Bài 1. Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt I. Vai trò của trồng trọt Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điều hoà không khí, cải tạo môI trường.
III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì? Đối với biện pháp khai hoang, lấn biển, GV lưu ý cần phải có một tầm nhìn chiến lược để vừa phát triển trồng trọt, tăng sản lượng nông sản, vừa bảo vệ tránh làm mất cân bằng sinh thái môi trường biển và vùng ven biển.
Bài 2. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng 2. Vai trò của đất trồng Nếu môi trường đất bị ô nhiễm (nhiều hoá chất độc hại, nhiều kim loại nặng, nhiều vi sinh vật có hại.) sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới vật nuôi và con người.
31 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình môn Công nghệ Lớp 7 - Trường THCS Nguyễn Trãi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH
I./ KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH MễN CễNG NGHỆ 7
Cả năm: 37 tuần (52 tiết)
Học kỳ I: 19 tuần
Học kỳ II: 18 tuần
Nội dung
TS
LT
TH
ễT
KT
Phần một. TRỒNG TRỌT
Chương I. Đại cương về kĩ thuật trồng trọt.
12
9
3
Chương II. Quy trỡnh sản xuất và bảo vệ mụi trường trong trồng trọt.
6
5
1
Phần hai. LÂM NGHIỆP
Chương I. Kĩ thuật gieo trồng và chăm súc cõy trồng
6
5
1
Chương II. Khai thỏc và bảo vệ rừng.
2
2
0
Phần ba. CHĂN NUễI
Chương I. Đại cương về kĩ thuật chăn nuụi.
13
9
4
Chương II. Quy trỡnh sản xuất và bảo vệ mụi trường trong chăn nuụi.
5
5
0
Phần bốn: THỦY SẢN
Chương I. Đại cương về kĩ thuật nuụi thuỷ sản.
5
3
2
Chương II. Quy trỡnh sản xuất và bảo vệ mụi trường trong nuụi thuỷ sản.
3
3
0
ễn tập:Học kỳI cú 2 tiết; Học kỳ II cú 2 tiết (trước cỏc tiết kiểm tra 1 tiết và học kỳ.
4
4
Kiểm tra: Học kỳ I cú 1 bài KT 1 tiết và 1 bài KT cuối kỳ; Học kỳ II cú 1 bài KT 1 tiết và 1 bài kiểm tra cuối năm.
4
4
Tổng cộng:
52
41
11
4
4
II./ PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRèNH MễN CễNG NGHỆ LỚP 7 CỤ THỂ
Cả năm : 37 tuần à 52 tiết
Học kỳ I : 19 tuần x 1 tiết / tuần = 19 tiết (trong đú cú1 tuần dự phũng)
18 tuần x 1 tiết / tuần = 18 tiết
1 tuần x 1 tiết / tuần = 1 tiết ( Tuần dự phũng )
Học kỳ II : 18 tuần x 2 tiết / tuần = 36 tiết(trong đú cú 1 tuần dự phũng)
17 tuần x 2 tiết / tuần = 34 tiết
1 tuần x 2 tiết / tuần = 2 tiết ( Tuần dự phũng )
HỌC KỲ I
PHẦN I: TRỒNG TRỌT
Chương I: Đại cương về kỹ thuật trồng trọt
Tuần
Tiết
Bài
Tờn bài
Ghi chỳ
1
1
1&2
Vai trũ, nhiệm vụ của trồng trọt . Khỏiniệm về đấttrồng&thànhphần của đấttrồng
2
2
3
Một số tớnh chất của đất trồng.
3
3
6
Biện phỏp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất .
4
4
7
Tỏc dụng của phõn bún trong trồng trọt .
5
5
8
Thực hành: Nhậnbiết 1 số loại phõn hoỏ học thụng thường
6
6
9
Cỏch sử dụng &bảo quản cỏc loại phõn bún thụng thường
7
7
10
Vai trũ của giống và PPchọn tạo giống cõy trồng
8
8
11
Sản xuất và bảo quản giống cõy trồng.
9
9
12
Sõn, bệnh hại cõy trồng .
10
10
13
Phũng , trừ sõu bệnh hại
11
11
Kiểm tra 1 tiết
Chương II: Quy trỡnh sản xuất và bảo vệ mụi trường trong trồng trọt
12
12
15&16
Làm đất & bún phõn lút + Gieo trồng cõy cụng nghiệp .
