Ôn thi tôt nghiệp THPT môn Ngữ văn - Bài: Đất nước (trích trường ca “mặt đường khát vọng”) - Nguyễn Khoa Điềm

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT;

- Giúp học sinh nắm lại những kiến thức cơ bản về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và đoạn trích Đất nước .

- Rèn kĩ năng viết bài nghị luận về tác phẩm thơ, các đoạn thơ tiêu biểu trong bài thơ, đặc sắc nghệ thuật, nội dung của tác phẩm.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

- GV hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức cơ bản của bài học qua việc trả lời các câu hỏi, chuẩn bị đề cương ôn tập

- Luyện tập một số dạng đề nghị luận về tác phẩm thơ như cảm nhận phân tích đoạn thơ, hình tượng thơ, giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm

 

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 6071 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi tôt nghiệp THPT môn Ngữ văn - Bài: Đất nước (trích trường ca “mặt đường khát vọng”) - Nguyễn Khoa Điềm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết ……………… ĐẤT NƯỚC (Trích Trường ca “Mặt đường khát vọng”) Nguyễn Khoa Điềm. Ngày soạn: 19/4/2012 Ngày giảng: …………… A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT; - Giúp học sinh nắm lại những kiến thức cơ bản về tác giả Nguyễn Khoa Điềm và đoạn trích Đất nước . - Rèn kĩ năng viết bài nghị luận về tác phẩm thơ, các đoạn thơ tiêu biểu trong bài thơ, đặc sắc nghệ thuật, nội dung của tác phẩm. B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH - GV hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức cơ bản của bài học qua việc trả lời các câu hỏi, chuẩn bị đề cương ôn tập - Luyện tập một số dạng đề nghị luận về tác phẩm thơ như cảm nhận phân tích đoạn thơ, hình tượng thơ, giá trị nội dung, nghệ thuật của tác phẩm D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đề cương ôn tập của học sinh và phần bài tập luyện tập được giao. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt BS HĐ1: GV HD HS hệ thống hóa lại kiến thức cơ bản của bài học Nêu những nét chính về cuộc đời Nguyễn Khoa Điềm? Nêu hoàn cảnh sáng tác, vị trí đoạn trích Bố cục văn bản? Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật? Sù ®éc ®¸o cña ®o¹n th¬ nµy lµ c¶m nhËn, ph¸t hiÖn ®¸t n­íc trong c¸I nh×n tæng hîp, toµn vÑn, mang ®Ëm t­ t­ëng nh©n d©n, sö dông phong phó c¸c yÕu tè cña v¨n ho¸, v¨n häc d©n gian mét c¸ch s¸ng t¹o vµ rÊt thÝch hîp víi t­ t­ëng ®Êt n­íc nh©n d©n cña t¸c phÈm HĐ2: GV HD HS giải quyết 1 số dạng đề có liên quan đến bài thơ Việt Bắc - Câu 2 điểm Câu 1 (2 điểm) Trong đoạn trích “ Đất Nước” (trích trường ca Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm), Đất nước được cảm nhận ở những phương diện nào? Em hãy trình bày những đặc điểm nghệ thuật được thể hiện trong đoạn trích trên. Câu 2: (2 điểm) Nêu xuất xứ của đoạn trích “Đất Nước” (trích Trường ca Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm)? Trình bày ý nghĩa của đoạn trích. Câu 3: (2 điểm) Hoàn cảnh sáng tác bài Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm) có điểm gì đặc biệt và tác phẩm có tác động như thế nào trong thời điểm lịch sử lúc bấy giờ ? Câu 4: H·y ph¸t biÓu ý kiÕn c¸ nh©n vÒ tr¸ch nhiÖm