Ôn tập văn nghị luận

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC : giúp hs

- Trọng tâm – Nắm được những luận điểm cơ bản và các p2 lập luận cảu các bài văn nghị luận đã học

- Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong NT nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học

- Nắm được đặc trưng của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể loại văn khác

B. CHUẨN BỊ : Bảng biể ôn tập phiếu học tập

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập văn nghị luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập văn nghị luận A. Mục tiêu bài học : giúp hs - Trọng tâm – Nắm được những luận điểm cơ bản và các p2 lập luận cảu các bài văn nghị luận đã học - Chỉ ra được những nét riêng đặc sắc trong NT nghị luận của mỗi bài nghị luận đã học - Nắm được đặc trưng của văn nghị luận qua sự phân biệt với các thể loại văn khác B. Chuẩn bị : Bảng biể ôn tập phiếu học tập C. Tổ chức hoạt động dạy học. 1. ổn định 2. KTBC : GV kết hợp kiểm tra trong giờ ôn tập 3. Bài mới : Hệ Thống câu hỏi Hãy kể tên những tác phẩm ? Tác giả? đề tài nghị luận ? luận điểm ? Phương pháp lập luận ở từng bài văn nghị luận đã học ? Em hãy nêu đ 2 NT nổi bật của các tác phẩm văn học NL đã học (Bài 20->23) Trong chương trình N.Văn 6 và HK I lớp 7 em đã học nhiều bài thuộc các thể loại thơ, truyện kí (loại hình tự sự) và thơ trữ tình, tuỳ bút (loại hình trữ tình) . Căn cứ vào hiểu biết của mình , em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái rồi ghi đúng vào hàng thể loại ấy (dựa vào bản SGK tr67) Dựa vào những kết quả tìm hiểu trên, em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn NL và các thể loại tự sự, trữ tình ?(HS thảo luận, minh hoạ = những tp đã học) Những câu tục ngữ trong bài : 18,19 có thể coi là VNL đặc biệt không ? Vì sao ? *HĐ1: GV p/vấn , HS làm việc độc lập I) Nội dung ôn tập *Bảng 1. TT Tên bài Tác giả Đề tài nghị luận Luận điểm chính P2 lập luận Đặc điểm NT nổi bật 1 Tinh thần yêu nước của nhân dân ta Hồ chí Minh Tinh thần yêu nước của DTVN Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước . Đó là một truyền thống quí của dân ta Chứng minh Bố cục chặt chẽ, dễ chọn lọc, toàn diện, sắp xếp hợp lí, Hình ảnh sosánh độc đáo 2 Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Đặng Thái Mai Sự giàu đẹp của Tiếng Việt Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay CM kết hợp với giải thích Bố cục mạch lạc kết hợp với giải thích,CM. Luận cứ xác đáng toàn diện, chặt chẽ 3 Đức tính giản dị của Bác Hồ Phạm Văn Đồng Đức tính giản dị của Bác Hồ Bác Hồ giản dị trong mọi phương diện bữa cơm (ăn) cài nhà (ở) lối sống, cách nói và viết . Sự giản dị ấy đi liền với sự phong phú rộng lớn về đời sống tinh thần của Bác CM kết hợp với giải thích và bình luận Dẫn chứng cụ thể xác thực, toàn diện. Kết hợp c/minh với giải thích và bình luận . Lời văn giản dị mà giàu cảm xúc 4 ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người Nguồn gốc văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật. Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm con người Giải thích kết hợp với bình luận Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc và hình ảnh. * Bảng 2: Thể loại Yếu tố Truyện Kí Thơ tự sự Thơ trữ tình Tuỳ bút Nghị luận Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện Nhân vật kể chuyện Cốt truyện nhân vật, nhân vật kể chuyện Vần , nhịp Luận điểm, luận cứ *Bảng 3 Thể loại tự sự (Truyện, kí) Thể loại trữ tình (Thơ trữ tình, tuỳ bút) Thể loại nghị luận Chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con ngừơi câu chuyện … Chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm , cảm xúc qua các hình ảnh nhịp điệu, vần điệu Chủ yếu dùng phương thức lập luận bàng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến t2 nhằm thuyết phục người đọc người nghe về mặt nhận thức. Văn NL cũng có hình ảnh cảm xúc nhưng điều cốt yếu là lập luận với hệ thống luận cứ chặt chẽ, xác đáng. * HĐ2: GV h/dẫn, đánh giá; HS làm độc lập. II) Luyện tập Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất 1. Một bài thơ trữ tình a. Không có cốt truyện và nhân vật b. Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật c. Chỉ biểu hiện trực tiếp tình cảm, cảm xúc của tác giả d. Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự vật 2) Trong văn bản nghị luận a. Không có cốt truyện và nhân vật b. Không có yếu tố mô tả và tự sự c. Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc d. Không sử dụng phương thức biểu cảm 3) Tục ngữ có thể coi là : a. VB nghị luận b. Không phải là văn bản nghị luận c. Một loại VB nghị luạn đặc biệt ngắn gọn 4)Củng cố: GV chốt lại ND những kiến thức đã ôn ?Nghị luận là gì? ?Điểm khác biệt giữa NL với tự sự, trữ tình là gì? 5) Hoạt động kết nối. Hướng dẫn học tập: - Học thuộc những ND đã ôn tập - Soạn bài : Dùng cụm C-V để mở rộng câu .

File đính kèm:

  • docOn tap van NL.doc
Giáo án liên quan