13
13
17
Thực hành:Xử lớ hạt giống bằng nước ấm
14
14
19
Cỏc biện phỏp chăm súc cõy trồng
15
15
20
Thu hoạch, bảo quản và chế biến nụng sản
16
16
21
Luõn canh, xen canh , tăng vụ
17
17
ễn tập
18
18
Kiểm tra Học KỳI
19
Dự phũng ( Ngày lễ + dạy bự )
Hoàn tất chương trỡnh học kỳ I
HỌC KỲ II
PHẦN II: LÂM NGHIỆP
Chương I: Kĩ thuật gieo trồng và chăm súc cõy rừng
20
19
22
Vai trũ của rừng và nhiệm vụ trồng rừng .
20
23
Làm đất gieo ươm cõy rừng .
21
21
24
Gieo hạt và chăm súc vườn ươm cõy rừng .
22
25
Thực hành: Gieo hạt và cấy cõy vào bầu đất.
22
23
26
Trồng cõy rừng
24
27
Chăm súc rừng sau khi trồng.
Chương II : Khai Thỏc và Bảo vệ rừng
23
25
28
Khai thỏc rừng.
26
29
Bảo vệ và khoanh nuụi rừng .
PHẦN III: CHĂN NUễI
Chương I:Đại cương về kĩ thuật chăn nuụi
24
27
30
31
Vai trũ &nhiệm vụ phỏt triển chăn nuụi
Giống vật nuụi
28
32
Sự sinh trưởng và phỏt dục của vật nuụi .
25
39
33
Một số PP chọn lọc và quản lý giống vật nuụi
30
34
Nhõn giống vật nuụi
26
31
35&36
Thực hành : Nhận biết và chọn 1 số giống gà Thực hành : Nhận biết và chọn 1 số giống Lợn
32
37
Thức ăn vật nuụi
27
33
38
Vai trũ của Thức ăn đối với vật nuụi
34
39
Chế biến và dự trự Thức ăn cho vật nuụ i
28
35
40
Sản xuất Thức ăn cho vật nuụi
36
41&42
Thực hành:Chế biến thức ăn họ bằng nhiệt.
- Chế biến thức ăn giàu Glu xớt bằng men.
29
37
ễn tập
38
Kiểm tra 1 tiế t
Chương II: Quy trỡnh sản xuất và bảo vệ mụi trường trong chăn nuụi
30
39
44
Chuồng nuụi và vệ sinh trong chăn nuụi .
40
45
Nuụi dưỡng và chăm súc cỏc loại vật nuụi .
31
41
46
Phũng,trị bệnh cho vật nuụi
42
47
Vắcxin phũng bệnh cho vật nuụi
PHẦN IV: THỦY SẢN
Chương I: Đại cương về kĩ thuật nuụi thủy sản
32
43
49
Vai trũ, nhiệm vụ nuụi thủy sản.
44
50
Mụi trường nuụi thủy sản
33
45
51
Thựchành:Xỏc định nhiệt độ, độ pH của nước nuụi TS
46
52
Thức ăn của thủy sản ( tụm , cỏ ) .
34
47
53
Thực hành: Nhận biết cỏc loại thức ăn thủy sản.
Chương II : Quy trỡnh Sản xuất và bảo vệ mụi trường trong nuụi thủy sản
34
48
54
Chăm súc,quản lớ &phũng trị bệnh cho động vật Thủy sản(tụm ,cỏ)
35
49
55
Thu hoạch,bảo quản &chế biến sản phẩm TS.
50
56
Bảo vệ mụi trường và nguồn lợi thủy sản.
36
51
On tập học kỡ II
52
Kiểm tra học kỳ II
37
Dự phũng ( Ngày lễ + dạy bự )-Hoàn tất chương trỡnh học kỳ II
Phụ lục
địa chỉ và nội dung tích hợp giáo dục môi trường
trong môn Công nghệ Lớp 7: Nông nghiệp
Bài
Tên bài
Địa chỉ tích hợp
Nộidung tích hợp giáo dục môi trường
Ghi chú
Bài 1.
Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
I. Vai trò của trồng trọt
Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điều hoà không khí, cải tạo môI trường.
III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng những biện pháp gì?
Đối với biện pháp khai hoang, lấn biển, GV lưu ý cần phải có một tầm nhìn chiến lược để vừa phát triển trồng trọt, tăng sản lượng nông sản, vừa bảo vệ tránh làm mất cân bằng sinh thái môi trường biển và vùng ven biển.
Bài 2.
Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng
2. Vai trò của đất trồng
Nếu môi trường đất bị ô nhiễm (nhiều hoá chất độc hại, nhiều kim loại nặng, nhiều vi sinh vật có hại.....) sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới vật nuôi và con người.