cña thÕ hÖ thanh niªn hiÖn nay víi ®Êt n­íc th«ng qua ®o¹n th¬ sau: Câu 1 (5 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong đoạn trích Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm: Trong anh và em hôm nay ....... Làm nên Đất Nước muôn đời… (Theo Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008, trang 119) Câu 2 : Cảm nhận của em về tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” qua đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm) Câu 3: Ph©n tÝch ®o¹n th¬: Khi ta lín lªn §Êt N­íc ®· cã råi ... H¹t g¹o ph¶i mét n¾ng hai s­¬ng xay, gi·, giÇn, sµng §Êt N­íc cã tõ ngµy ®ã... ( TrÝch Tr­êng ca MÆt ®­êng kh¸t väng)- NguyÔn Khoa §iÒm. Câu 4: C¶m nhËn cña em vÒ vÎ ®Ñp cña h×nh t­îng §Êt N­íc trong ch­¬ng §Êt N­íc ( trÝch tr­êng ca MÆt ®­êng kh¸t väng) cña NguyÔn Khoa §iÒm. Câu 5: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm định nghĩa về đất nước như thế nào qua đoạn thơ sau: Khi ta lớn lên ... ngày giỗ tổ Câu 6 : Phân tích đoạn thơ sau đây của Nguyễn Khoa Điềm để làm sáng tỏ tư tưởng “Đất nước của nhân dân”:Những người vợ… núi sông ta. KIẾN THỨC CƠ BẢN TÁC GIẢ - Nguyễn Khoa Điềm sinh 1943 t¹i HuÕ trong một gia đình trí thức có truyền thống yêu nước và tinh thần cách mạng. - N¨m1955, «ng ra B¾c häc t¹i tr­êng häc sinh miÒn Nam. - N¨m 1964, tèt nghiÖp §¹i häc khoa V¨n, ho¹t ®éng trong phong trµo häc sinh, sinh viªn thµnh phè HuÕ. - Sau 1975, NguyÔn Khoa §iÒm tiÕp tôc ho¹t ®éng chÝnh trÞ vµ nghÖ thuËt ë Thõa Thiªn- HuÕ. ¤ng tõng lµ Tæng th­ kÝ Héi nhµ v¨n ViÖt Nam vµ ®· ®¶m nhiÖm nhiÒu chøc vô cña §¶ng. - T¸c phÈm chÝnh: §Êt ngo¹i « ( Th¬, 1972), MÆt ®­êng kh¸t väng( Tr­êng ca 1974), Ng«i nhµ cã ngän löa Êm( Th¬, 1986)... - Lµ mét trong sè nh÷ng nhµ th¬ tiªu biÓu nhÊt cña thÕ hÖ c¸c nhµ th¬ trÎ tr­ëng thµnh trong kh¸ng chiÕn chèng MÜ. Th¬ NguyÔn Khoa §iÒm giµu chÊt suy t­ vµ dån nÐn xóc c¶m, mang mµu s¾c chÝnh luËn. - N¨m 2000, «ng ®­îc nhËn Gi¶i th­ëng Nhµ n­íc vÒ V¨n häc nghÖ thuËt. TÁC PHẨM Hoàn cảnh sáng tác - Ra đời 1971 trên chiến tr­êng Bình Trị Thiên khói lửa, vµ in lÇn ®Çu n¨m 1974, Trường ca Mặt đường khát vọng đã thành công nhiệm vụ thức tỉnh tinh thần dân tộc của tuổi trẻ đô thị miền Nam, giúp thanh niên vùng địch tạm chiếm nhận rõ bộ mặt xâm lược của đế quốc Mĩ, hướng về nhân dân đất nước, ý thức được sứ mệnh của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhập với cuộc chiến đấu của toàn dân tộc. - Đoạn trích “Đất nước” thuéc chương V của bản trường ca. Đây là ch­¬ng hay nhất tập trung những suy nghĩ cảm nhận mới mẻ về đất nước, đồng thời thể hiện sâu sắc tư tưởng cốt lõi của tác phẩm: Đất nước là của nhân dân. 2.Đề tài và cấu tứ - Nguyễn Khoa Điềm đã kết hợp giữa chính luận và trữ tình để trình bày những cảm nhận và suy tưởng về Đất Nước dưới hình thức lời trò chuyện tâm tình giữa đôi lứa yêu nhau. Đất Nước được cảm nhận toàn vẹn từ nhiều bình diện: Trong chiều dài của thời gian lịch sử, trong bề rộng của không gian địa lý, trong tầm cao của đời sống văn hóa, phong tục, tâm hồn tính cách cha ông... Ba phương diện đó gắn bó với nhau làm nổi bật tư tưởng cơ bản: Đất Nước này là Đất Nước của nhân dân. - Tư tưởng đó là hệ qui chiếu mọi xúc cảm suy tưởng của tác giả để