Âm nhạc có từ thời xa xưa đến với người cổ xưa một cách tự nhiên, những tiếng hú thương làm theo điệu bộ, đó là những yếu tố sơ khaicủa âm nhạc, qua hàng chục năm trời,qua những sự phát triển về âm thanh lại được truyền bá, phổ biến rồi cải tiến qua nhiều thế hệ để trở thành âm nhạc như chúng ta ngày hôm nay, âm nhạc đó là tiếng nói tâm tư tình cảm được truyền bá từ đời này sang đời khác , những tiến bộ trong lao động nhằm thống nhất về mặt nhịp điệu của mọi tập thể, những làn điệu chữ tình thể hiện tình cảm lúa đôi, những khúc hát ru của của các bà mẹ là một làn điệu dân ca dân vũ cho đến những tác phẩm chuyên nghiệp với quy mô đồ sộ cũng là những suy tư của con người về cuộc sống, làm cho con người hướng tới cái thiện cái mỹ.
Trong cuộc đời của mỗi con người lúc nào cũng có lời ca tiếng nhạc từ lúc mới lọt lòng mẹ, em bé đã sống trong tiếng ru trừu mến của mẹ, lớn lên biết chạy nhẩy học hành thì lại có những khúc đồng dao vui chơi tươi tắn, khi đã trưởng thành cũng là lúc âm nhạc trở nên rất đa dạng với con người .Mỗi lứa tuổi đều có những loại âm nhạc phù hợp với sở thích của mình, ngay trong gia đình, ông bà già thì thích những làn điệu đồng dao rất sâu nặng, bố mẹ thì lại thích những loại bài ca, những bản nhạc dân tộc sáng tác về cuộc sống hôm nay,còn các anh chị thanh niên thì lại thích những âm điệu sôi động linh hoạt,các em MG thì thích vừa hát vừa múa những bài hát.
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích và thực nghiệm các bài hát dân ca tuyển chọn làm thực nghiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
Trang
Phần mở đầu
1
1. Lý do chọn đề tài .
1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
1
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.
5. Phương pháp nghiên cứu .
6. Giới hạn của đề tài .
7. Thời gian nghiên cứu .
Phần nội dung
Chương I: Những vấn đề cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài .
I. Vai trò giáo dục của âm nhạc :
1. Âm nhạc đối với con người .
2. Âm nhạc đối với trẻ thơ.
3. Nhiệm vụ và phương hướng giáo dục âm nhạc mẫu giáo .
4. Dân ca và ý nghĩa trong giáo dục nghệ thuật, bồi dưỡng tình cảm dân tộc.
II. Đặc điểm khả năng âm nhạc của trẻ:
1. Đặc điểm tâm lý.
2. Đặc điểm sinh lý của trẻ.
Chương II: Phân tích và thực nghiệm các bài hát dân ca
tuyển chọn làm thực nghiệm:
1. Quan điểm lựa chọn.
2. Phân tích tác phẩm.
3. Thực nghiệm.
4. Kết quả thực nghiệm.
4.1. Quan sát sự tập trung chú ý của trẻ tới bài hát.
4.2. Quan sát kỹ năng về bài hát, về vận động của trẻ khi thể hiện bài hát .
4.3. Quan sát mực độ diễn cảm của trẻ khi hát và vận động thể hiện bài hát.
Phần kết luận
Phần kiến nghị sư phạm
Tài liệu tham khảo
Thể hiện làm phong phú thêm chương trình giáo dục âm nhạc MG .
Đề tài có nhiệm vụ hệ thống hoá một số lý luận có liên quan đến đề tài đó là tâm lý học, cơ sở sinh lý của trẻ nhằm định hướng cho việc nghiên cứu .
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu :
- Khách thể nghiên cứu: 25 cháu lớp mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non 19/5 Vàng danh – Uông Bí do cô Nguyễn Thị Hải Yến chủ nhiệm lam thực nghiệm .
-Đối tượng nghiên cứu : lựa chọn và dạy múa hát một số bài hát dân ca Tây Nguyên cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.
5. Phương pháp nghiên cứu :
- Đọc tài liệu .
- Thực nghiệm.
- Điều tra thực trạng .
- Kết hợp quan sát mức độ tiếp thu của trẻ trong chương trình dạy trẻ .
6. Giới hạn của đề tài :
Tôi nghiên cứu biện pháp dạy trẻ 3 bài hát dân ca của Tây Nguyên và mỗi bài mang tính thể loại khác nhau, do đó với mỗi bài hát trẻ được thể hiện mỗi cách khác nhau. Như vậy, trẻ được thể hiện dân ca trong các dạng hoạt động âm nhạc hát, vận động trò chơi, 3 bài hát dân ca của 3 bài mà chúng tôi lựa chọn đó là :
Hái hoa bên rừng – dân ca Gia Rai.
Đi cắt lúa – dân ca Hơ Rê.
Ru em ngủ – dân ca SRa.
7. Thời gian nghiên cứu :
Từ ngày 20 tháng 3 năm 2009 đến ngày 20 tháng 9 năm 2009.
Trang 5
Phần nội dung :
Chương I
Những vấn đề cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài
I.Vai trò giáo dục của âm nhạc :
1. Âm nhạc đối với đời sống con người:
Âm nhạc có từ thời xa xưa đến với người cổ xưa một cách tự nhiên, những tiếng hú thương làm theo điệu bộ, đó là những yếu tố sơ khaicủa âm nhạc, qua hàng chục năm trời,qua những sự phát triển về âm thanh lại được truyền bá, phổ biến rồi cải tiến qua nhiều thế hệ để trở thành âm nhạc như chúng ta ngày hôm nay, âm nhạc đó là tiếng nói tâm tư tình cảm được truyền bá từ đời này sang đời khác , những tiến bộ trong lao động nhằm thống nhất về mặt nhịp điệu của mọi tập thể, những làn điệu chữ tình thể hiện tình cảm lúa đôi, những khúc hát ru của của các bà mẹ là một làn điệu dân ca dân vũ cho đến những tác phẩm chuyên nghiệp với quy mô đồ sộ cũng là những suy tư của con người về cuộc sống, làm cho con người hướng tới cái thiện cái mỹ.
Trong cuộc đời của mỗi con người lúc nào cũng có lời ca tiếng nhạc từ lúc mới lọt lòng mẹ, em bé đã sống trong tiếng ru trừu mến của mẹ, lớn lên biết chạy nhẩy học hành thì lại có những khúc đồng dao vui chơi tươi tắn, khi đã trưởng thành cũng là lúc âm nhạc trở nên rất đa dạng với con người .Mỗi lứa tuổi đều có những loại âm nhạc phù hợp với sở thích của mình, ngay trong gia đình, ông bà già thì thích những làn điệu đồng dao rất sâu nặng, bố mẹ thì lại thích những loại bài ca, những bản nhạc dân tộc sáng tác về cuộc sống hôm nay,còn các anh chị thanh niên thì lại thích những âm điệu sôi động linh hoạt,các em MG thì thích vừa hát vừa múa những bài hát.
Trang 6
File đính kèm:
- bai 1de tai tot nghiep.doc