Bài 3.
Một số tính chất chính của đất trồng
II. Độ chua, độ kiềm của đất
Độ pH đất có thể thay đổi, môi trường đất tốt lên hay xấu đi tuỳ thuộc vào việc sử dụng đất như: Việc bón vôI làm trung hoà độ chua của đất hoặc bón nhiều, bón liên tục một số loại phân hoá học làm tăng nồng độ ion H+ trong đất và làm cho đất bị chua.
IV. Độ phì nhiêu của đất
Hiện nay ở nước ta việc chăm bón không hợp lý, chặt phá rừng bừa bãi gây ra sự rửa trôi, xói mòn làm cho đất bị giảm độ phì nhiêu một cách nghiêm trọng.
Bài 6.
Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
Đất không phảI là nguồn tài nguyên vô tận
Cho HS phân tích các nguyên nhân làm cho đất xấu và nguy cơ diện tích đất xấu ngày càng tăng: Sự gia tăng dân số; tập quán canh tác lạc hậu, không đúng kỹ thuật; đốt phá rừng tràn lan; lạm dụng phân hoá học và thuốc BVTV;từ đó có các biện pháp sử dụng và cảI tạo phù hợp.
Diện tích đất xói mòn trơ sỏi đá, đất xám bạc màu ngày càng tăng. Đất mặn, đất phèn cũng là loại đất cần cải tạo
Bài 7.
Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
II. Tác dụng của phân bón
Bài 9.
II. Cách sử dụng
III. Bảo quản
Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
Dựa trên cơ sở các đặc điểm của phân bón mà suy ra cách sử dụng, bảo quản hợp lí, bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường
Bài 12.
Sâu, bệnh hại cây trồng
1. KháI niệm về côn trùng
Qua kiến thức về côn trùng, HS có ý thức bảo vệ côn trùng có ích, phòng trừ côn trùng có hại, bảo vệ mùa màng, cân bằng sinh thái môi trường
Bài 13.
Phòng trừ sâu, bệnh hại
II. các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại
Bài 19.
Các biện pháp chăm sóc cây trồng
IV. Bón phân thúc
Lưu ý bón phân hữu cơ hoai mục để cây dễ hấp thu, không bón phân tươi, khi bón phải vùi phân vào trong đất vừa đỡ mất chất dinh dưỡng, vừa không làm ô nhiễm môi trường.
Bài 20.
Thu hoạch, bảo quản và chế biến nông sản
I. Thu hoạch
II. Bảo quản
III. Chế biến
Giáo dục HS ý thức trách nhiệm đối với cộng đồng qua việc thực hiện một cách tự giác thu hoạch nông sản phải đảm bảo thời gian cách li sau khi sử dụng các loại thuốc hoá học.
Tuyệt đối tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh an toàn thực phẩm trong bảo quản và chế biến nông sản, chỉ sử dụng những chất bảo quản hoặc các chất phụ gia trong danh mục nhà nước cho phép và sử dụng đúng yêu cầu kỹ thuật.
Qua các VD cho HS thấy được tác hại của việc trồng riêng một luống rau sạch để nhà ăn bên cạnh những luống rau không đảm bảo an toàn để đem bán, hoặc các VD về sử dụng các hoá chất độc hại trong bảo quản và chế biến nông sản
Bài 22..
Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng
I. Vai trò của rừng và trồng rừng
Cần nâng cao nhận thức cho HS về vai trò của rừng đến môI trường sống: làm sạch không khí, điều hoà tỉ lệ O2 và CO2, điều tiết dòng nước chảy trên bề mặt và nguồn nước ngầm trong đất, chống rửa trôi, xói mòn, giảm tốc độ gió, chống cát bay .
Cho HS phân tích để thấy được nguyên nhân của các thảm hoạ thiên tai gần đây gây thiệt hại rất lớn về người và của, hàng nghìn ha đất bị bạc màu, bị xói mòn trơ sỏi đá, nhiệt độ trái đất tăng dần, môI trường bị ô nhiễm là vì rừng bị suy thoái nghiêm trọng do việc khai thác rừng bừa bãi gây nên.
Cần thấy được rừng bị suy thoáI không phải chỉ gây ảnh hưởng cục bộ một khu vực nào đó mà sẽ gây ảnh hưởng toàn cầu.
Qua đó giáo dục ý thức trách nhiệm cho mọi người trong việc bảo vệ và phát triển rừng chính là bảo vệ môI trường sống cho con người.