từ đó nhà thơ có thêm những phát hiện mới làm phong phú sâu sắc hơn quan niệm về đất nước trong thơ ca chống Mĩ. 3. Bố cục 2 phÇn: + PhÇn 1: Tõ ®Çu --- lµm nªn ®Êt n­íc mu«n ®êià C¶m nhËn s©u s¾c vÒ ®Êt n­íc cña NK§ + PhÇn 2: Cßn l¹i à T­ t­ëng ®ất n­íc cña nh©n d©n 4. Đặc sắc nội dung và nghệ thuật Thấy được cái nhìn mới mẻ về đất nước của tác giả: Đất nước là sự hội tụ kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân, nhân dân là người làm ra đất nước -NT: Giọng thơ trữ tình-chính luận, vận dụng sáng tạo các yếu tố văn hoá dân gian LUYỆN TẬP Câu 2 điểm Câu 1 (2 điểm) Trong đoạn trích “ Đất Nước” (trích trường ca Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm), Đất nước được cảm nhận ở những phương diện nào? Em hãy trình bày những đặc điểm nghệ thuật được thể hiện trong đoạn trích trên. Trả lời: - Đất nước được cảm nhận ở những phương diện: + Bản sắc văn hóa. + Không gian địa lí. + Thời gian lịch sử. - Những đặc điểm nghệ thuật được thể hiện trong đoạn trích: + Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngôn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sức gợi. + Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt. + Sức truyền cảm lớn từ sự hòa quyện của chất chính luận và chất trữ tình. Câu 2: (2 điểm) Nêu xuất xứ của đoạn trích “Đất Nước” (trích Trường ca Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm)? Trình bày ý nghĩa của đoạn trích. Trả lời: - Xuất xứ: + Đoạn trích “Đất Nước” thuộc phần đầu chương V của trường ca Mặt đường khát vọng. + Trường ca Mặt đường khát vọng được Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành ở chiến khu Trị- Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974. + Bản trường ca khái quát quá trình thức tỉnh của tuổi trẻ của đô thị vùng tạm chiến miền Nam: nhận rõ bộ mặt xâm lược của đế quốc Mĩ; hướng về nhân dân, về đất nước; ý thức được sứ mệnh của thế hệ mình, đứng dậy xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến đấu của toàn dân tộc. - Ý nghĩa: Đoạn trích thể hiện cách cảm nhận mới về đất nước, qua đó khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào về nền văn hóa đậm đà bản sắc Việt Nam. Câu 3: (2 điểm) Hoàn cảnh sáng tác bài Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm) có điểm gì đặc biệt và tác phẩm có tác động như thế nào trong thời điểm lịch sử lúc bấy giờ ? Trả lời: - Hoàn cảnh sáng tác bài Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm): sáng tác năm 1971 tại chiến khu Trị - Thiên giữa lúc Thanh niên ở các đô thị miền Nam rừng rực khí thế xuống đường đấu tranh cách mạng. - Tác động của tác phẩm đối với thời điểm lịch sử: Giúp Thanh niên ý thức rõ hơn về Đất nước, về Nhân dân, từ đó nhận thức được vai trò sứ mệnh của thế hệ mình trong hoàn cảnh hiện tại của đất nước. Câu 4: H·y ph¸t biÓu ý kiÕn c¸ nh©n vÒ tr¸ch nhiÖm cña thÕ hÖ thanh niªn hiÖn nay víi ®Êt n­íc th«ng qua ®o¹n th¬ sau: “ Em ¬i em §Êt N­íc lµ m¸u x­¬ng cña m×nh Ph¶i biÕt g¾n bã vµ san sÎ Ph¶i biÕt ho¸ th©n cho d¸ng h×nh xø së Lµm nªn §Êt N­íc mu«n ®êi...” ( §Êt N­íc- TrÝch MÆt ®­êng kh¸t väng- NguyÔn Khoa §iÒm) - Những câu thơ của Nguyễn Khoa Điềm đã phát hiện một chân lí giản dị mà s©u sắc về đất nước. Đất nước không chỉ là một