl d. dung dịch NaOH.
Câu 111: Khi thực hiện phản ứng đehidro hóa hợp chất X có CTPT là C5H12 thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là:
2,2 – dimetylpentan b. 2,2 – dimetylpropan c. 2- metylbutan d. Pentan
Câu 112: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và ba dẫn xuất diclo. Công thức cấu tạo của ankan là:
CH3CH2CH3 b. (CH3)2CHCH2CH3 c. (CH3)2CHCH2CH3 d. CH3CH2CH2CH3
Câu 113: Cho isohecxan và brôm theo tỉ lệ mol 1:1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monobrom có CTCT là:
CH3CH2CH2CBr(CH3)2 c. CH3CH2CHBrCH(CH3)2
(CH3)2CHCH2CH2CH2Br d. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Br
Câu 114: Một ankan tạo được một dẫn xuất monoclo có %Cl là 55,04%. Ankan này có CTPT là:
CH4 b. C2H6 c. C3H8 d. C4H10
Câu225: Một ankan mà tỉ khối hơi so với không khí bằng 2 có CTPT nào sau đây?
C5H12 b. C6H14 c. C4H10 d. C3H8
Câu 116: Một hỗn hợp X gồm etan và propan. Đốt cháy một lượng hỗn hợp X ta thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 11:15. Thành phần % theo thể tích của etan trong X là:
45% b. 18,52% c. 25% d. 20%
Câu 117: Hidrocacbon X có CTPT là C6H12 không làm mất màu dung dịch brom. Khi tác dụng với brom tạo được một dẫn xuất monobrom duy nhất. Tên của X là:
Metylpentan c. 1,2-dimetylxiclobutan
1,3- dimetylxiclobutan d. Xiclohexan
Câu 118: So với ankan tương ứng, các xicloankan có nhiệt độ sôi như thế nào?
cao hơn b. thấp hơn c. bằng nhau d. không xác định được
Câu119: Cho phản ứng sau: CH3 + HBr à ?. Sản phẩm chính của phản ứng là:
CH3CH(CH3)CH2Br b. CH3CH2CHBrCH3 c. CH3CH2CH2CH2Br d. Phản ứng không xảy ra.
Câu 120: Tên gọi của chất có CTCT sau là: C2H5
CH3 – C – CH2 – CH – CH2 – CH3
CH3 C2H5
2 –metyl – 2,4-dietylhexan c. 2,4-dietyl-2-metylhexan
5-etyl-3,3-dimetylheptan d. 3-etyl-5,5-dimetylheptan.
Câu 121:Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau:CH3 – CH – CH2 – CH3 + Cl2
CH3
CH3)2CHCH(Cl)CH3 b. (CH3)2C(Cl)CH2CH3 c. (CH3)2CHCH2CH2Cl d. CH2ClCH(CH3)CH2CH3
Câu 122:Từ n-hexan có thể điều chế được chất nào sau đây?
Isohexan b. 2,2-dimetylbutan c. 2,3 – dimetylbutan d. Cả 3 đều được.
Câu 123: Đốt cháy hòan toàn một hidrocacbon X thu được 6,72 lít CO2 ( đktc) và 7,2 g H2O. CTPT của X là:
C2H6 b. C3H8 c. C4H10 d. Không thể xác định được.
Câu 124: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm hai hidrcacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng cần dùng 6,16 lít O2 ( đktc) và thu được 3,36 lít CO2. Giá trị của m là:
2,3 g b. 23g c. 3,2g d. 32g
Câu 125: Sản phẩm chính khi đốt cháy ankan là:
CO2, H2 b. C, H2O c. C, H2 d. CO2, H2O
Câu 126: Cho nước tác dụng với chất nào sau đây thu được CH4?
Al2O3 b. Al4C3 c. CH3I d. CH3COONa
Câu 127: Một ankan có tỉ khối hơi so với không khí bằng 3,95. CTPT của ankan là:
(CH2)n b. C5H12 c. C6H14 d. C8H18
Câu128: Đốt cháy hoàn toàn 22g một ankan cho 66 g CO2. CTPT của ankan là:
CH4 b. C2H6 c. C3H8 d. C4H10
Câu 129: Phân tích 3g ankan A cho 2,4 g C. CTPT của A là:
CH4 b. C2H6 c. C3H8 d. C4H10
Câu 130: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít bu
File đính kèm:
- on_tap_trac_nghiem_hoa_hoc_lop_11_hoa_hoc_huu_co.doc