GV nên sử dụng các tư liệu thực tế để minh hoạ, hoặc cho HS sưu tầm trước các tư liệu về sự tàn phá rừng, tác hại của rừng bị suy thoái và tìm hiểu về nhận thức của người dân về vai trò của rừng và ý thức bảo vệ rừng hiện nay như thế nào.
Bài 28.
Khai thác rừng
Qua các biện pháp khai thác và phục hồi rừng giáo dục HS có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng hiện nay đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ rừng.
Bài 29.
Bảo vệ và khoanh nuôi rừng
Qua nội dung của bài, giáo dục HS biết cách bảo vệ, nuôi dưỡng rừng đồng thời có ý thức bảo vệ và phát triển rừng, tuyên truyền, phát hiện và ngăn chặn những hiện tượng vi phạm luật bảo vệ rừng ở địa phương.
Bài 37.
Thức ăn vật nuôi
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi
Vật nuôi sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp, sản phẩm thuỷ sản làm thức ăn, là một mắt xích trong mô hình VAC hoặc RVAC.
Bài 38.
Vai trò của thức ăn đối với vật nuôi
II. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi
Các chất kích thích sinh trưởng có trong thức ăn vật nuôi sẽ gián tiếp ảnh hưởng tới con người nếu con người sử dụng các sản phẩm chăn nuôi chưa đủ thời gian cách li.
Bài 44.
Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi
Nâng cao nhận thức của HS về vai trò của chuồng nuôi và vệ sinh bảo vệ môi trường trong chăn nuôi, vận dụng vào thực tiễn chăn nuôi gia đình: giữ gìn vệ sinh cho vật nuôi và môi trường sống của con người.
Bài 46.
Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi
II. Nguyên nhân sinh ra bệnh
Qua việc tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi, nâng cao nhận thức về vai trò của vệ sinh môi trường trong chăn nuôi, có ý thức bảo vệ vật nuôi, bảo vệ môi trường. Nâng cao ý thức tự giác phòng bệnh trong chăn nuôi gia đình cũng như trong cộng đồng
GIỚI THIỆU MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ TRONG MễN CễNG NGHỆ THCS
Lớp 7
Bài
Tờn bài
Địa chỉ tớch hợp
Nội dung tớch hợp
Mức độ tớch hợp
Bài 1
Vai trũ, nhiệm vụ của trồng trọt
I. Vai trũ của trồng trọt
Trồng trọt cú vai trũ rất lớn trong việc tớch lũy năng lượng, chuyển húa năng lượng mặt trời thành thế năng trong cỏc hợp chất hữu cơ
Toàn phần
II. Nhiệm vụ của trồng trọt
Ngoài cỏc nhiệm vụ đó nờu, cần chỳ ý tới nhiệm vụ rất quan trọng của trồng trọt là cung cấp năng lượng cho con người và cỏc sinh vật khỏc thụng qua chuỗi dõy chuyền thức ăn. Vỡ vậy việc mở rộng diện tớch cõy trồng là một hỡnh thức tớch lũy, dự trữ năng lượng hiệu quả từ nguồn năng lượng mặt trời.
Bài 6
Biện phỏp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
Diện tớch đất xúi mũn trơ sỏi đỏ, đất xỏm bạc màu ngày càng tăng do tập quỏn canh tỏc lạc hậu, khụng đỳng kỹ thuật (con người khụng tụn trọng khả năng chịu đựng của đất); đốt phỏ rừng tràn lan. Diện tớch cõy xanh giảm sẽ làm cho mặt đất bị nung núng bởi ỏnh nắng mặt trời, vừa lóng phớ nguồn năng lượng, vừa làm cho nhiệt độ bề mặt trỏi đất tăng lờn, ảnh hưởng xấu đến mụi trường và cuộc sống của cỏc sinh vật trờn trỏi đất, làm tăng nhanh chúng diện tớch đất hoang húa.
Liờn hệ
Bài 7
Tỏc dụng của phõn bún trong trồng trọt
II. Tỏc dụng của phõn bún
Bún phõn hữu cơ tươi, chưa phõn huỷ cõy trồng khụng hấp thu được, vừa làm ụ nhiễm mụi trường đất, nước, khụng khớ, hoặc bún khụng cõn đối làm giảm chất lượng sinh học của nụng sản, giỏn tiếp gõy bệnh cho người và động vật, vừa gõy lóng phớ.
Bộ phận
Bài 19
II. Cỏch sử dụng
III. Bảo quản
Bún vừa đủ, bún cõn đối, bảo quản đỳng là cỏch tiết kiệm hiệu quả.