khách thể ở ngoài mỗi chúng ta mà tồn tại ngay trong cơ thể, trong sự sống mỗi người. Đất nước trở nên hết sức thiêng liêng mà gần gũi với mỗi người. Chân lí ấy một lần nữa được tác giả nhắc lại như lời nhắn nhủ tha thiết “Em ơi em, đất nước là máu xương của mình”. Từ đó dẫn đến lời nhắc nhở về trách nhiệm thiêng liêng của mỗi người với đất nước. §Êt n­íc kÕt tinh, ho¸ th©n trong mçi con ng­êi; con ng­êi ph¶i cã tinh thÇn cèng hiÕn, cã tr¸ch nhiÖm ®èi víi sù tr­êng tån cña quª h­¬ng, xø së: “Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời”. - Rót ra bµi häc liªn hÖ thùc tÕ ®èi víi b¶n th©n. Câu 5 điểm Câu 1 (5 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau trong đoạn trích Đất Nước trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm: Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người Đất Nước vẹn tròn, to lớn Mai này con ta lớn lên Con sẽ mang Đất Nước đi xa Đến những tháng ngày mơ mộng Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời… (Theo Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục, 2008, trang 119) Hướng dẫn gợi ý Trên cơ sở hiểu biết về nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và đoạn trích Đất Nước trong trường ca Mặt đường khát vọng của ông, những đặc sắc nghệ thuật của đoạn thơ, thí sinh có thể triển khai vấn đề theo những hướng khác nhau, nhưng cần làm rõ được những nội dung cơ bản sau: * MB: Nêu được vấn đề cần nghị luận (tác giả, tác phẩm, đoạn trích, cảm nhận chung về đoạn trích: Đất Nước gán bó thân thiết với mỗi con người Việt Nam) * TB: Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ, vị trí đoạn trích Cảm nhận chung: Trong chương V trường ca “Mặt đường khát vọng”, hai từ Đất Nước và Nhân Dân đều được viết hoa , trở thành “mĩ tự” gợi lên không khí cao cả, thiêng liêng và biểu lộ cao độ cảm xúc yêu mến, tự hào về Đất Nước và Nhân Dân. Chủ thể trữ tình là “anh và em”, giọng điệu tâm tình thổ lộ, sâu lắng, thiết tha, ngọt ngào. Cấu trức đoạn thơ 13 câu thơ là cấu trúc tổng – phân – hợp thể hiện được chất chính luận của ngòi bút Nguyễn Khoa Điềm. Cảm nhận cụ thể từng phần: + 2 câu thơ đầu: Khẳng định trong bản thân anh và em đều có một phần Đất Nước, sự nhận thức chân lí về cội nguồn, về truyền thống, về lịch sử…Đất Nước gần gũi và gắn bó thân thiết với chúng ta. Ta là một phần của Đất Nước thật là yêu thương và tự hào. + 4 câu tiếp theo mở rộng ý thơ của 2 câu đầu từ 2 đứa đến mọi người. Khi hai đứa cầm tay – yêu thương, xây dựng gia đình à Đất Nước hài hòa nồng thắm à tình yêu và hạnh phúc gia đình mới tạo nên sự hài hòa nồng thắm với tình yêu quê hương Đất Nước. Đó là bản chất thống nhất trong tình cảm của thời đại mới (liên hệ với bài Nhớ của Nguyễn Đình Thi, Quê hương của Giang Nam) Khi chúng ta cầm tay mọi người – đoàn kết, yêu thương đồng bào à Đất Nước vẹn tròn to lớn , tạo nên sức mạnh Việt Nam à cảm nhận Đất Nước từ cội nguồn của dân tộc. 4 câu thơ trên cấu tạo theo phép đối xứng về ngôn từ, làm cho ý thơ liền mạch, hài hòa giữa nội dung và hình thức… + 3 câu tiếp theo tiếp tục mở rộng ý thơ của 2 câu đầu từ hôm nay đến ngày mai và muôn đời sau… Tác giả nhắn nhủ kì vọng vào tương lai: “Mai này …mơ mộng”. Thế hệ con cháu sẽ tiếp bước cha ông để xây dựng Đất Nước. Tác giả tin tưởng vào trí tuệ và bản lĩnh của nhân dân Việt Nam trên hành trình lịch sử xây dựng Đất Nước. + 4 câu thơ cuối cảm xúc dâng lên đến cao trào, giọng thơ tâm tình “Em ơi em” ngọt ngào say đắm: nhà thơ giãi bày, san sẻ về cảm nhận, định nghĩa về Đất Nước của mình “Đất Nước là máu xương của mình”, là mồ hôi xương máu của ông cha. Tác giả kêu gọi ý thức trách nhiệm của mỗi chúng ta: gắn bó, san sẻ, hóa thân có như thế mới làm nên Đất Nước muôn đời, trường tồn với thời gian. Điệp ngữ “phải biết” như mệnh lệnh khiến cho giọng thơ trở nên mạnh mẽ… - Nhận xét chung: Đoạn thơ nói riêng, đoạn trích nói chung đã góp phần vào đề tài Đất Nước trong thơ ca Việt Nam thời kháng chiến một tứ thơ rất đẹp, thấm đẫm dư ba. Thể hiện niềm tin vào tương lai Đất Nước. Đoạn thơ mang tính chính luận, chất trữ tình, hàm ẩn tính công dân trong thời đại mới. Giọng thơ tâm tình ngọt ngào, tứ thơ dạt dào, giàu cảm xúc, sáng tạo về ngôn từ hình ảnh thể hiện một hồn thơ giàu chất suy tư… * KB: Khái quát, cảm nhận chung ý nghĩa, nghệ thuật của đoạn thơ. Câu 2 : Cảm nhận của em về tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” qua đoạn trích Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm) Hướng dẫn gợi ý Trên cơ sở hiểu biết về tác giả Nguyễn khoa Điềm, về trường ca Mặt đường khát vọng, về đoạn trích bài Đất Nước SGK , học sinh có thể trình bày theo nhiều cách , nhưng cần thể hiện được các ý cơ bản sau: * MB: Nêu được vấn đề cần nghị luận (tác giả, tác phẩm, đoạn trích, cảm nhận chung về đoạn trích: Thể hiện rõ tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”, của ca dao thần thoại) * TB: - Ý khái quát :Tác giả nhìn nhận , phát hiện mới về Đất Nước trong chiều sâu văn hóa, địa lí , lịch sử của đất nước để làm nổi bật tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”. - Biểu hiện cụ thể trong nội dung: + Văn hóa - đời sống: nhân dân chính là những người âm thầm gìn giữ những nét văn hóa của dân tộc qua bao thăng trầm của lịch sử ,tạo nên nền tảng sự sống về vật chất và tinh thần cho thế hệ mai sau : “ Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng…không sợ dài lâu”… + Lịch sử: Trong 4.000 năm lịch sử , Đất Nước trong cảm nhận của Nguyễn khoa Điềm không gắn với tên các vương triều các anh hùng mà gắn với những lớp người vô danh, âm thầm ,bình dị . Họ đã lao động cần cù để xây dựng đất nước , họ chiến đấu chống kẻ thù để bảo vệ đất nước. Họ đã âm thầm làm nên lịch sử “Trong bốn nghìn lớp người …họ đã làm ra Đất Nước”. + Địa lí: Những thắng cảnh ,địa danh đều gắn liền với con người , kết tinh công sức ,khát vọng của nhân dân , của những con người bình dị .Không phải thiên nhiên ,tạo hóa tạo ra mà chính là những câu chuyện về đời sống về số phận ,tâm hồn của nhân dân đã tạo nên những địa danh, thắng cảnh…Tác giả đi đến cái nhìn khái quát “Và ở đâu…đã hóa núi sông ta”. - Biểu hiện cụ thể trong nghệ thuật: Tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân” được thể hiện bằng lời thơ giàu chất liệu văn hóa dân gian * KB: Khái quát, cảm nhận chung về đoạn thơ: Tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”, của ca dao thần thoại của Nguyễn Khoa Điềm đã đóng góp thêm một thành công cho