Phương phỏp sử dụng phõn hữu cơ một cỏch hiệu quả nhất hiện nay đang được ỏp dụng ở nhiều địa phương của nước ta chớnh là mụ hỡnh Bioga: vừa cung cấp nhiờn liệu cho sinh hoạt, vừa phõn giải chất hữu cơ thành cỏc chất dễ tiờu đối với cõy trồng đồng thời khụng gõy ụ nhiễm mụi trường.
Toàn phần
Bài 16
Gieo trồng cõy nụng nghiệp
I. Thời vụ gieo trồng
Gieo trồng đỳng thời vụ, đỳng quy trỡnh giỳp cõy trồng sinh trưởng, phỏt triển tốt nhất, cho năng suất và chất lượng cao nhất. Đõy cũng là cỏch tiết kiệm thời gian và cụng sức trong trồng trọt
Tận dụng mọi khoảng khụng, mọi dụng cụ cú thể gieo trồng rau xanh (ỏp dụng cỏc tiến bộ khoa học kỹ thuật: trồng cõy trong dung dịch, gieo trồng rau mầm trong khay nhựa)
Liờn hệ
Bài 19
Cỏc biện phỏp chăm súc cõy trồng
I. Tỉa, dặm cõy
III. Tưới, tiờu nước
IV. Bún phõn thỳc
Nhằm đảm bảo đỳng khoảng cỏch để cõy trồng sinh trưởng, phỏt triển tốt nhất, khụng bị cạnh tranh ỏnh sỏng, chất dinh dưỡng nhưng cũng khụng trồng cõy quỏ thưa làm lóng phớ đất và năng lượng ỏnh sỏng mặt trời.
Tưới nước cho cõy trồng cần đảm bảo đỳng lỳc, kịp thời và vừa đủ, trỏnh tưới quỏ ớt hoặc quỏ nhiều hoặc tưới khụng đỳng lỳc (tưới vào lỳc trời nắng to ..) đều gõy lóng phớ.
Sử dụng phương phỏp tưới phự hợp với từng loại cõy trồng cũng là một cỏch tiết kiệm hiệu quả.
Lưu ý bún phõn hữu cơ hoai mục để cõy dễ hấp thu, khụng bún phõn tươi, khi bún phải vựi phõn vào trong đất vừa đỡ mất chất dinh dưỡng, vừa khụng làm ụ nhiễm mụi trường.
Toàn phần
Bài 20
Thu hoạch, bảo quản và chế biến nụng sản
I. Thu hoạch
II. Bảo quản
III. Chế biến
Thu hoạch đỳng lỳc sẽ cho sản lượng cao nhất và chất lượng tốt nhất. Thu hoạch khụng kịp thời sẽ làm giảm số lượng và chất lượng nụng sản
Thực hiện đỳng quy trỡnh trong chế biến và bảo quản làm giảm thiểu cỏc thất thoỏt, hư hỏng sản phẩm nụng nghiệp
Toàn phần
Bài 21
Luõn canh, xen canh, tăng vụ
Luõn canh, xen canh là phương thức canh tỏc tận dụng được đất đai, ỏnh sỏng, điều hũa dinh dưỡng giữa cỏc loại cõy trồng, cải tạo đất và làm giảm sõu, bệnh phỏ hại.
Tăng vụ gieo trồng trong năm trờn cựng một diện tớch sẽ gúp phần tăng thờm tổng sản phẩm thu hoạch
Toàn phần
Bài 22
Vai trũ của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng.
Ngoài cỏc vai trũ đó nờu trong SGK, vai trũ đối với mụi trường, cõy xanh cú vai trũ rất lớn trong việc tớch lũy năng lượng, chuyển húa năng lượng mặt trời thành thế năng trong cỏc hợp chất hữu cơ (đõy là vai trũ quan trọng nhất của cõy xanh đối với sự sống của sinh vật trờn trỏi đất).
Cỏc hợp chất vụ cơ được chuyển húa thành cỏc hợp chất hữu cơ, là chất ban đầu của cỏc thức ăn và cỏc sản phẩm khỏc hữu dụng cho con người. Cỏc ước lượng hiện tại cho thấy mỗi năm cõy cú trờn mặt đất đồng hoỏ khoảng 16,3 – 16,6 tỉ tấn carbon.
Mỗi năm cõy xanh tớch lũy một nguồn năng lượng khổng lồ. Tổng năng lượng do quang hợp cố định ước tớnh lớn hơn khoảng 100 lần tổng năng lượng do con người thực hiện.
Từ vai trũ to lớn của cõy xanh, nhiệm vụ rất quan trọng của trồng rừng là tạo ra khối lượng chất hữu cơ và nguồn năng lượng cung cấp cho con người và cỏc sinh vật khỏc.