thơ về đề tài Đất Nước. Làm sâu sắc thêm nhận thức về nhân dân, về Đất Nước trong thời kì chống Mỹ. Câu 3: Ph©n tÝch ®o¹n th¬: Khi ta lín lªn §Êt N­íc ®· cã råi ... H¹t g¹o ph¶i mét n¾ng hai s­¬ng xay, gi·, giÇn, sµng §Êt N­íc cã tõ ngµy ®ã... ( TrÝch Tr­êng ca MÆt ®­êng kh¸t väng)- NguyÔn Khoa §iÒm. Gîi ý: Kh¼ng ®Þnh 10 c©u th¬ ®Çu cña ®o¹n trÝch lµ sù c¶m nhËn vµ lÝ gi¶i cña t¸c gi¶ vÒ §Êt N­íc theo ph­¬ng diÖn lÞch sö- v¨n ho¸. §Êt N­íc ®­îc c¶m nhËn g¾n víi mét nÒn v¨n ho¸ l©u ®êi cña d©n téc. - G¾n víi nh÷ng c©u chuyÖn cæ tÝch, víi ca dao... - G¾n víi truyÒn thèng v¨n ho¸, phong tôc cña ng­êi ViÖt( miÕng trÇu bµ ¨n). §Êt N­íc lín lªn ®au th­¬ng vÊt v¶ cïng víi nh÷ng cuéc tr­êng chinh cña con ng­êi. - Nh÷ng cuéc kh¸ng chiÕn chèng ngo¹i x©m g¾n víi h×nh ¶nh c©y tre- biÓu t­îng cho søc sèng bÊt diÖt cña d©n téc. - Nh÷ng lam lò, gian nan cña cha mÑ. §Êt n­íc g¾n víi nh÷ng con ng­êi sèng ©n nghÜa, thuû chung. §o¹n th¬ ®Ëm chÊt liÖu v¨n ho¸ d©n gian. Cïng víi nh÷ng h×nh ¶nh giµu søc gîi c¶m, ®o¹n th¬ ®· gîi ®­îc chiÒu s©u cña kh«ng gian, thêi gian cña lÞch sö vµ v¨n ho¸ g¾n víi nh÷ng th¨ng trÇm cña d©n téc. Giäng ®iÖu chung cña ®o¹n th¬ lµ giäng t©m t×nh tha thiÕt, trÇm l¾ng, trang nghiªm. Câu 4: C¶m nhËn cña em vÒ vÎ ®Ñp cña h×nh t­îng §Êt N­íc trong ch­¬ng §Êt N­íc ( trÝch tr­êng ca MÆt ®­êng kh¸t väng) cña NguyÔn Khoa §iÒm. Gîi ý phÇn th©n bµi Bµi viÕt chó ý lµm næi bËt nh÷ng c¶m xóc, Ên t­îng riªng cña b¶n th©n vÒ vÎ ®Ñp cña h×nh t­îng ®Êt n­íc. Trong ®ã cÇn lµm næi bËt c¸c ý sau: - VÎ ®Ñp theo chiÒu dµi thêi gian; chiÒu réng cña kh«ng gian; chiÒu s©u cña bÒ dµy v¨n ho¸, cña sù g¾n bã thiªng liªng vµ m¸u thÞt...( DÉn chøng b»ng c¸c c©u th¬ minh ho¹). - VÎ ®Ñp g¾n víi nh÷ng phong c¶nh quª h­¬ng b×nh dÞ mµ quen thuéc. §ã lµ hiÖn th©n cña d¸ng h×nh, lèi sèng, kh¸t väng cña nh©n d©n. - VÎ ®Ñp bao trumg h×nh t­îng §Êt N­íc chÝnh lµ vÎ ®Ñp h×nh t­îng §Êt N­íc Nh©n D©n lµm nªn g­¬ng mÆt gi¶n dÞ th©n th­¬ng mµ s©u s¾c. - VÎ ®Ñp g¾n víi truyÒn thèng yªu n­íc, g¾n víi nh÷ng chiÕn c«ng hiÓn h¸ch, nh÷ng hi sinh thÇm lÆng nh­ng vÜ ®¹i cña biÕt bao thÕ hÖ ng­êi d©n. - T¸c gi¶ ®· sö dông c¸c chÊt liÖu v¨n ho¸ d©n gian, giäng ®iÖu m­ît mµ s©u l¾ng lµm cho h×nh ¶nh §Êt N­íc võa gÇn gòi võa thiªng liªng. Câu 5: Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm định nghĩa về đất nước như thế nào qua đoạn thơ sau: Khi ta lớn lên ... ngày giỗ tổ a. Mở bài: Giới thiệu tác giả, hcst, vị trí đoạn trích, trích đề b. Thân bài : * Đất nước đã có từ lâu đời - Không định nghĩa bằng những sử liệu, những khái niệm trừu tượng, mà nhà thơ giúp ta cảm nhận ý nghĩa ĐN bằng những điều thật cụ thể, thân thuộc, bình dị qua sự tích trầu cau, qua truyền thuyết Thánh Gióng: Khi ta lớn lên đất...trồng tre mà đánh giặc - Sự tích trầu cau biểu hiện tình nghĩa vợ chồng gắn bó thủy chung. Truyện Thánh Gióng thể hiện tinh thần bất khuất chống xâm lược của dân tộc ta từ thời dựng nước. Qua lời kể của người mẹ thân yêu, tuổi thơ ta thấm nhuần những tình cảm đầu đời về đất nước. - Đất nước còn hình thành những thuần phong mĩ tục. Hình ảnh: Tóc mẹ thì bới sau đầu, gợi lại cội nguồn dân tộc, là một trong những đặc thù của văn hóa Việt Nam - ĐN cũng hình thành từ lối sống giàu tình nặng nghĩa: Cha mẹ thương... muối mặn. - Theo tiến trình phát triển, dân tộc ta đi lên từ nền văn minh nông nghiệp, từ việc xây dựng mái nhà che mưa trú nắng: cái kèo cái cột thành tên, đến cuộc sống lao động nông nghiệp vất vả để lo cái ăn: Hạt gạo phải một nắng ... từ ngày đó. - Ý thơ chợt quay về hiện thực đời thường thật cụ thể, gần gũi, gắn bó với mỗi người chúng ta: Đất là nơi anh ...Nước là nơi em tắm - Đó cũng là nơi khắc ghi những kỷ niệm riêng tư thơ mộng tuyệt vời:ĐN là nơi... nhớ thầm. - ĐN còn là giang sơn yêu quí qua làn điệu dân ca trữ tình:Đất là nơi... biển khơi * Đất nước là cội nguồn của dân tộc - Cùng với TG đằng đẵng, hình ảnh ĐN còn trải rộng trong KG mênh mông, nơi phát sinh và phát triển của cộng đồng dân Việt từ thuở sơ khai qua truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên: Lạc Long Quân và Âu Cơ…Nước là nơi Rồng ở - Cho nên ĐN luôn tiềm tàng mối quan hệ máu thịt giữa các thế hệ quá khứ, hiện tại và tương lai: Những ai đã khuất … cháu chuyện mai sau - Tất cả đều ý thức một cách sâu sắc về nguồn gốc tổ tiên, không bao giờ được quên cội nguồn dân tộc : Hàng năm ăn … ngày giỗ tổ c. Kết bài - NKĐ đã nêu những định nghĩa đa dạng, phong phú về đất nước, từ chiều sâu của văn hóa dân tộc, xuyên suốt chiều dài của thời gian lịch sử đến chiều rộng của không gian đất nước. - Nhà thơ cũng vận dụng rộng rãi các chất liệu văn hóa dân gian, từ ca dao, dân ca, đến các truyền thuyết lịch sử, từ phong tục, tập quán đến sinh hoạt, lao động của dân tộc ta qua những hình ảnh, ngôn ngữ nghệ thuật đạm đà tính dân tộc và giàu chất trí tuệ. Câu 6 : Phân tích đoạn thơ sau đây của Nguyễn Khoa Điềm để làm sáng tỏ tư tưởng “Đất nước của nhân dân”:Những người vợ… núi sông ta. a. Mở bài : Giới thiệu tác giả, HCST, vị trí đoạn trích, trích đề b. Thân bài - Cái nhìn mới mẻ, có chiều sâu về địa lý, về những danh lam thắng cảnh trên khắp các miền ĐN : núi Vọng Phu, hòn Trống Mái, núi Bút, non Nghiên không còn là thắng cảnh thiên nhiên thuần tuý, mà được cảm nhận thông qua những cảnh ngộ, số phận của nhân dân, sự đóng góp của nhân dân, sự hoá thân của những con người vô danh...Những người vợ nhơ chồng … Hạ Long thành thắng cảnh - Thiên nhiên đất nước hiện lên như một phần máu thịt của nhân dân. Chính nhân dân đã tạo dựng nên đất nước, đã đặt tên, ghi dấu về cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi, dòng sông, tấc đất, Từ những hình ảnh, những cảnh vật hiện tượng cụ thể, nhà thơ đã qui nạp thành một khái quát sâu sắc: Và ở đâu trên khắp … núi sông ta - Tư tưởng đất nước của nhân dân đã chi phối cách nhìn của nhà thơ khi chiêm nghiệm về lịch sử bốn nghìn năm của đất nước. Nhàthơ không ngợi ca các triều đại nổi tiếng, cũng không ngợi ca những anh hùng đã được ghi lại trong sử sách mà lại tập trung nói tới những con người vô danh, bình dị. Đất nước trước hết là của nhân dân, những con người bình dị, vô danh đó: Họ đã sống và chết … ra đất nước - Họ lao động và chống giặc ngoại xâm, họ gìn giữ và truyền laị cho các thế hệ mai sau những giá trị văn hoá, văn minh, tinh thần và vật chất của đất nước: từ hạt gạo, hạt lúa, ngọn lửa, tiếng nói, tên xã, tên làng, đến những thần thoại, câu ca dao, tục ngữ... Mạch