Toàn bộ
Bài 28
Khai thỏc rừng
Qua cỏc biện phỏp khai thỏc và phục hồi rừng giỏo dục HS cú ý thức sử dụng hợp lớ tài nguyờn rừng hiện nay đồng thời nõng cao ý thức bảo vệ rừng, trỏnh khai thỏc bừa bói làm lóng phớ tài nguyờn rừng.
Liờn hệ
Bài 29
Bảo vệ và khoanh nuụi rừng
Qua nội dung của bài, giỏo dục HS biết cỏch bảo vệ, nuụi dưỡng rừng đồng thời cú ý thức bảo vệ và phỏt triển rừng, tuyờn truyền, phỏt hiện và ngăn chặn những hiện tượng vi phạm luật bảo vệ rừng ở địa phương.
Liờn hệ
Bài 37
Thức ăn vật nuụi
I. Nguồn gốc thức ăn vật nuụi
Vật nuụi sử dụng cỏc phụ phẩm nụng nghiệp, sản phẩm thuỷ sản làm thức ăn, là một mắt xớch trong mụ hỡnh VAC hoặc RVAC. Tận dụng cỏc phụ phẩm nụng nghiệp thành nguồn năng lượng hữu ớch trong chuỗi dõy chuyền thức ăn
Bộ phận
Bài 39
Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuụi
I. Mục đớch của chế biến và dự trữ thức ăn
Làm tăng chất lượng thức ăn, giỳp vật nuụi ăn ngon miệng, giỳp quỏ trỡnh tiờu húa tốt hơn trỏnh lóng phớ thức ăn.
Áp dụng khoa học kỹ thuật tiờn tiến để chế biến thức ăn nhằm trỏnh làm thất thoỏt chất dinh dưỡng cú trong thức ăn vật nuụi.
Bộ phận
Bài 44
Chuồng nuụi và vệ sinh trong chăn nuụi
Nõng cao nhận thức của HS về vai trũ của chuồng nuụi và vệ sinh bảo vệ mụi trường trong chăn nuụi, giỳp nõng cao sức đề khỏng cho vật nuụi, vật nuụi khỏe mạnh sẽ sinh trưởng, phỏt triển tốt, nhanh chúng cho cỏc sản phẩm chăn nuụi, giảm thiểu sự tiờu hao năng lượng một cỏch vụ ớch, giảm chi phớ về mọi mặt do đú giảm giỏ thành trong chăn nuụi.
Liờn hệ
Bài 46
Phũng, trị bệnh thụng thường cho vật nuụi
III. Phũng, trị bệnh cho vật nuụi
Nõng cao nhận thức về vai trũ của vệ sinh mụi trường trong chăn nuụi, cú ý thức bảo vệ vật nuụi, bảo vệ mụi trường. Nõng cao sức đề khỏng cho vật nuụi là biện phỏp giảm thiểu cỏc chi phớ hiệu quả nhất (nếu để vật nuụi mắc bệnh rồi mới chữa sẽ rất tốn kộm, thậm chớ khụng chữa khỏi)
Liờn hệ
Bài 49
Vai trũ, nhiệm vụ của nuụi thuỷ sản
I. Vai trũ của nuụi thuỷ sản
Chăn nuụi thuỷ sản là một mắt xớch trong mụ hỡnh VAC, RVAC (sử dụng chất thải của chăn nuụi, sản phẩm phụ của trồng trọt; cung cấp nguyờn liệu cho chăn nuụi, nước tưới và bựn ao cho trồng trọt).
Hạn chế được sự nhiễm bẩn của mụi trường (ăn mựn hữu cơ, ấu trựng muỗi ..), là một mắt xớch trong chu trỡnh chuyển hoỏ vật chất và năng lượng hoàn chỉnh trong hệ sinh thỏi ao hồ
Bộ phận
Bài 55
Thu hoạch, bảo quản và chế biến sản phẩm thuỷ sản
I. Thu hoạch
II. Bảo quản
III. Chế biến
Thu hoạch đỳng lỳc, đỳng phương phỏp sẽ cho sản lượng cao nhất và chất lượng tốt nhất.
Thực hiện đỳng quy trỡnh trong chế biến và bảo quản làm giảm thiểu cỏc thất thoỏt, hư hỏng sản phẩm thủy sản
Toàn phần
Bài 56
Bảo vệ mụi trường và nguồn lợi thuỷ sản
Cỏc hoạt động khai thỏc mang tớnh huỷ diệt với cường độ cao (dựng điện, chất nổ) làm cho cỏc sinh vật bị tiờu diệt hết sạch khụng cũn khả năng tỏi tạo làm lóng phớ nguồn tài nguyờn thủy sản.
Rừng đầu nguồn bị tàn phỏ gõy ra cỏc hiện tượng mưa lũ, hạn hỏn gõy tổn thất nguồn lợi thuỷ sản;
Thấy sự cần thiết của việc khai thỏc và sử dụng hợp lý để bảo vệ nguồn lợi thủy sản
Tận dụng tối đa diện tớch mặt nước nuụi thủy sản. Áp dụng mụ hỡnh VAC, RVAC một cỏch hợp lý, cú hiệu quả
Nờn chọn cỏc giống thủy sản cú tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp.
Toàn phần
PHẦN I: TRỒNG TRỌT
CHƯƠNG I:
ĐẠI CƯƠNG VỀ KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT
TUẦN : 01 TIẾT PPCT: 01
BÀI: 01 & 2
VAI TRề, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT
KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG
I./MỤC TIấU:
1./Kiến thức:
-Biết được vai trũ nhiệm vụ của trồng trọt
-Biết được khỏi niệm, thành phần và một số tớnh chất của đất trồng
2./Thỏi độ:
Cú ý thức bảo vệ tài nguyờn mụi trường đất
*Tớch hợp GD mụi trường:
- Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điều hoà không khí, cải tạo môi trường
-Đối với biện pháp khai hoang, lấn biển, GV lưu ý cần phải có một tầm nhìn chiến lược để
vừa phát triển trồng trọt, tăng sản lượng nông sản, vừa bảo vệ tránh làm mất cân bằng sinh
thái môi trường biển và vùng ven biển.
- Nếu môi trường đất bị ô nhiễm (nhiều hoá chất độc hại, nhiều kim loại nặng, nhiều vi sinh vật có hại.....) sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới vật nuôi và con người.
-Nếu môi trường đất bị ô nhiễm (nhiều hoá chất độc hại, nhiều kim loại nặng, nhiều vi sinh vật có hại.....) sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới vật nuôi và con người.
*Tớch hợp SDNL TKHQ:
-Trồng trọt cú vai trũ rất lớn trong việc tớch lũy năng lượng, chuyển húa năng lượng mặt trời thành thế năng trong cỏc hợp chất hữu cơ
-Ngoài cỏc nhiệm vụ đó nờu, cần chỳ ý tới nhiệm vụ rất quan trọng của trồng trọt là cung cấp năng lượng cho con người và cỏc sinh vật khỏc thụng qua chuỗi dõy chuyền thức ăn. Vỡ vậy việc mở rộng diện tớch cõy trồng là một hỡnh thức tớch lũy, dự trữ năng lượng hiệu quả từ nguồn năng lượng mặt trời.
II./CHUẨN BỊ:
1./Chuẩn bị của GV:
- Hỡnh 1, 2 SGK phoựng to, sụ ủoà 1 SGK/7, baỷng phuù.
2./Chuẩn bị của HS
-SGK, tập vở, viết
- chuẩn bị trước bài 1,2 SGK
III/./ TIẾN TRèNH LấN LỚP
1./Ổn định tổ chức lớp, điểm danh lớp trưởng bỏo cỏo sĩ số
2./ GV giới thiệu chương trỡnh cụng nghệ lớp 7 và dặn dũ một số việc cần thiết để học mụn cụng nghệ 7
3./ Bài mới:
a./ Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu bài mới và nờu mục tiờu cần đạt trong tiết học.
b./Vào bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu vai trũ của trồng trọt
Mục tiờu cần đạt:
-Nờu được cỏc vai trũ của trồng trọt đối với đời sống của con người.
-Nờu được vai trũ của trồng trọt đối với việc phỏt triển ngành chăn nuụi, ngành cụng nghiệp chế biến, ngành thương mại xuất khẩu
*Tớch hợp GD mụi trường: Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điều hoà không khí, cải tạo môi trường.
*Tớch hợp SDNL TKHQ: Trồng trọt cú vai trũ rất lớn trong việc tớch lũy năng lượng, chuyển húa năng lượng mặt trời thành thế năng trong cỏc hợp chất hữu cơ
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
-GV giới thiệu h1 SGK, Mỗi hỡnh thể hiện nội dung của một vai trũ của ngành trồng trọt, GV yờu cầu HS thảo luận nhúm tỡm hiểu nội dung và điền vào chỗ trống trong SGK.