cảm xúc, suy nghĩ của bài thơ cứ dồn tụ đẫn đến cao trào, làm bật lên tư tưởng cốt lõi của bài thơ vừa bất ngờ, và giản dị, và độc đáo: Để Đất Nước nước này là Đất Nước của Nhân dân c. Kết bài : - Khái quát lại giá trị nghệ thuật và nội dung đoạn thơ 4. Hướng dẫn: - Học thuộc: + Hoàn cảnh ra đời + Kết cấu và nội dung, nghệ thuật bài thơ Đất nước Viết bài, đoạn văn nghị luận tác phẩm thơ ( Đoạn thơ ) Luyện tập: Đề 1 Vì sao có thể nói tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân” đã qui tụ mọi cách nhìn và đưa đến những phát hiện độc đáo của tác giả về đất nước ? Là tư tưởng bao trùm, là điểm xuất phát và nơi quy tụ mọi cảm xúc và phát hiện của tác giả về đất nước trong đoạn thơ. Đất nước được cảm nhận trong chiều rộng của không gian, trong vẻ đẹp và sự phong phú của núi sông với những thắng cảnh kì thú. Nhưng điều quan trọng là tác giả đã phát hiện ra sự gắn bó sâu xa, mật thiết của thiên nhiên đất nước với cuộc sống và số phận của nhân dân, của vô vàn những con người bình dị Khi nói về lịch sử bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc tác giả không nêu các triều đại, các anh hùng nổi tiếng mà mọi người đều nhớ, mà trước hết nhắc đến vô vàn những con người bình thờng, vô danh, những người “không ai nhớ mặt đặt tên, họ đã sống và chết, giản dị, bình tâm. Nhng chính họ đã làm ra đất nước”. Đất nước còn được cảm nhận trong chiều sâu của văn hóa, lối sống, phong tục, của tâm hồn và tính cách dân tộc. Để nói về những phơng diện đó. Nhân dân không chỉ là người sáng tạo lịch sử, tạo dựng nên các giá trị vật chất mà còn là người sáng tạo và lưu truyền các giá trị văn hóa, tinh thần của dân tộc. Đề 2. Đoạn thơ có sử dụng nhiều chất liệu của văn học dân gian. Hãy nêu một số ví dụ cụ thể và nhận xét về cách sử dụng chất liệu dân gian của tác giả. Đoạn thơ đã sử dụng đậm đặc chất liệu văn hóa dân gian trong đó có văn học dân gian. Từ các truyền thuyết vào loại xa xưa nhất của dân tộc ta như Lạc Long Quân và Âu Cơ, Thánh Gióng, Hùng Vương đến truyện cổ tích Trầu Cau, đặc biệt là nhiều câu ca dao, dân ca, của nhiều miền đất nước: Ví dụ:+“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn” Là từ câu ca dao: Tay bưng chén muối đĩa gừng Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau + “Dạy anh biết yêu em từ thuở trong nôi” gợi nhớ đến câu ca dao: “Yêu em từ thuở trong nôi Em nằm em khóc anh ngồi anh ru” “ + Biết quí công cầm vàng những ngày lặn lội” là được rút từ câu ca dao: Cầm vàng mà lội qua sông Vàng rơi chẳng tiếc, tiếc công cầm vàng. Chất liệu văn học dân gian đã được tác giả sử dụng vào đoạn thơ một cách linh hoạt và sáng tạo. Tác giả vừa đưa người đọc nhập cả vào môi trường văn hóa, văn học dân gian đồng thời lại thể hiện được sự đánh giá, cảm nhận phát hiện của mình về kho tàng văn hoá tinh thần ấy của dân tộc.C¶m nhËn cña Anh ( chÞ ) vÒ t­ t­ëng “§Êt n­íc cña nh©n d©n” trong ®o¹n trÝch? §Ò 3: Ph©n tÝch ®o¹n th¬ sau trÝch trong §Êt n­íc cña NguyÔn Khoa §iÒm: “Trong anh vµ em h«m nay .......... Lµm nªn ®Êt n­íc mu«n ®êi”. - ChuÈn bÞ bµi häc sau. IV. Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................

File đính kèm:

  • docOTTN DAT NUOC NGUYEN KHOA DIEM.doc
Giáo án liên quan