-GV giải thớch thờm cho hs một số ý sau:
+Trồng trọt nuụi sống con người : Hằng ngày chỳng ta ăn gỡ để sống?
Cơm gạoà Từ trồng trọt mà cú
Rau quảà Từ trồng trọt mà cú
Thịt heo, thịt gà à heo gà ăn bắp, lỳa à Từ trồng trọt mà cú
Vậy nếu khụng cú trồng trọt thỡ chỳng ta khụng cú cơm, cú rau, cú thịt để ăn à chắc chắn con người sẽ chết.
+Trồng trọt và chăn nuụi cựng nhau phỏt triển. Trồng trọt cung cấp thức ăn cho chăn nuụi, chăn nuụi cung cấp phõn bún cho trồng trọt.
+Trồng trọt cung cấp nguyờn liệu cho CN thực phẩm phỏt triển
+Trồng trọt giỳp ngành thương mại, xuất khẩu phỏt triển. Nước ta, xuất khẩu gạo, cafe, tiờu, điều cú hạng trờn thế giới.
+ Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điều hoà không khí, cải tạo môi trường.
+ Trồng trọt cú vai trũ rất lớn trong việc tớch lũy năng lượng, chuyển húa năng lượng mặt trời thành thế năng trong cỏc hợp chất hữu cơ
I./ Vai trũ của trồng trọt:
-Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.
-Cung cấp thức ăn cho chăn nuụi.
-Cung cấp nguyờn liệu cho ngành cụng nghiệp chế biến.
-Cung cấp nụng sản để xuất khẩu
HOẠT ĐỘNG 2: Nhiệm vụ của trồng trọt
Mục tiờu cần đạt:
-Trỡnh bày được cỏc nhiệm vụ cơ bản của ngành trồng trọt là tạo được SP ngày càng nhiều, ngày càng cú chất lượng tốt để cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho nhõn dõn, dự trữ lương thực, cung cấp thức ăn cho chăn nuụi, cung cấp nguyờn liệu phỏt triển ngành cụng nghiệp thực phẩm và cú nhiều hang húa tốt để xuất khẩu.
*Tớch hợp SDNL TKHQ: Ngoài cỏc nhiệm vụ đó nờu, cần chỳ ý tới nhiệm vụ rất quan trọng của trồng trọt là cung cấp năng lượng cho con người và cỏc sinh vật khỏc thụng qua chuỗi dõy chuyền thức ăn. Vỡ vậy việc mở rộng diện tớch cõy trồng là một hỡnh thức tớch lũy, dự trữ năng lượng hiệu quả từ nguồn năng lượng mặt trời.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
-GV cho hs đọc SGK phần II và yờu cầu thảo luận nhúm để xỏc định nhiệm vụ nào là nhiệm vụ trồng trọt đó nờu trong SGK.
-Từ vai trũ của ngành trồng trọt GV hướng dẫn hs trỡnh bày được nhiệm vụ cơ bản của ngành trồng trọt.
- Ngoài cỏc nhiệm vụ đó nờu, cần chỳ ý tới nhiệm vụ rất quan trọng của trồng trọt là cung cấp năng lượng cho con người và cỏc sinh vật khỏc thụng qua chuỗi dõy chuyền thức ăn. Vỡ vậy việc mở rộng diện tớch cõy trồng là một hỡnh thức tớch lũy, dự trữ năng lượng hiệu quả từ nguồn năng lượng mặt trời.
II./Nhiệm vụ của ngành trồng trọt :
Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiờu dựng trong nước và xuất khẩu
HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu những biện phỏp để thực hiện nhiệm vụ của trũng trọt.
Mục tiờu cần đạt:
Nờu và giải thớch được cỏc biện phỏp thực hiện nhiệm vụ tăng số lượng sản phẩm trồng trọt, tăng chất lượng sản phẩm trồng trọt.
*Tớch hợp GD mụi trường:
Đối với biện pháp khai hoang, lấn biển, GV lưu ý cần phải có một tầm nhìn chiến lược để
vừa phát triển trồng trọt, tăng sản lượng nông sản, vừa bảo vệ tránh làm mất cân bằng sinh
thái môi trường biển và vùng ven biển.
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
-GV đặt cõu hỏi hướng dẫn hs nờu và giải thớch từng biện p phỏp thực hiện nhiệm vụ tăng số lượng sản phẩm trồng trọt, tăng chất lượng sản phẩm trồng trọt..
Đối với biện pháp khai hoang, lấn biển, GV lưu ý cần phải có mộ
File đính kèm:
- phan_phoi_chuong_trinh_mon_cong_nghe_lop_7_truong_thcs_nguye.doc